Truyện Chờ Em Nghìn Năm
Trước đó,ệnChờEmNghìnNăbảng xếp hang ngoại hạng anh người bố nuôi kia của cô chỉ giống như một câu chuyện cổ tích. Một nhân vật trong truyện tranh như hoàng tử, công chúa nào đó mãi mãi chưa từng xuất hiện. Trong khi chị hai luôn dùng thái độ như đang kể chuyện ông kẹ để nhắc đến người bố này thì mẹ lại luôn nói về ông ta tựa như đang nhắc đến một ông bụt.
"Bé yêu, mọi chuyện sẽ ổn thôi. Bố nuôi con sẽ sớm tới và con sẽ mau khoẻ lại thôi. Được chứ?!".
San San khẽ gật đầu. Cái bóng lờ mờ của bố và mẹ trôi qua trên tấm trần trơn trắng trước mặt.
Khi ấy cô còn quá nhỏ để có thể nhớ chính xác chuyện gì đã xảy ra. Hình như đó cũng là lần đầu tiên phát bệnh mà cô có thể nhớ được. Cô đã ở trong bệnh viện một quãng thời gian khá lâu, lờ mờ và chập chờn nhắm mắt mở mắt. Thứ duy nhất còn đọng lại trong ký ức chỉ là ánh mắt muộn phiền và lo lắng của ba mẹ, cùng với câu nói đầy ám ảnh vang lên:
"Chúng tôi không tìm được bất cứ điểm nào bất thường cả!".
Mỗi đêm, mẹ đều sẽ ngồi cạnh và kiên nhẫn đọc những câu chuyện cổ tích cho cô nghe. Bàn tay mềm vuốt qua tóc như gió phớt qua cỏ non, dùng hết sức lực động viên cô tiếp tục chiến đấu.
Dường như đến ngày thứ ba, điều kỳ diệu mới xuất hiện. Mẹ hay nói thần tiên đều là những người tốt. San San gần như đã có thể tưởng tượng ra một ông già râu tóc bạc phơ, mang theo vầng hào quang sáng rỡ và hẳn là ấm áp như ánh mặt trời.
Thế nên khi một thứ lạnh như mặt băng chạm vào lớp da thịt mềm mại, cả người cô sửng sốt dựng đứng lên vì rùng mình. Cả thân hình nhỏ bé cuộn tròn kéo về một trong góc.
Trong bóng đêm, dáng người đàn ông đứng bên giường sừng sững như một toà núi đá.
San San bị doạ một phen. Chăn cuộn kín người. Hai mắt tròn long lanh hoảng sợ thăm dò. E dè như một con thú nhỏ vừa bị doạ cho chết khiếp.
Phải đến khi bố mẹ hốt hoảng chạy vào phòng bệnh, mở đèn lên thì tâm trạng của cô gái nhỏ mới được xoa dịu chút ít. San San nhào đến và rúc vào lòng mẹ, không để ý đến ánh mắt của người lạ tối sầm xuống như thành phố mất điện.
"Lý tổng, anh cuối cùng đã tới. Thật cảm ơn anh...".
Gương mặt bà Dương Vân Ninh vô cùng hoà nhã và điềm tĩnh, nhưng bên tai San San nghe thấy tiếng tim bà chộn rộn đập bùm bụp bùm bụp từng hồi. Ông Hà Hải Đông ở một bên hoàn toàn vẫn giữ thái độ trang trọng, không lộ ra chút biểu cảm nào.
Người lạ kia đứng như phỗng. Dưới ánh đèn trắng, nước da ông ta càng trở thành một màu bệch bợt, trông rất doạ người. Ngay cả ngũ quan tinh xảo đẹp như tạc tượng cũng không cứu nổi thứ màu nhợt nhạt như ma quỷ đó.
Ông ta giật tay lại, giấu về sau lưng. Sống lưng thẳng thớm, phong thái cao ngạo quý tộc toát ra từ trong xương tuỷ đó khiến San San vô cùng kinh ngạc. Ánh đèn xuyên qua đường nét nghiêng của khuôn mặt người đối diện, chiếu lên đường sống mũi cao vút.
"Không có gì. Con bé là con gái nuôi của tôi, tôi cũng phải có một chút nghĩa vụ trong đó mới phải".
Sự điềm đạm kia trấn an San San thêm một chút. Cô nhóc đã gom đủ sự can đảm để nhìn thẳng vào mặt của bố nuôi.
