Công nghệ

Cô gái huỷ cưới gấp khi phát hiện bí mật trong máy tính bạn trai

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 15:51:28 我要评论(0)

Cô gái tên Maria cho biết,ôgáihuỷcướigấpkhipháthiệnbímậttrongmáytínhbạmu vs man đám cưới đã bị huỷ bmu vs manmu vs man、、

 

Cô gái tên Maria cho biết,ôgáihuỷcướigấpkhipháthiệnbímậttrongmáytínhbạmu vs man đám cưới đã bị huỷ bỏ trước ngày tổ chức 3 tháng sau khi cô phát hiện ra sự thật về vị hôn phu của mình.

“Hãy tưởng tượng bạn đã đính hôn, chỉ còn 3 tháng nữa là đến đám cưới trong mơ, thư mời đã được gửi đi. Và vào một ngày, bạn phát hiện ra chồng sắp cưới đã giấu một thư mục hình ảnh khiêu dâm, trong đó có ảnh của các chị em gái của bạn và đồng nghiệp của anh ấy” - Maria viết.

Kể từ khi đăng tải câu chuyện của mình, video của cô được lan truyền nhanh chóng, thu hút tới 800.000 lượt xem.

Sau khi nhận được lượng chia sẻ khổng lồ trên TikTok, cô gái tiếp tục giải thích: “Anh ta giúp tôi nộp đơn xin việc vì máy tính của tôi bị hỏng. Anh ấy tải CV của tôi xuống và đi tới nơi cất giữ các thư mục xem tệp tin của tôi đã được tải xuống đâu”.

“Khi anh ta click vào tệp tin thư mục, tôi đã thấy ảnh các chị em của tôi và những người khác nữa”.

Maria quyết định huỷ đám cưới ngay sau đó.

Nhiều người xem đã vào bình luận để động viên Maria. Một người nói: “Như thế còn tốt hơn là ly hôn, cô gái ạ. Hãy tự cứu lấy mình”.

Một người khác tỏ ra đồng cảm: “Chuyện này cũng vừa xảy ra với tôi. Hai tháng sau đám cưới, tôi phát hiện ra những tin nhắn anh ta tán tỉnh người khác. Thật kinh khủng!”.

Hiện Maria đang sử dụng TikTok như một nơi để ghi lại những cảm xúc của cô sau khi mối quan hệ tan vỡ và những điều giúp cô “chữa lành”.

Đăng Dương(Theo Mirror) 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Joseph Pulitzer, 'cha đẻ' của giải thưởng Pulitzer danh giá.

Theo Marjorie Miller - người quản trị giải, Hội đồng Quản lý giải bắt đầu xem xét vấn đề này từ tháng 12/2022, khi Ban giám khảo của hạng mục Hồi ký đưa ra quan ngại rằng yêu cầu về quốc tịch đã bỏ qua một phần quan trọng của văn hóa Mỹ. Họ đã đồng ý thay đổi tiêu chí sau khi nhận được đề xuất.

“Đây là minh chứng cho ‘tính Mỹ’ của tác phẩm, thay vì tập trung vào tác giả. Bạn có thể là người Mỹ và viết một quyển sách, vở kịch hoặc đoạn nhạc mang đậm tính Mỹ mà không có quốc tịch Mỹ", Miller cho biết.

Hội đồng Quản lý không đề ra yêu cầu về thời gian cư trú mà để các tác giả và nhà xuất bản tự quyết định. “Tôi nghĩ nó được định nghĩa bằng nội tâm của chính tác giả: Bạn có xem Mỹ là ngôi nhà mãi mãi của mình và tác phẩm này có mang tính Mỹ qua lăng kính nào không?”, Miller nói.

Quyết định này được tung hô bởi các nghệ sĩ đã đấu tranh để tiêu chí giải thưởng được mở rộng. Tác giả của hồi ký The Man Who Could Move Clouds (Người đàn ông dẫn mây) đã vào chung kết Pulitzer năm nay - Ingrid Rojas Contreras chia sẻ: “Chúng ta chỉ mới bắt đầu nhìn nhận văn học về nhập cư là văn học Mỹ đích thực. Những giải này có vai trò rất lớn trong việc chắt lọc văn chương sẽ đọc ở tương lai”.

Tháng 8 năm ngoái, một nhóm hơn 300 tác giả đã đăng một lá thư mở cho hội đồng Pulitzer, yêu cầu các giải được mở rộng cho những tác giả nhập cư và cư dân không giấy tờ. 

“Cho dù các nhà văn này có viết về biên giới hay không, ngòi bút của họ là một phần thiết yếu để phác họa những khổ cực và cảm giác thuộc về đất nước này”, trích đoạn bức thư. Hàng trăm tác giả đã quyên góp chữ ký của họ, trong đó có Nana Kwame Adjei-Brenyah, Angie Cruz và Fatimah Asghar.

Tác giả Javier Zamora đã vận động cuộc đấu tranh này bằng một bài luận trên tờ The Los Angeles Timesvào tháng 7 năm ngoái. Quyển hồi ký Solitocủa anh, được đón nhận và đánh giá rất nồng nhiệt, không được đề cử Pulitzer vì tiêu chí quốc tịch.

Trong một buổi phỏng vấn, Javier hy vọng quyết định này sẽ mở rộng dòng văn học Mỹ kinh điển để bao gồm các tác phẩm của người nhập cư. “Điều này nói với họ rằng ‘câu chuyện của bạn có ý nghĩa - câu chuyện của bạn cũng có thể trở thành kinh điển”, anh nói.

