Nhận định Quảng Ninh vs Khánh Hòa, 17h00 ngày 28/4 (VĐQG Việt Nam)

Nhận định 2025-02-11 05:18:48 13672
ậnđịnhQuảngNinhvsKhánhHòahngàyVĐQGViệâm dương lịch   Hoàng Ngọc - 27/04/2019 23:34  Việt Nam
本文地址:http://play.tour-time.com/html/092b399533.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Tin vào khách

Nếu người Trung Quốc muốn trông sang chảnh, họ có thể đi thuê những món đồ như: Xe hơi, túi xách hàng hiệu… Cũng như những đồ dụng khác như xe đạp, ô, bóng rổ… Tất cả đều đang được người Trung Quốc tận dụng cho thuê hoặc cho mượn.

Dịch vụ cho thuê xe đạp.

Đối với quốc gia như Trung Quốc, những con số phát triển vẫn vô cùng ấn tượng. Theo các số liệu chính thức, mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 40% trong những năm tới, nền kinh tế chia sẻ đã tăng hơn gấp đôi lên 3,45 nghìn tỷ NDT (505 tỷ USD) năm ngoái so với một năm trước.

Tuy đã nhanh chóng trở thành nước dẫn đầu thế giới về nền "kinh tế chia sẻ" nhưng các chuyên gia cảnh báo rằng Trung Quốc sẽ phải trả giá khi mô hình này khiến một số doanh nghiệp startup chịu nhiều thiệt thòi.

Với mô hình kinh tế chia sẻ, hơn 90% chiếc xe đạp hãng Wukong ở Trung Quốc đã biến mất và bị nghi ngờ là đánh cắp. Theo sau đó là sự gia tăng của nạn đua xe và rất nhiều nạn nhân kéo theo.

Lượng vốn gọi được của các nhóm ngành chính thuộc lĩnh vực kinh tế chia sẻ tại Trung Quốc

Chính phủ sẵn sàng hỗ trợ nền kinh tế chia sẻ như một động lực tăng trưởng mới khi kinh tế tổng thể chậm lại, nhưng có những dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh cần phải trở nên thận trọng.

Tại Thượng Hải, khi xe đạp có nguy cơ chiếm lấn vỉa hè, Claire Victoria Pan nói rằng Trung Quốc nên nghĩ phải điều chỉnh lại mức độ chia sẻ các phương tiện như cho xe đạp, xe hơi hay cả Airbnb và không gian làm việc. Pan là cư dân đến từ Hồng Kông, nhưng sống ở Thượng Hải nói: " Mô hình cộng đồng chia sẻ khiến cuộc sống trở nên thuận lợi hơn."

"Nguồn cung quá cao, nhưng tôi nghĩ nó chỉ là tạm thời. Khi một dịch vụ mới xuất hiện nó sẽ mở rộng nhanh chóng khiến nguồn cung vượt quá cầu. Nhưng sau một khoảng thời gian thì nguồn cung sẽ giảm một cách tự nhiên ".

Sự bùng nổ của việc chia sẻ đã tạo ra một số ý tưởng mới. Một doanh nhân ở tỉnh Chiết Giang đang cung cấp dịch vụ cho thuê bóng rổ để giúp người chơi đỡ phải mang đồ của mình đến.

Có vô số các ứng dụng cho mượn xe đạp ở Trung Quốc.

Người dùng có thể mở khóa tủ chứa bóng rổ bằng cách quét mã bằng điện thoại thông minh của mình và mượn một bóng với giá 1,5 nhân dân tệ (5.000 đồng) trong 30 phút. Luôn có một máy quay theo để theo dõi người dùng và đảm bảo đồ sẽ không bị ăn cắp.

Các phòng thừa, máy giặt, ô dù và sạc điện thoại di động đều được cho thuê khi Trung Quốc dần trở thành ngôi nhà của nền kinh tế chia sẻ.

Các ứng dụng điện thoại thông minh như Alipay và WeChat đã cho phép dịch vụ như thế này phát triển. Chúng cho phép khách hàng mua sản phẩm hoặc chuyển tiền bằng cách quét mã QR. Mô hình xe đạp công cộng là khi người dùng có thể lấy một chiếc xe đạp trên đường phố và để chúng ở bất cứ đâu sau khi dùng xong đã rất thành công từ khi được giới thiệu trong hai năm qua. Các số liệu chính thức mới nhất cho biết hiện nay có 10 triệu chiếc xe đạp được sử dụng trên đường phố Trung Quốc.

