Lắp đặt trạm gốc tại Mỹ. Ảnh: Reuters

Hai công ty này mang đến lợi thế dẫn đầu cho Hàn Quốc và Trung Quốc. Nhật Bản đang muốn đuổi theo, còn Mỹ khao khát giành lại vị thế số 1 về đổi mới. Dự kiến, nỗ lực tiêu chuẩn hóa thông số kỹ thuật cho mạng 6G sẽ diễn ra từ năm 2023, dẫn đến phát triển thiết bị và linh kiện trước khi thương mại hóa 6G vào khoảng năm 2027.

Hàn Quốc và Trung Quốc – quê hương của các nhà sản xuất điện thoại di động, trạm gốc, linh kiện điện tử toàn cầu – đang tận dụng chuyên môn của các công ty trong nước và muốn đi đầu trong thiết lập tiêu chuẩn công nghệ 6G thông qua các nỗ lực hợp tác công – tư.

Hàn Quốc muốn là nước đầu tiên triển khai dịch vụ 6G thương mại. Samsung và LG Electronics đã thiết lập các trung tâm nghiên cứu và Seoul cân nhắc dự án phát triển trị giá 976 tỷ won (800 triệu USD). Trong khi đó, Bắc Kinh công bố chương trình R&D vào tháng 11/2019, Huawei cũng ra mắt nhóm nghiên cứu 6G.

Trạm gốc dự kiến trải qua cuộc chuyển đổi về cả chất lượng lẫn số lượng khi mạng 6G có khả năng hỗ trợ tốc độ 1 terabit/giây, gấp 10 lần 5G. Tuy nhiên, khoảng cách truyền dẫn của trạm gốc 6G chỉ 200m trở xuống. Theo Tetsuya Kawanishi, Giáo sư Đại học Waseda (Nhật Bản), điều đó đồng nghĩa chúng ta sẽ cần số trạm gốc gấp 10 lần dân số.

Nhật Bản có khoảng 600.000 trạm gốc. 6G sẽ cần 1 tỷ trạm gốc trên toàn quốc và lên tới 100 tỷ trên thế giới. Trạm gốc hiện nay có kích thước tương tự một chiếc tủ lạnh nhưng mạng 6G dùng bước sóng ngắn hơn nên cần ăng-ten nhỏ hơn. Vì vậy, trạm gốc khả năng chỉ nhỏ bằng chiếc điện thoại cầm tay. Với 6G, ngay cả bóng đèn, bảng hiệu và xe hơi cũng có thể đóng vai trò như một trạm gốc.

Trạm gốc cũng được dự đoán sẽ hoạt động như máy chủ và xử lý dữ liệu tốc độ cao. Liên lạc tốc độ siêu nhanh sẽ có mặt ở những vùng xa xôi nhất, tạo điều kiện thu thập dữ liệu lớn.

Theo IHS Markit, ba công ty đang kiểm soát gần 80% thị trường trạm gốc là Huawei, Ericsson, Nokia. Châu Âu có ý định phát triển tiêu chuẩn với dự án Đối tác thế hệ 3 và các bên khác. Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng muốn Mỹ nằm ở tuyến đầu công nghệ 6G. Mỹ đang tìm cách xây dựng vị trí dẫn đầu trong mảng chip và đã tiếp cận Intel cùng các doanh nghiệp trong nước.

Các gã khổng lồ công nghệ đã hình dung về dịch vụ mới sử dụng trạm gốc. Amazon hợp tác với nhà mạng Nhật Bản KDDI trên dịch vụ AWS để cung cấp điện toán biên, xử lý dữ liệu tại các địa điểm gần người dùng hơn để nâng cao tốc độ và tiết kiệm băng thông.

Bộ Truyền thông Nhật Bản công bố mục tiêu đầy tham vọng trong chiến lược “Beyond 5G” hồi tháng 4/2020: đó là chiếm 30% thị phần trạm gốc và cơ sở hạ tầng khác, tăng từ 2% hiện tại. Tokyo cũng muốn 10% bằng sáng chế liên quan trên toàn thế giới đến từ các công ty Nhật Bản. Lúc này, Samsung dẫn đầu cuộc đua 5G khi chiếm 8,9% bằng sáng chế, tiếp theo là Huawei 8,3% và Qualcomm 7,4%. NTT Docomo của Nhật Bản đứng thứ sáu với 5,5% thị phần, theo Cyber Creative Institute.