"San San..." - Mẹ cô kéo tay nhỏ - "Đừng thất lễ như thế. Mau ra đây, chào bố nuôi. Lý tổng đã phải bay từ Thuỵ Sĩ về chỉ để cứu mạng con thôi đấy!".
Bất thình lình bị lôi ra khỏi nơi trú ẩn, San San vừa lạ lẫm vừa ngượng ngùng. Cô đưa ánh mắt cầu cứu lên cho bố. Đáng tiếc, ông Hà Hải Đông bằng cách nào đó lại phớt lờ cô trong trường hợp này. Biểu cảm trên mặt cho thấy ông không vừa ý với hiện trạng này nhưng cũng không dám phản kháng.
Hai môi mím chặt, đay nghiến một hồi mới cứng đầu mở ra.
"Bố... Bố nuôi... Con chào bố ạ...".
Giọng nói non nớt ngây thơ lẫn theo chút run rẩy đáng thương, không hiểu sao lại khiến nét mặt của Lý Huyền Lịch đanh lại.
Hai người đàn ông duy nhất trong phòng, nhìn về hai hướng đối ngược nhau.
Thấy sự cố gắng của mình được đáp trả lại bằng một sự lạnh nhạt, San San vừa qua được cảm giác sợ hãi chưa bao lâu lại quay về cảm giác lạnh lẽo ban đầu. Cô bé quay người chạy về phía mẹ hệt như một con rùa rụt cổ, chỉ lộ ra nửa khuôn mặt nhỏ qua làn váy hoa mỏng.
Dương Vân Ninh thở dài, hệt như đang phải đứng giữa để hoà giải một tình huống khó xử không ai chịu nhường ai. Có duy nhất một điều an ủi, rõ ràng đứa con gái bé bỏng của bà đã khoẻ lên rất nhiều. Điều này vẽ lên trên môi bà một nụ cười thật tươi.
"Lý tổng đi đường xa hẳn đã mệt rồi. Hay để chúng tôi...".
Trước khi bà kịp nói gì thêm thì đã bị người kia chặn lại. Giọng nói trầm, đặc và khàn vô cùng từ tốn và cuốn hút.
"Hà phu nhân, không cần phiền phức vậy đâu. Tôi có nhà để về".
Lời của mấy đứa con gái của bà không ngoa. Lý Huyền Lịch đẹp đến kinh thiên động địa, là loại nhan sắc chỉ có thể tìm thấy trong những bức tượng điêu khắc từ thời Phục Hưng được trông chừng và bao bọc kỹ lưỡng trong bảo tàng Louvre. Không chỉ những đường nét mà khí chất cao ngạo và lạnh lùng như thạch cao kia cũng chỉ có thể nhìn ngắm từ xa.
Không khí lắng đọng một cách kỳ dị. Sự im lặng như đang đặt ra những vách ngăn giữa mọi người.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Chuyên gia cho rằng thế hệ gen Z đã xoá nhoà ranh giới giữa sếp và nhân viên. Mặc dù thế hệ gen Z (những người sinh từ năm 1997 trở đi) mới chỉ gia nhập thị trường lao động nhưng đã bị mang nhiều tiếng xấu ở văn phòng.
Theo một cuộc khảo sát gần đây với 1.300 nhà quản lý, cứ 4 người thì có 3 người đồng ý rằng thế hệ gen Z khó làm việc chung so với các thế hệ khác. 65% nhà tuyển dụng cho biết, họ phải sa thải nhân viên gen Z nhiều hơn bình thường. Nghiên cứu này cũng kết luận rằng cứ 8 người gen Z thì có 1 người bỏ việc sau chưa đầy một tuần.
Kết quả này cũng đúng với các ngành công nghiệp khác nhau. Các doanh nghiệp cho biết, rất khó làm việc với những người trẻ, đặc biệt là về mặt ngôn ngữ.
Đối với Alexis McDonnell, một nhà sáng tạo nội dung từng quản lý nhân viên gen Z tại một công ty công nghệ ở Dallas, “sự khác biệt lớn nhất mà tôi nhận thấy chỉ là sự khác biệt về tính chuyên nghiệp”.
Alexis cho rằng đại dịch có ảnh hưởng lớn trong việc này. Vì sau một thời gian dài giãn cách xã hội, gen Z gặp khó khăn trong việc giao tiếp nơi công sở. Sau đại dịch cũng là thời điểm họ nhận công việc đầu tiên sau khi tốt nghiệp.