Nhưng nhiều người phàn nàn dữ dội về những chiếc xe đạp đỗ sai chỗ và trên những con đường chật ních và xói mòn. Để ngành công nghiệp bất động sản có thể phát triển, các nhà chức trách ở Thượng Hải và Thiên Tân sẽ áp dụng các quy định từ ngày 1 tháng 10 yêu cầu: Thời gian sử dụng của một chiếc xe đạp chỉ được kéo dài ba năm và yêu cầu các cứ 200 chiếc xe thì cần có một đội bảo trì. Tuy nhiên lượng xe đạp bị mất cắp khá nhiều.

Dịch vụ xe Wukong, ở phía tây nam của Trùng Khánh, thành lập chỉ trong vòng vài tháng. Tuần qua, 3 trụ sở Vbike tại Bắc Kinh đã hợp nhất.

Tuy nhiên, lượng xe đạp bị mất cắp khá nhiều.

Theo Christopher Balding, phó giáo sư tại Trường Kinh doanh HSBC thuộc trường Đại học Bắc Kinh ở thành phố Thẩm Quyến, đây không phải là những trường hợp cuối cùng. "Những công ty này mang lại những lợi ích rất thực tế và ở Thẩm Quyến mọi người đang sử dụng những chiếc xe đạp này mọi lúc, mọi nơi" - ông nói.

Những người bán hàng Trung Quốc đang bị thu hút bởi các dịch vụ như vậy bởi vì họ có khá nhạy với giá cả và có những công ty chia sẻ xe đạp cho phép người dùng sạc điện thoại trong khi đi xe đạp. Nhưng ông cảnh báo, "Các nhà đầu tư và quá nhiều công ty đang đổ rất nhiều tiền vào khoản này. Chính phủ cần phải quản lý chặt chẽ hơn."

"Tôi đã đùa với những người khác về ứng dụng khởi động chia sẻ mới tiếp theo mà chúng tôi sẽ tạo ra. Người ta luôn cố đoán xem thứ gì sẽ được lấy ra chia sẻ tiếp theo."

William Chou tại Deloitte Trung Quốc nói rằng nó càng ngày nó thiên về việc cho thuê hơn.

Chou, lãnh đạo của công nghệ, truyền thông và viễn thông, cho biết: "Ví dụ, tất cả các xe đạp cộng đồng ở Trung Quốc là xe đạp mới sản xuất chứ không phải xe đạp của những người đã sở hữu chúng. Không ai kiếm lợi được từ việc này trừ công ty cung cấp nó"

Chou nói rằng bộ sạc pin điện thoại trong các khu mua sắm, nhà hàng và cửa hàng tiện lợi là nhưng thứ và nơi được "chia sẻ" tiếp theo và cũng đang có mô hình chia sẻ xe tay ga ở Hàng Châu, một thành phố gần Thượng Hải. "Người tiêu dùng Trung Quốc đang quen dần với khái niệm chia sẻ", Chou nói. "Trong những năm trước họ sẽ chỉ dùng những gì họ có. Nhưng càng nhiều người chấp nhận xu hướng này thì thị trường sẽ tiếp tục mở rộng".

Theo GenK

">

Ở Trung Quốc, bạn có thể thuê xe đạp, bóng rổ hay thậm chí là cả ô che mưa qua ứng dụng điện thoại

Công nghệ smartphone phát triển thần tốc với camera, vi xử lý mới xuất hiện đều đặn mỗi năm. Chỉ cách đây không lâu, những tính năng như Cảm biến vân tay, camera kép hay thanh toán không chạm được xem là đẳng cấp thì gần đây, chúng trở nên phổ biến với cả những di động tầm trung.

Giờ là lúc người ta hướng đến những công nghệ mới hơn, độc đáo hơn.

Màn hình uốn dẻo

Màn hình uốn cong được xem là phát minh vĩ đại tiếp theo của làng di động. Mặc dù ý tưởng về nó xuất hiện cách đây chừng 5 năm, vẫn chưa có nhà sản xuất nào thực sự đưa màn hình uốn dẻo vào một sản phẩm thực tế.

Hiện tại, Samsung hay Lenovo là những hãng có nhiều bước tiến nhất với công nghệ này. Việc đưa màn hình uốn dẻo lên một chiếc smartphone tiềm ẩn quá nhiều rủi ro. Do đó, có vẻ Samsung đang nghĩ cách đưa nó lên smartwatch trước.

Người ta cũng nghe nhiều tin đồn về sự xuất hiện của một mẫu Galaxy X trong năm nay. Tuy nhiên, báo cáo gần đây khẳng định máy có thể phải lùi ngày ra mắt sang 2018, như một số lần trì hoãn trước đây. Tuy nhiên, càng khó thực hiện thì những ông lớn như Samsung càng muốn chứng tỏ đẳng cấp của mình. Màn ra mắt một chiếc di động màn hình uống dẻo chỉ là vấn đề thời gian.