Huy chương của giải Pulitzer.

Giải Pulitzer là giải thưởng văn học mới nhất thay đổi yêu cầu về quốc tịch. The Academy of American Poets (Viện Hàn lâm của Nhà thơ Mỹ) và Hội Poetry Foundation (Hội Thơ học) đã mở cửa cho người nhập cư tạm thời. The National Book Award (Giải Sách Quốc gia) và Giải PEN/Faulkner cũng công nhận người không có quốc tịch Mỹ.

Những năm 40, khi những giải Pulitzer âm nhạc đầu tiên được trao, Mỹ đang là "thiên đường" cho các nghệ sĩ châu Âu. Họ nhập cư để thoát khỏi bóng tối của phát xít và Thế chiến 2. Mặc dù đạt được thành công lớn ở xứ người, các giải Pulitzer đa phần được trao cho nghệ sĩ trong giới hàn lâm Mỹ.

Thay đổi về yêu cầu quốc tịch mở rộng giải cho các nghệ sĩ sinh ra ở nước ngoài và định cư tại Mỹ như Thomas Adès, một trong số những tác giả giỏi nhất thế hệ. Anh sinh ở London nhưng sống tại Los Angeles. Các chủ nhân của giải thưởng danh tiếng toàn cầu Grawemeyer Award for Music Composition cũng có khả năng tham gia. 

Khánh Nguyễn

Ông Trump dọa kiện Hội đồng Pulitzer

Các luật sư của Donald Trump vừa gửi một lá thư tới người quản lý tạm thời của Giải Pulitzer, cảnh báo sẽ có "hành động pháp lý tức thì" nếu các giải thưởng năm 2018 dành cho The New York Times và The Washington Post không bị hủy bỏ.

" alt="Giải Pulitzer mở đề cử cho người không có quốc tịch Mỹ" width="90" height="59"/>

Giải Pulitzer mở đề cử cho người không có quốc tịch Mỹ

Tác phẩm 'Hồi ức Phú Nhuận'.

Những trang viết giàu cảm xúc, nhiều tư liệu

Hồi ức Phú Nhuậngồm 60 bài viết về Phú Nhuận theo trục thời gian từ xưa đến nay, bao quát mọi mặt trong đời sống của quận đô thị này. Sách chia thành 9 phần: Mấy nẻo đường quen, Nơi chốn đi về, Dưới mái trường xưa, La cà quán xá, Giải trí và rèn luyện thân thể, Cơ sở làm ăn, Dập dìu tài tử giai nhân, Ôn chuyện xưavà phần phụ lục điểm qua sáu giai đoạn hình thành, phát triển của Phú Nhuận. 

Với giọng văn giàu cảm xúc và nhiều tư liệu, 60 bài viết đưa người đọc tìm về những ấn tượng từng hiện diện ở Phú Nhuận. Một số thứ dù còn tồn tại nhưng ít nhiều thay đổi qua thời gian, một số tuy đã biến mất nhưng vẫn ẩn tàng trong ký ức người Phú Nhuận và trong góc khuất đời sống. 

Tùy bút vốn là thể loại để người viết có thể tự do tung hứng theo cảm xúc nhưng ở Hồi ức Phú Nhuận, Phạm Công Luận không chỉ dựa vào cảm xúc mà có sự nghiên cứu, phóng chiếu với những tư liệu thực tế.

Bộ sưu tập công phu về đời sống Phú Nhuận 

Phạm Công Luận khảo sát về Phú Nhuận ở đủ mọi khía cạnh: lịch sử, văn hóa, tâm lý, lối sống, giải trí, kinh doanh… nhằm khắc hoạ những giá trị đã từng tồn tại. Ông cũng cung cấp những thông tin thú vị. Đó là nhà văn Hồ Biểu Chánh đã sống ở Phú Nhuận những năm cuối đời. Sau khi ông mất, con đường có ngôi nhà ông ở (trước đây vốn là con hẻm), đã được đặt lại theo tên ông, trở thành đường Hồ Biểu Chánh như ngày nay. Tiệm phở Bắc Huỳnh thuộc hàng cao cấp, dù chỉ tồn tại ngắn ngủi nhưng rất tiếng tăm, khi đột nhiên đóng cửa năm 1982 đã khiến nhiều người vô cùng tiếc nuối. Đầu thế kỷ 20, nhà thuốc Ông Tiên ở Phú Nhuận là “nhà bào chế và kinh doanh thuốc Đông dược có tiếng trên toàn cõi Đông Dương”…    

Phạm Công Luận dành hai phần để viết về những người đã chọn Phú Nhuận làm nơi an cư. Phần Dập dìu tài tử giai nhândành cho giới nghệ sĩ, phần Ôn chuyện xưadành cho những người Phú Nhuận trong ký ức tác giả. 

Sách còn có phần tranh của họa sĩ Phạm Công Tâm, Trương Ánh Mai cùng ảnh tư liệu từ nhiều nguồn. 

Tác giả Phạm Công Luận

Nhà báo Phạm Công Luận là tác giả của những tựa sách như Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Những lối về ấu thơ, Chú bé Thất Sơn. Không chỉ nổi bật trong thể loại tản văn, ông là cây bút gạo cội, mang đến cho độc giả nhiều tập sách chuyên khảo, hồi ký như Sài Gòn - Chuyện đời của phố(5 tập), Phong vị báo xuân xưa, Sài Gòn – Ngoảnh lại trăm năm

" alt="Hồi ức Phú Nhuận" width="90" height="59"/>

Hồi ức Phú Nhuận