Trên thực tế, 36% số người tham gia khảo sát cho biết thế hệ gen Z có kỹ năng giao tiếp kém.
Peter, một nhà quản lý trong ngành khách sạn, nói: “Tất cả họ đều có cùng một hành vi kỳ lạ trong văn phòng. Họ không biết cách ứng xử trong môi trường kinh doanh. Tôi từng được dạy về cách thức hoạt động của một văn phòng, cho dù đó là xử lý với hệ thống cấp bậc hay chỉ đơn giản là khi ai đó đứng trước mặt bạn, bạn hãy nhìn vào mắt họ”.
Một phàn nàn lớn khác với gen Z là sự mất tập trung, trong đó có 36% nhà quản lý đồng ý với điều này.
“Chúng tôi thường tham gia các cuộc gọi nhóm và thấy rằng họ vẫn nhận cuộc gọi riêng”, Alexis kể.
“Và nếu chúng tôi gọi đến tên họ trong cuộc họp thì họ trông giống như là con nai đang bị chói mắt bởi bóng đèn pha. Họ thực sự không chú tâm”.
Một nhà quản lý ẩn danh khác cũng đồng ý rằng gen Z bị nghiện điện thoại và điều đó làm tổn hại đến văn hóa công sở. “Phòng ăn trưa thường rất rôm rả. Chúng tôi hay nói chuyện phiếm, còn các bạn gen Z hầu như chỉ cúi đầu xuống điện thoại và vuốt vuốt”.
Trong khảo sát này, 37% các nhà quản lý chỉ trích nhân viên gen Z thiếu nỗ lực.
“Bất cứ khi nào có khách hàng đến sát giờ đóng cửa, thì họ sẽ làm việc theo kiểu như muốn đuổi khách đi vậy. Ý tôi là, bạn đang làm dịch vụ khách hàng mà lại không quan tâm đến việc giúp đỡ khách hàng hay sao?” - Peter chia sẻ.
Nhiều chủ doanh nghiệp cũng phàn nàn rằng, mặc dù gen Z là những người trẻ thiếu kinh nghiệm nhất trong ngành, nhưng họ lại hay đưa ra những điều khoản đặc biệt.
“Họ có những kỳ vọng rất khác nhau khi bắt đầu một công việc mới”, Matthew Dearden, 35 tuổi, người giám sát hàng chục nhân viên gen Z tại một trường đại học ở Ohio, chia sẻ.
Nathan Punwani, một bác sĩ đến từ Arizona đang làm việc với gen Z, cho biết, thái độ này thậm chí còn len lỏi vào lĩnh vực y tế: “Họ thực sự yêu cầu những thứ như, 'Ồ, tôi không muốn gặp bệnh nhân'. Khi tôi ở vị trí của họ, tôi sẽ không bao giờ trả lời như vậy với bất kỳ người giám sát nào. Tôi sẽ cứ thế mà làm, không bao giờ thắc mắc".
Ngoài ra, 35% người được hỏi cho biết nhân viên gen Z còn quá nhạy cảm và mong manh về mặt tinh thần.
Nơi gen Z trở thành thị trưởng thành phốNHẬT BẢN - Thời gian vừa qua, những người trẻ gen Z đã bắt đầu xuất hiện trên chính trường Nhật Bản." alt="Gen Z bị ghét ở công sở?" />- Thông tin được ông Nguyễn Đăng Minh, Trưởng Ban khai thác Cảng, thuộc Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) - đơn vị đang khai thác 21 sân bay trong nước cho biết ngày 27/11, khi đề cập đến kế hoạch phục vụ đi lại dịp Tết 2025.
Theo ông Minh, trong tháng cao điểm Tết, khách qua các sân bay ước tính đạt hơn 10,5 triệu lượt, phần lớn ở các đường bay nội địa. Mức này cao hơn so với 10 triệu lượt năm trước. Riêng dịp Tết Dương lịch, khách dự báo giảm, đạt khoảng 1,3 triệu so 1,5 triệu lượt năm ngoái. Nguyên nhân là Tết Nguyên đán năm nay nghỉ 9 ngày, dài hơn năm trước. Trong khi Tết Tây chỉ nghỉ một ngày, lại cách Tết Âm lịch một tháng nên nhiều người chờ đến Tết cổ truyền về quê.