Cảm biến vân tay ẩn dưới màn hình

Với việc tung ra những chiếc smartphone thiết kế không viền, nhà sản xuất buộc phải giải quyết thêm một bài toán: Đặt cảm biến vân tay ở đâu? Cách đặt ở mặt sau, bên cạnh cụm camera của S8 bị xem là bất hợp lý. Sẽ là tuyệt vời nhất nếu họ ẩn được cảm biến này bên dưới màn hình, cho phép người dùng mở khóa khi chạm vào một vùng nhất định, hoặc lý tưởng hơn nữa là toàn màn hình.

Samsung, Apple và Vivo đều đang chạy đua với thời gian để công bố công nghệ này trên smartphone.

Ống kính zoom quang học trên smartphone

Camera kép là công nghệ của năm 2017 với hàng loạt di động cao cấp, tầm trung trang bị nó. Một vài nhà sản xuất, như Apple, đã sử dụng cách thiết lập này để tăng khả năng zoom cho sản phẩm. iPhone 7 Plus, Oppo R11 và OnePlus 5 hiện đều có thể zoom quang học tối đa 2x.

Trong tương lai gần, các nhà sản xuất sẽ đẩy con số này lên. Chẳng hạn Oppo đã giới thiệu công nghệ camera kép zoom 5x với tên gọi Precision Optical Zoom. Huawei cũng công bố dòng chip Kirin 960 hỗ trợ zoom quang học 4x.

Ống kính telephoto xuất hiện dưới dạng phụ kiện từ bên thứ 3 cách đây khá lâu nhưng nó có phần bất tiện khi mang theo.

Ứng dụng thực tế ảo

Trong khi tính năng nhận diện giọng nói và trợ lý ảo mang đến khả năng tìm kiếm nhanh hơn, ghi nhớ tốt hơn, các ứng dụng thực tế ảo được kỳ vọng sẽ thay đổi cách người dùng trải nghiệm smartphone.

Google Lens là một ví dụ. Dựa vào những gì người dùng đang nhìn, nó có thể cung cấp thông tin của vật thể đó, chẳng hạn phân biệt loại cây, một danh lam thắng cảnh cho đến đánh giá về một quán ăn bạn dừng chân.

Google, Microsoft hay Apple đều đang nghiêm túc với công nghệ thực tế ảo. Sẽ rất sớm, người dùng được chứng kiến những sản phẩm mang tính ứng dụng cao, tận dụng thực tế ảo từ các ông lớn này.

Theo GenK

">

4 công nghệ đáng chờ đợi trên smartphone hiện đại

Nhận định, soi kèo Saint

Ngày 2/7 vừa qua, sau một thời gian dài chờ đợi với hàng loạt tin đồn, Samsung đã chính thức hồi sinh dòng máy Galaxy Note7 với tên gọi mới Galaxy Note Fan Edition (hay Galaxy Note FE). Hôm nay, 7/7 là ngày đầu tiên Galaxy Note FE được mở bán tại quê nhà của Samsung là Hàn Quốc, và ngay lập tức, chiếc máy này cũng đã có mặt tại Việt Nam theo đường xách tay.

Mức giá của Galaxy Note FE là 16 triệu đồng, cao hơn rất nhiều so với mức 10-11 triệu đồng mà trước đây nhiều đơn vị kinh doanh từng chào mời khách hàng. Theo lời chủ cửa hàng vừa nhập về chiếc Galaxy Note FE, giá gốc của chiếc máy này tại Hàn Quốc là 13.8 triệu đồng, chưa bao gồm thuế cũng như các chi phí vận chuyển. Lượng máy được bán ra cũng không nhiều do Samsung giới hạn 400.000 máy tại Hàn Quốc. Không những vậy, các đầu mối tại Hàn Quốc do biết nhu cầu lớn của người dùng nên đã "ôm" số lượng máy lớn, nhưng sau đó bán lại cho các con buôn một cách nhỏ giọt nhằm tạo sốt máy ảo và tăng giá bán. Vì vậy, giá nhập của Note FE cao hơn rất nhiều mức 10-11 triệu đồng và người dùng sẽ không thể mua máy với mức giá đó, ít nhất là ở thời điểm hiện tại.

Bên cạnh dung lượng pin được giảm còn 3200mAh (so với 3500mAh của Note7 nguyên bản), phần mềm được cập nhật lên Android 7.0 Nougat và tích hợp Bixby, cộng thêm mặt lưng có chữ "Galaxy Note Fan Edition", thì Galaxy Note FE không có bất kỳ đặc điểm nào khác biệt so với chiếc Note7 trước đây. Máy được trang bị chip Exynos 8890, RAM 4GB, ROM 64GB, màn hình 5.7 inch Super AMOLED 2K cong tràn hai cạnh, camera chính 12MP f/1.7 và camera phụ 5MP f/1.7. Một số tính năng cao cấp như sạc nhanh, chống nước chuẩn IP68 hay cảm biến mống mắt cũng được tích hợp đầy đủ. Và đương nhiên, với việc là một chiếc máy dòng Note, Galaxy Note FE cũng được tích hợp bút S-Pen với khả năng nhận diện 4096 mức lực nhấn.