Du Lam (Theo Nikkei)

Canada “hất cẳng” Huawei khỏi dự án 5G

Canada “hất cẳng” Huawei khỏi dự án 5G

Hai trong số các công ty viễn thông lớn nhất của Canada hôm 2/6 hợp tác với Công ty Ericsson của Thụy Điển và Tập đoàn Nokia của Phần Lan để xây dựng mạng 5G, nhằm loại Tập đoàn Huawei (Trung Quốc) ra khỏi dự án.

" />

Hàn – Trung đang dẫn đầu cuộc đua 6G

Thể thao 2025-02-24 12:23:29 483
Hàn – Trung đang dẫn đầu cuộc đua 6G
Lắp đặt trạm gốc tại Mỹ. Ảnh: Reuters

Hai công ty này mang đến lợi thế dẫn đầu cho Hàn Quốc và Trung Quốc. Nhật Bản đang muốn đuổi theo,àn–Trungđangdẫnđầucuộcđđt việt nam còn Mỹ khao khát giành lại vị thế số 1 về đổi mới. Dự kiến, nỗ lực tiêu chuẩn hóa thông số kỹ thuật cho mạng 6G sẽ diễn ra từ năm 2023, dẫn đến phát triển thiết bị và linh kiện trước khi thương mại hóa 6G vào khoảng năm 2027.

Hàn Quốc và Trung Quốc – quê hương của các nhà sản xuất điện thoại di động, trạm gốc, linh kiện điện tử toàn cầu – đang tận dụng chuyên môn của các công ty trong nước và muốn đi đầu trong thiết lập tiêu chuẩn công nghệ 6G thông qua các nỗ lực hợp tác công – tư.

Hàn Quốc muốn là nước đầu tiên triển khai dịch vụ 6G thương mại. Samsung và LG Electronics đã thiết lập các trung tâm nghiên cứu và Seoul cân nhắc dự án phát triển trị giá 976 tỷ won (800 triệu USD). Trong khi đó, Bắc Kinh công bố chương trình R&D vào tháng 11/2019, Huawei cũng ra mắt nhóm nghiên cứu 6G.

Trạm gốc dự kiến trải qua cuộc chuyển đổi về cả chất lượng lẫn số lượng khi mạng 6G có khả năng hỗ trợ tốc độ 1 terabit/giây, gấp 10 lần 5G. Tuy nhiên, khoảng cách truyền dẫn của trạm gốc 6G chỉ 200m trở xuống. Theo Tetsuya Kawanishi, Giáo sư Đại học Waseda (Nhật Bản), điều đó đồng nghĩa chúng ta sẽ cần số trạm gốc gấp 10 lần dân số.

Nhật Bản có khoảng 600.000 trạm gốc. 6G sẽ cần 1 tỷ trạm gốc trên toàn quốc và lên tới 100 tỷ trên thế giới. Trạm gốc hiện nay có kích thước tương tự một chiếc tủ lạnh nhưng mạng 6G dùng bước sóng ngắn hơn nên cần ăng-ten nhỏ hơn. Vì vậy, trạm gốc khả năng chỉ nhỏ bằng chiếc điện thoại cầm tay. Với 6G, ngay cả bóng đèn, bảng hiệu và xe hơi cũng có thể đóng vai trò như một trạm gốc.

Trạm gốc cũng được dự đoán sẽ hoạt động như máy chủ và xử lý dữ liệu tốc độ cao. Liên lạc tốc độ siêu nhanh sẽ có mặt ở những vùng xa xôi nhất, tạo điều kiện thu thập dữ liệu lớn.

Theo IHS Markit, ba công ty đang kiểm soát gần 80% thị trường trạm gốc là Huawei, Ericsson, Nokia. Châu Âu có ý định phát triển tiêu chuẩn với dự án Đối tác thế hệ 3 và các bên khác. Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng muốn Mỹ nằm ở tuyến đầu công nghệ 6G. Mỹ đang tìm cách xây dựng vị trí dẫn đầu trong mảng chip và đã tiếp cận Intel cùng các doanh nghiệp trong nước.