Nhu cầu đi lại tăng nhưng theo ông Minh, số lượng tàu bay dự báo giảm mạnh. Ngoài một số hãng như Bamboo Airways, Pacific Airlines đang tái cơ cấu hoạt động, hai hãng chiếm thị phần chính là Vietnam Airlines và Vietjet dự kiến có 20-25 máy bay gặp vấn đề động cơ, phải triệu hồi kiểm tra. Các hãng đang tăng cường thuê thêm máy bay, nhưng dự kiến chỉ đạt xấp xỉ năm ngoái.
- Giữa cái nắng oi ả của mùa hè, có bao giờ bạn muốn lạc vào một khoảng không xanh với những hàng cây rủ bóng mát? Với những sinh viên thuộc trường đại học Trịnh Châu (Trung Quốc), ước muốn này trở nên quá đơn giản khi họ có hẳn một "mê cung xanh" giữa lòng trường.Không gian xanh đáng mơ của chủ nhân biệt thự The Harmony" alt="Mê cung xanh giữa lòng trường khiến sinh viên Trung Quốc mê mẩn" />
Khác với mọi năm, Hoài Linh không chạy show trong Tết Đinh Dậu 2017. Sau khi hầu thánh đến 5h sáng mùng 1 Tết âm lịch, danh hài có mặt ở đền thờ Tổ nghiệp tại quận 9, TP.HCM để đón khách viếng.
NSƯT Hoài Linh chuẩn bị rất nhiều bao lì xì dành tặng cho những khán giả may mắn. Hàng trăm người hâm mộ đã vây kín "Sáu Bảnh" để nhận lộc đầu năm.
Nghệ sĩ nổi tiếng vẫn tươi cười, lì xì cho mọi người.
Nhiều người bày tỏ sự xót xa khi chứng kiến sự tiều tụy của danh hài. Mọi người khuyên nghệ sĩ ưu tú nên nghỉ ngơi, lấy sức.
Khi anh chợp mắt ở gian nhà phụ, đám đông vẫn kiên nhẫn đứng đợi để chụp ảnh với Hoài Linh. Vì thế anh lại ra ngoài để thăm hỏi từng người một. Nhiều cụ già đến đền thờ để thắp hương và mong muốn gặp mặt anh một lần nên danh hài không thể chối từ nguyện vọng của họ.
Từ mùng 1 đến mùng 3 Tết, NSƯT Hoài Linh ở lại đền thờ Tổ để chào đón khách viếng thăm. Vì phải tiếp khách từ sáng đến chiều nên nhiều lúc anh bị xây xẩm nhưng vẫn kiên quyết không nghỉ ngơi.
Nghệ sĩ Cát Phượng gửi những lời yêu thương đến anh trên trang Facebook cá nhân. Nữ nghệ sĩ hài đến viếng đền thờ ngày đầu năm cùng Kiều Minh Tuấn và cu Bom.
Giang Hồng Ngọc cảm ơn Hoài Linh vì công lao xây dựng đền thờ Tổ để những nghệ sĩ trẻ như cô có nơi lui về. Trong ngày mùng 1, lượng khách chỉ hơn 1.000 nhưng con số này tăng gấp đôi vào mùng 2 và 3 Tết. Với số lượng quá tải, không chỉ Hoài Linh mà những người trông coi đền thờ cũng đuối sức.
Vợ chồng NSƯT Bảo Quốc từ Mỹ về Việt Nam ăn Tết cũng tranh thủ đến thắp hương cho Tổ nghiệp. Sau 3 ngày Tết, những người trông nom đóng cửa đền thờ và mở lại vào 5/2.
Theo Zing
" alt="Fan vây kín, chờ nhận lì xì của Hoài Linh ở đền thờ Tổ" />- - Võ Thị Ngọc Nữ - cô gái được ví như một đóa hoa khát khao sống đã trở thành một nguồn cổ vũ tinh thần mạnh mẽ cho biết bao bệnh nhân mắc căn bệnh ung thư máu.
Thanh Thanh Hiền 'trượt' NSND vì bị kiện đời tư" alt="Rơi nước mắt cô gái bị ung thư máu đoạt giải VTV" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- ·Khai mạc ngày Văn hoá Phật giáo Ấn Độ tại Việt Nam
- ·Shipper biến xe lăn thành xe máy điện đi giao hàng
- ·Lễ hội đền Lảnh Giang nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Năm 2016
- ·Có ai vượt qua được sức hút của ngọc nữ Diễm Hương?
- ·Bảo Thy đeo trang sức ngọc trai 4 tỷ trong MV tái xuất showbiz
- ·Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- ·Làm sao để đặt 10 con số vào bảng cờ?