Mời các bạn chiêm ngưỡng một vài hình ảnh của Galaxy Note FE tại Việt Nam do chủ đơn vị kinh doanh chia sẻ. Chúng tôi sẽ gửi đến các bạn bài trên tay và trải nghiệm Galaxy Note FE trong thời gian sớm nhất.

Theo GenK

">

Vỡ mộng với Galaxy Note Fan Edition (Note 7 FE) đầu tiên vừa về đến Việt Nam, giá tận 16 triệu đồng

Tại Hội thảo “Phát triển hạ tầng SMS và dịch vụ viễn thông dành cho thương mại điện tử & Giới thiệu giải pháp SMS Order” vừa diễn ra ngày 23/5, ông Đăng Hoàng Hải - Cục trưởng Cục TMĐT và Kinh tế số (Bộ Công Thương) còn đánh giá, với các ưu điểm về độ phủ, không hạn chế thiết bị, khả năng đảm bảo liên lạc, tính chính thống, hiện nay giải pháp thông báo, xác nhận thông tin bằng SMS vẫn đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt với các thị trường thương mại điện tử đang phát triển như tại Việt Nam.

Theo Cục TMĐT và Kinh tế số, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang phát triển nhanh chóng, với ước tính trung bình trên 500.000 đơn hàng được giao dịch trong một ngày. Nếu một đơn hàng phát sinh trung bình 3 tin nhắn (ví dụ: tin nhắn xác nhận đơn hàng, thông báo chuyển hàng và giao hàng thành công) thì nhu cầu ước tính 450 triệu tin nhắn/năm tính riêng với dịch vụ chăm sóc khách hàng, chưa tính các nhu cầu về quảng cáo, tương tác, xác nhận mua đơn hàng bằng tin nhắn OTP. Với tốc độ phát triển trung bình của thị trường TMĐT từ 20 - 30%/năm, nhu cầu sử dụng tin nhắn để tương tác với khách hàng của doanh nghiệp TMĐT sẽ ngày càng lớn.

Bên cạnh dịch vụ SMS cho thương mại điện tử, nhóm dịch vụ SMS phục vụ người dân, doanh nghiệp khi tham gia các dịch vụ hành chính công trực tuyến cũng cho thấy tiềm năng lớn về dịch vụ khi xu hướng điện tử hóa các dịch vụ hành chính công đang diễn ra sôi nổi trên toàn quốc theo chủ trương phát triển Chính phủ Điện tử. Ước tính trung bình một ngày có trên 60.000 hồ sơ thủ tục được thực hiện trên toàn quốc, thì nhu cầu một năm của nhóm dịch vụ hành chính công đối với tin nhắn SMS cũng ước tính trên 200 triệu tin nhắn/năm với tốc độ tăng trưởng trung bình 15-20%/năm.

Việc ứng dụng rộng rãi giải pháp tin nhắn SMS hiển thị thương hiệu (còn gọi là SMS Brandname) giúp người dân, doanh nghiệp, khách hàng được hưởng các dịch vụ chăm sóc tốt hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, kiểm tra thông tin; góp phần tạo hình ảnh chuyên nghiệp cho các dịch vụ hành chính công, cũng như xây dựng uy tín cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.

Tuy nhiên, thực tế dịch vụ SMS hiện nay tại Việt Nam còn lạc hậu với rất nhiều yếu điểm vẫn tồn tại nhiều năm nay chưa được khắc phục. Sản lượng SMS chung ngày càng giảm hoặc tăng trưởng chậm do xu hướng người tiêu dùng chuyển sang các dịch vụ tin nhắn OTT (Viber, Zalo…), Instant Message (FB Messenger).

Thống kê thị trường tin nhắn SMS hiển thị thương hiệu cho thương mại điện tử hiện nay chỉ đạt trên dưới 8 triệu tin nhắn một tháng bao gồm cả dịch vụ quảng cáo và chăm sóc khách hàng. Tính riêng nhóm các doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ thương mại điện tử, con số còn thấp hơn với chỉ trên dưới 1,8 triệu tin nhắn một tháng, dịch vụ quảng cáo bằng SMS hoàn toàn không cạnh tranh được với các giải pháp quảng cáo trực tuyến do các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp.

">

Tìm giải pháp ứng dụng hiệu quả dịch vụ viễn thông phát triển thương mại điện tử Việt

友情链接