Các gã khổng lồ công nghệ đã hình dung về dịch vụ mới sử dụng trạm gốc. Amazon hợp tác với nhà mạng Nhật Bản KDDI trên dịch vụ AWS để cung cấp điện toán biên, xử lý dữ liệu tại các địa điểm gần người dùng hơn để nâng cao tốc độ và tiết kiệm băng thông.

Bộ Truyền thông Nhật Bản công bố mục tiêu đầy tham vọng trong chiến lược “Beyond 5G” hồi tháng 4/2020: đó là chiếm 30% thị phần trạm gốc và cơ sở hạ tầng khác, tăng từ 2% hiện tại. Tokyo cũng muốn 10% bằng sáng chế liên quan trên toàn thế giới đến từ các công ty Nhật Bản. Lúc này, Samsung dẫn đầu cuộc đua 5G khi chiếm 8,9% bằng sáng chế, tiếp theo là Huawei 8,3% và Qualcomm 7,4%. NTT Docomo của Nhật Bản đứng thứ sáu với 5,5% thị phần, theo Cyber Creative Institute.

Du Lam (Theo Nikkei)

Canada “hất cẳng” Huawei khỏi dự án 5G

Canada “hất cẳng” Huawei khỏi dự án 5G

Hai trong số các công ty viễn thông lớn nhất của Canada hôm 2/6 hợp tác với Công ty Ericsson của Thụy Điển và Tập đoàn Nokia của Phần Lan để xây dựng mạng 5G, nhằm loại Tập đoàn Huawei (Trung Quốc) ra khỏi dự án.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/090c399755.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2

Chiều 21/1, tại xã Đại Bái (Gia Bình – Bắc Ninh), nơi có nghề đúc đồng truyền thống đã diễn ra Lễ khởi công đúc tượng quốc tổ Lạc Long Quân.

Buổi lễ khởi công đã được tổ chức trong không khí trang nghiêm, thành kính, với sự hiện diện của lãnh đạo địa phương, bà con xã Đại Bái, dưới sự chủ trì của đại diện Giáo hội Phât giáo VN – Thượng tọa Thích Đức Thiện – Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo VN.

Tượng Lạc Long Quân được đúc bằng đồng đỏ, cao 1,6m, nặng gần 1 tấn đồng, đúc theo phương pháp thủ công truyền thống. Bức tượng dự kiến được hoàn thành sau 3 tháng và được thờ tại đình làng Đoan Bái, xã Đại Bái (Gia Bình – Bắc Ninh). 

{keywords}

Lễ Khởi công đúc tượng Lạc Long Quân bắt đầu lúc 14h, dưới sự chủ trì của Thượng tọa Thích Đức Thiện – Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo VN và đông đảo bà con Đại Bái.

{keywords}

30 thợ đúc đồng đều là trai trang khỏe mạnh của Đại Bái được chọn lựa để tham gia đúc tượng Lạc Long Quân. Gần 1 tấn đồng được đổ vào lò nung. Sau 3 giờ nung, mẻ đồng đầu tiên đã được rót vào khuôn, đợi 2 ngày sau mới tiếp tục đúc.

{keywords}

Theo BTC, Tượng Lạc Long Quân đúc bằng đồng đỏ, do nhân dân đóng góp. 10 nghệ nhân giỏi nhất của xã đại Đại Bái sẽ đúc trong vòng 3 tháng. Tượng đúc xong sẽ thờ ở đình Đoan Bái, ngôi đình được Bộ VHTTDL công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh, trước thờ Lạc Long Quân, bị phá thời chiến và mới tu sửa lại.  Được biết, dịp này người dân xã Đại Bái cũng cùng nhau góp công, góp của để đúc tượng Thánh Gióng và Lý Thái Tổ, 2 anh hùng có công lớn của dân tộc. 2 bức tượng này cũng dự kiến được hoàn thành vào tháng 3/2017.

PV

">

Bắc Ninh: Long trọng Lễ khởi công đúc tượng Lạc Long Quân

Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới

Đàm Vĩnh Hưng bị Hoài Linh quay lưng vì từng nhiều lần lầm lỗi

">

Người Việt đua nhau săn nhau thai tẩm bổ

友情链接