- Tôi về Gò Công cuối tuần rồi. Lúa đang cong trái me. Nhưng cánh đồng đã hẹp đi rất nhiều. Chen ngang các thửa lúa bắt đầu ngả vàng là màu xám xịt của những đám ruộng chuyển sang đất vườn. Việc chuyển đổi chắc mới diễn ra gần đây, đất còn xám xịt và lấm tấm muối đọng lại; trên một mảnh ruộng, chiếc Kobe xúc đất vẫn đang nằm đó.
Tôi đến nhà bác Sáu, một "lão nông tri điền" hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành làm lúa. Bên tách trà nóng trong cơn mưa chiều, bác Sáu nói dân vùng này bây giờ ít trồng lúa, đa số chuyển sang trồng hoa màu vì trồng lúa khá lắm cũng chỉ đủ ăn, chứ không thể giàu. Giá lúa không tăng suốt nhiều năm qua, trong khi các chi phí khác tăng vùn vụt. Một vụ lúa hơn ba tháng, sau khi thu hoạch, trừ chi phí, người trồng lúa không còn lời lãi được bao nhiêu.
Nông dân như bác Sáu đúc rút bằng kinh nghiệm, bằng sự loay hoay năm này sang năm nọ trên cánh đồng. Nhà nghiên cứu nói bằng số liệu, khảo cứu. Kết luận vẫn vậy. Nhiều năm trước, PGS.TS Nguyễn Văn Sánh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu ĐBSCL từng phân tích, hạt gạo bị "cắn làm tám phần", khiến cho nông dân không còn tích lũy. Bốn phần đầu chi cho các nhà: Nhà băng (do phải vay vốn, trả lãi); nhà vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu); nhà mình (chi tiêu ăn uống, chữa bệnh, học hành cho con cái); nhà hàng xóm (giỗ chạp, hiếu hỉ đều trông chờ vào hạt lúa). Phần thứ năm dành cho các nhà xuất khẩu gạo - yếu tố sẽ gần như quyết định giá lúa hàng năm. Phần thứ sáu làm nhiệm vụ bình ổn giá tiêu dùng. Phần thứ bảy liên quan đến vai trò ngoại giao trong chiến lược an ninh lương thực. Phần thứ tám là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Một đòn gánh nhiều mối đè nặng lên vai, người trồng lúa phải cố giữ thăng bằng trong khi những thứ đè trên vai thì luôn "nhảy múa".
Bác Sáu nói, làm nông giờ cũng nhàn, máy móc cơ giới hóa hết, không còn vất vả như trước. Mà kể cả thế, lớp trẻ vẫn không muốn trồng lúa nữa. Con cháu trong xóm lớn lên rồi đi Sài Gòn. Đứa học xong thì ở lại thành phố luôn, đứa học ít thì đi làm công nhân, vài đứa lái xe ôm công nghệ. Chỉ còn người già bám ruộng. Nhưng số ít này cũng nhả cây lúa, chuyển sang trồng hoa màu. Trồng màu thu nhập cao hơn, xoay vòng nhanh hơn, trồng được nhiều loại, thất cây này còn cây khác.
Tôi rẽ ngang, nói đến giá lúa đang tăng, bác hỏi lại: "Nhưng rồi tăng được bao lâu? Giá lúa tăng, nhưng các chi phí vật tư có chịu nằm yên hay cũng tăng theo, để rồi đâu lại vào đấy. Năm nay tăng, rồi sang năm thì sao?". Bác thấy người ta giải cứu cây này, trái nọ, sao không nghe ai nói giải cứu cây lúa bao giờ.
Giá lúa đang tăng từng ngày do nhiều quốc gia cấm xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực. Đó là hậu quả của những tác động tiêu cực từ El Nino. Nhưng Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng của El Nino. Các điều kiện thời tiết bất lợi đang xuất hiện nhiều hơn, mà việc trồng lúa bị ảnh hưởng rất nhiều từ thời tiết. Bên cạnh đó, sản xuất lúa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn manh mún và sẽ càng manh mún nữa khi diện tích đất ngày càng chia nhỏ do dân số tăng; trong khi để đạt được lợi nhuận tối ưu từ cây lúa, phải cần diện tích canh tác lớn.
Các quốc gia cấm xuất khẩu lúa gạo, tạo lợi thế trước mắt cho gạo Việt Nam. Nhưng làm thế nào để tận dụng tốt cơ hội và duy trì lợi thế đó dài lâu?
Tôi thấy ngành nông nghiệp vẫn đang nợ cây lúa, và nợ những người nông dân. Xuất khẩu nhiều, giá trị tăng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng, nhưng tôi ít thấy nói đến việc người nông dân hưởng lợi thế nào, bao nhiêu, và bao lâu. Bên cạnh niềm hân hoan vì giá lúa tăng, vẫn còn rất nhiều thứ để làm, trong đó có những vấn đề quan trọng như: tạo giá trị bền vững cho cây lúa, cho người nông dân; mở rộng quy mô sản xuất để tránh manh mún, tránh vòng luẩn quẩn chuyển từ cây lúa sang hoa màu, rồi lại từ hoa màu về cây lúa; phát triển liên kết doanh nghiệp với người nông dân để tạo chuỗi giá trị cũng như thương hiệu cho hạt gạo và sau hạt gạo.
Muốn đảm bảo an ninh lương thực, tăng trữ lượng xuất khẩu, vấn đề tiên quyết là giúp người trồng lúa bớt đi gánh nặng trên chiếc đòn gánh, để có thể sống và làm giàu từ cây lúa.
Lời than thở của bác Sáu dài như cơn mưa vẫn chưa dứt. "Mưa vầy là bất thường. Năm nay lại khó hơn năm trước một chút. Nhưng bao nhiêu khó khăn đã vượt qua nhờ cây lúa. Ai phụ cây lúa chứ tui thì không", cuối cùng bác Sáu vẫn nói vậy.
Minh Kha
" alt="Hạt gạo cắn làm tám" /> - -10 năm về hưu, ngoại hình đã có nhiều thay đổi nhưng giọngđọc trầm ấm của NSƯT Minh Trí thì vẫn còn đó. Đây có lẽ là niềm hạnh phúc màkhông phải bất cứ một phát thanh viên nào cũng có được.Giọng đọc huyền thoại của VTV giờ ra sao?" alt="Từ người rửa cát sỏi đến giọng đọc huyền thoại của VTV" />
Anh Linh dẫn chúng tôi đi trên con đường vừa được mở rộng, bê tông hóa từ quá trình hiến đất, góp tiền của người dân. Sau khi bê tông hóa, anh tiếp tục vận động người dân trồng hoa 2 bên đường để tạo cảnh quan xanh, sạch. Người dân liên tục hiến đất, góp tiền làm đường
Dẫn chúng tôi đi trên những tuyến đường bê tông chạy giữa 2 hàng hoa huỳnh liên rực vàng, anh Nguyễn Hữu Linh (47 tuổi), Trưởng khu phố 3 (thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, TP.HCM) cho biết, đến thời điểm này, hầu hết đường nông thôn tại đây đã được nâng cấp, bê tông hóa.
Để có thành quả này, từ năm 2015, anh cùng các cơ quan đoàn thể khu phố 3 tích cực vận động người dân hiến đất, góp tiền nâng cấp những tuyến đường nông thôn. Anh nói, trước đây, đường nông thôn tại khu phố rất nhỏ, hẹp.
“Nếu đủ rộng cho 2 xe ngược chiều tránh nhau, đường cũng hư hỏng nặng, ổ gà, ổ voi chằng chịt. Mưa xuống, đường ngập nước, sình lầy, nắng lên lại mù mịt bụi đất”, anh nói thêm.
Mỗi khi gặp, người dân đều “nhờ” anh Linh “xin Nhà nước đôi ba xe đá đổ lên cho đường bớt sình lầy”. Từ đó, anh nảy ra ý định vận động người dân đóng góp đất, tiền sửa chữa, nâng cấp đường. Anh trình bày ý định này với chính quyền cấp trên và được đồng ý.
Tuyến đường này, trước đây rất chật hẹp, chi chít ổ gà, đọng nước khi trời mưa. Sau khi được vận động, người dân hai bên đường đã tình nguyện hiến đất để mở rộng bê tông hóa sạch sẽ như hiện nay. Anh Linh kể: “Năm 2015, tôi gợi ý, vận động người dân đóng góp đất, kinh phí làm đường bê tông đầu tiên tại tổ 13 của khu phố. Công trình thành công và tạo ra bước ngoặc trong việc vận động người dân. Từ công trình này, người dân dần hiểu, thấy rõ ý nghĩa, lợi ích từ việc hiến đất làm đường”.
Thấy việc làm của mình mang lại tín hiệu tốt, anh Linh tiếp tục cùng cơ quan, đoàn thể khu phố vận động người dân. Đến nay, anh đã vận động người dân khu phố 3 hiến gần 10.000 m2 đất để mở rộng, bê tông hóa nhiều tuyến đường, tuyến hẻm lớn, nhỏ.
“Đến thời điểm này, chúng tôi đã vận động và thực hiện được trên 10 tuyến đường có chiều dài 500-600m. Ngoài ra, khu phố cũng hoàn thành 9 công trình đầu tư công. Các tuyến đường này được thành phố tài trợ kinh phí, chúng tôi chỉ vận động bà con hiến đất để mở rộng”, anh Linh nói.
Dưới sự vận động khéo léo của anh, người dân khu phố 3 liên tục hiến đất để mở rộng các tuyến đường liên tổ, hẻm nhỏ vốn chỉ rộng chưa đầy 1m. Anh Linh nói, nhiều tuyến đường rộng, dài hơn, người dân cũng đã ký biên bản hiến đất, chỉ đợi ngày thi công.
Đường Xóm Dầu dài gần 1km, trở thành một trong những tuyến đường được người dân hiến nhiều đất nhất để mở rộng, trải nhựa khang trang, sạch sẽ. Vị trưởng khu phố không khỏi tự hào, vui mừng khi dẫn chúng tôi đi trên những con đường chỉ mới đây thôi còn chi chít ổ gà, ổ voi. Bây giờ, các tuyến đường này đều đã được bê tông hóa, hai bên trồng những hàng hoa huỳnh liên, mười giờ, bông trang… rực rỡ.
Để có thành quả này, anh Linh và cơ quan đoàn thể khu phố đã thực hiện công tác vận động người dân hiến đất một cách khéo léo cùng cách làm “không giống ai”.
“Nghệ thuật” dân vận khéo léo
Anh Linh tâm sự: “Khi muốn thực hiện tuyến đường nào đó, chúng tôi phải họp với người dân để thông tin. Buổi họp này phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành, đoàn thể của khu phố”.
“Là trưởng khu phố, tôi nắm rõ có bao nhiêu hộ dân đang sinh sống trên tuyến đường sắp làm, đường hiện hữu dài bao nhiêu, rộng bao nhiêu…Trong cuộc họp, chúng tôi cũng phải làm sao cho người dân hiểu, tin rằng việc họ hiến đất làm đường là để nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế cho chính họ”, anh Linh thông tin thêm.
Trước khi tổ chức cuộc họp công khai với người dân, anh cùng các cán bộ trong khu phố đến từng hộ gia đình tìm hiểu. Tại đây, anh chọn 2 người dân có uy tín nhất đang sinh sống tại khu vực sắp vận động hiến đất để phổ biến lợi ích, ý nghĩa của việc làm đường.
“Tôi phải tạo được lòng tin đối với họ, lấy được sự đồng thuận của họ đối với chủ trương của khu phố. Nếu họ đồng thuận, họ sẽ là những tấm gương đi tiên phong trong việc hiến đất, ủng hộ tiền, giúp chính quyền vận động các hộ gia đình khác”, anh Linh tiết lộ.
Những tuyến đường chưa đủ kinh phí để bê tông hóa như thế này cũng đã được người dân ký biên bản hiến đất. Chính quyền khu phố bước đầu trải đá để chờ ngày thi công mở rộng, nâng cấp. Khi vấp phải những hộ gia đình không đồng tình với chủ trương, anh đến tận nhà để tìm nguyên nhân rồi tìm cách tháo gỡ, thuyết phục. Anh kể: “Lúc này, khu phố phải tìm người hiểu biết, có uy tín trong hộ gia đình đó để giải thích và nhờ họ nói lại với người nhà. Sau đó, đa số họ đều đồng ý”.
“Cá biệt, có người dân đồng thuận với chủ trương nhưng không đủ tiền đóng góp. Đối với các trường hợp này, tôi cho họ trình bày nguyên nhân trong cuộc họp. Thấy hợp lý, các hộ khác khá giả hơn sẽ tình nguyện đóng bù phần tiền còn thiếu”, anh nói thêm.
Vị trưởng khu phố nói rằng, điều tiên quyết của người cán bộ là phải làm sao cho dân tin tưởng. Do đó, cán bộ khu phố 3 tuyệt đối không giữ tiền người dân đóng góp làm đường. Số tiền này, anh giao cho 2 người dân được bà con tin tưởng, lựa chọn giữ, chi trả các chi phí làm đường.
“Chúng tôi cũng để cho người dân tự thuê xe chở đá, xe ủi… đến làm đường. Việc đổ bê tông cũng do người dân trực tiếp thực hiện. Chính quyền khu phố chỉ giữ vai trò giám sát, tư vấn kỹ thuật, đảm bảo con đường sau khi hoàn thành đúng với yêu cầu của cấp trên đề ra”, anh Linh nói thêm.
Sau khi hoàn thiện, khu phố tổ chức họp thông báo, công khai chi phí thực hiện con đường. Sau đó, anh giao đường cho bà con thụ hưởng, quản lý. Thế nên, mỗi khi được anh Linh vận động, người dân khu phố 3 đều tình nguyện hiến đất.
Ngoài vận động người dân hiến đất, đóng góp tiền để làm đường, anh Nguyễn Hữu Linh và cơ quan đoàn thể khu phố 3 còn vận động xây nhà tình thương cho hộ nghèo, có công với cách mạng tại địa phương. Anh kể: “Khi được vận động, người dân khu phố rất nhiệt tình ủng hộ. Nhiều hộ gia đình thậm chí hiến 500-600m đất để làm đường. Cá biệt như hộ bà Lê Thị Ai (66 tuổi)”.
“Gia đình và cá nhân bà Ai đã hiến 800m2 đất để mở rộng đường tổ 6 với chiều dài 500m, rộng gần 5m, tổng giá trị đất hiến 2 tỷ 400 triệu đồng và 5 triệu đồng tiền mặt. Gia đình này cũng đóng góp 90 triệu đồng để mở rộng, bê tông hóa cây cầu bắc ngang rạch Tua Bể (giáp ranh thị trấn Tân Túc và xã Bình Chánh) cho các em học sinh đến trường an toàn”, anh nói thêm.
Ngoài vận động người dân hiến đất, đóng góp tiền để làm đường, anh Nguyễn Hữu Linh và cơ quan đoàn thể khu phố 3 còn vận động xây nhà tình thương cho hộ nghèo, có công với cách mạng tại địa phương. Mỗi năm, anh vận động, xây dựng được từ 2-3 căn nhà tình thương.
Ngoài ra, anh cũng vận động người dân đóng góp xây cầu, làm cống, giữ gìn vệ sinh, thu gom rác thải, xóa bỏ các bãi rác hoang, tự phát tại khu phố. Anh Linh được tuyên dương là cán bộ dân vận tiêu biểu của TP.HCM giai đoạn 2016-2020.
Một ngày mới của nữ trưởng phòng bỏ phố lên rừng làm việc thiện
Chị Yến từ chối một công việc tốt và cuộc sống đầy đủ ở thành phố để về vùng rừng núi dù bị nói là “khác người”.
" alt="Người đàn ông vận động dân hiến ngàn mét đất, góp tiền làm đường" />
Kinh hoàng kiểu phá thai bằng que
Gần đây, dư luận xôn xao trường hợp một sản phụ ở Hòa Bình gặp biếnchứng vì phá thai bằng que. Đó là sản phụ B.T.H (42 tuổi ở xóm Côm, xãLiên Vũ, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình).
Khi phát hiện mình đã mang thai, do ngại lên tuyến tỉnh để phá, chị H.đã tìm đến nhà bà lang Bùi Thị Ẻ (80 tuổi, ở xóm Cọi, xã Yên Phú, Lạc Sơn)để phá cái thai 4 tháng tuổi. Tại đây, bà lang Ẻ ra vườn bẻ một đoạncây dài khoảng 4cm sau đó “phù phép” và đưa vào tử cung của sản phụ ngoáy 3lần… Hậu quả là sản phụ H. phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch, bănghuyết, nhiễm trùng, phải truyền 6 đơn vị máu.
" alt="Kinh hoàng những kiểu phá thai có một không hai" />Ảnh minh họa
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- ·Khánh Thi
- ·Tai nạn đáng sợ của 'ông trùm xã hội đen' màn ảnh Việt
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 417: Chàng trai Hà thành hóa trang thành bò sữa gây bất ngờ cho khán giả
- ·Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- ·Mảnh ghép tình yêu tập 3: Diễn viên Nam Thư bất ngờ đụng độ tình cũ Quách Ngọc Tuyên
- ·Cô gái thoát chết nhờ gọi điện cho cảnh sát đặt đồ ăn
- ·Bi hài những cuộc 'tình ban trưa'
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·Vừa mất việc, có nên dành hết tiết kiệm đầu tư đất nền ven TP HCM?