您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Cha già phải cắt bỏ một chân chỉ đau đáu thương con liệt giường
NEWS2025-02-06 05:59:47【Thời sự】0人已围观
简介Nằm trên giường bệnh,àphảicắtbỏmộtchânchỉđauđáuthươngconliệtgiườkqbd laliga ông Võ Văn Tâm (70 tuổi,kqbd laligakqbd laliga、、
Nằm trên giường bệnh,àphảicắtbỏmộtchânchỉđauđáuthươngconliệtgiườkqbd laliga ông Võ Văn Tâm (70 tuổi, quê Đồng Nai) mặt buồn so. Vừa trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ chân, ông vẫn còn khá đau và mệt. Thế nhưng, điều khiến ông Tâm đau đáu lúc này là đôi chân không còn nguyên vẹn nữa, ông sẽ chẳng thể tiếp tục đi bán vé số nuôi con.
Chị Nguyễn Thị Hoa, điều dưỡng trưởng khoa Hồi sức tích cực – chống độc Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức cho biết, cách đây ít lâu, ông Tâm bị tai nạn va quẹt dẫn đến chấn thương chân phải. Do không có tiền chạy chữa kịp thời mà chỉ mua thuốc uống, vết thương bị nhiễm trùng nặng. Thời điểm nhập viện, chân ông đã bị hoại tử, buộc phải cắt bỏ.
Ông Tâm cùng vợ chồng người con trai đang trọ tại Tân Vạn (TP.Biên Hòa, Đồng Nai). Vợ mất sớm, một mình ông làm lụng nuôi các con khôn lớn. Đến lúc có tuổi, ông Tâm cùng con trai Tuấn Anh lang thang khắp nơi để bán từng tờ vé số.
Không may, mấy năm trước anh Tuấn Anh bị tai biến đột quỵ dẫn tới liệt nửa người, bản thân cũng chẳng còn tỉnh táo. Việc mưu sinh của gia đình đã khó lại càng thêm khó. Người cha già tóc đã bạc, lưng cũng còng vẫn tiếp tục cặm cụi bán vé số để vừa trang trải cuộc sống, vừa lo thuốc thang cho con.
Sống trong hoàn cảnh éo le, tiền thiếu trước hụt sau chẳng bao giờ dư dả, vậy nên khi gặp tai nạn, ông Tâm không dám đi kiểm tra, dẫn tới kết cục trở thành tàn phế như bây giờ. Chưa hết, cô con gái Thanh Thảo của ông vốn đã lập gia đình, có hai con nhỏ, bất ngờ lên cơn đau tim, phổi nặng, phải nhập viện chữa trị. Mấy miệng ăn lay lắt chỉ còn biết trông chờ vào đồng lương 6 triệu đồng/tháng của con dâu.
Từ sau ca phẫu thuật, việc sinh hoạt của ông Tâm vất vả hơn rất nhiều, luôn cần có người hỗ trợ. Ông vẫn cần điều trị, thuốc men lâu dài. Trong khi đó, các con ông đã kiệt quệ, kẻ ốm đau người liệt giường, không đủ khả năng vay mượn lo cho cha.
Bác sĩ Nguyễn Khắc Tuấn Tài điều trị trực tiếp cho biết, bệnh nhân Võ Văn Tâm nhập viện trong tình trạng áp-xe chân phải. Sau một thời gian điều trị, bệnh nhân không đáp ứng với kháng sinh nên bắt buộc phải phẫu thuật, hiện tại đã ổn và tỉnh táo. Khoảng 10 ngày nữa, bệnh nhân sẽ được cắt chỉ và tiếp tục theo dõi. Việc xuất viện hiện chưa thể xác định được.
Tới thời điểm hiện tại, chi phí điều trị của ông Tâm đã vượt ngoài khả năng chi trả của gia đình. Kính mong các nhà hảo tâm chia sẻ, hỗ trợ để gia đình ông vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Ông Võ Văn Tâm, trọ tại phường Tân vạn, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. SĐT: 0702731847 hoặc 0362157413 (con trai Tuấn Anh) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.006(ông Võ Văn Tâm) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081 |
很赞哦!(13)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Từ ngày 7/9, Cà Mau nới lỏng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15
- Ngoại tình với nam đồng nghiệp bị lộ sau 10 ngày chỉ vì 1 câu nói
- Hoa hậu Mai Phương: 'Tôi đăng quang không nhờ sự ưu ái'
- Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Nhiều người trẻ Việt kiếm tìm và dự định sống ‘xanh’
- Cỏ bên kia cánh đồng
- Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Sự bất mãn đằng sau 'khủng bố tinh dịch' ở Hàn Quốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Yverdon
-
Để đọc toàn bộ nghiên cứu, truy cập: https://www. betterlivingprogram.com/
Ngọc Minh
">Nhiều người trẻ Việt kiếm tìm và dự định sống ‘xanh’
- Em sinh năm 2006. Bản thân em thấy cũng bình thường khi theo ngành Tự động hóa. Em không yêu thích, không ghét bỏ, cũng không có định hướng cụ thể gì.
Lúc biết trúng tuyển, em định thi lại đại học nhưng bây giờ em thấy sợ vì không biết năm tới có đỗ vào trường mình thích không. Em nên bảo lưu rồi thi lại hay vừa học vừa ôn?
Hoa
">Con gái có nên học ngành Tự động hóa?
- Chợ Tuy Hòa nằm trên đường Trần Hưng Đạo, phường 4, là chợ trung tâm của tỉnh Phú Yên và nổi tiếng với du khách bởi các món ăn địa phương giá rẻ, từ 5.000 đồng. Food tour chợ do phóng viên VnExpressvà Hoài Thương - thổ địa Tuy Hòa - trải nghiệm cuối tháng 8 gợi ý.
Chè truyền thống
Các loại chè truyền thống ở Phú Yên được bán trong chợ với giá 5.000 đồng mỗi cốc, đa dạng lựa chọn như chè chuối, chè bắp, chè mít đác hay sâm bổ lượng. Cốc chè đầy đặn, nguyên liệu đều từ trái cây tươi nên được du khách yêu thích.
Du khách tới Phú Yên nên thử chè chuối và bắp nếu ưa ngọt. Những người thích vị thanh, giải khát ngày hè có thể chọn chè mít đác hoặc sâm bổ lượng.
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
Tôi sinh ra ở một vùng quê hẻo lánh. 18 tuổi, tôi được người quen đưa lên Hà Nội làm phụ việc cho một quán ăn nhanh. Thời gian ở đây, tôi quen một chị - là người giao thực phẩm. Chị thấy tôi hiền, ngoan nên muốn giới thiệu cho em họ của mình.
Người ấy được chị dẫn đến quán tôi làm 1 lần. Anh không cao, nước da trắng, hay nói và hay cười. Nhưng cuộc nói chuyện giữa chúng tôi không có gì đặc biệt.
Mấy hôm sau, mẹ của anh cũng đến. Bà gọi tôi ra nói chuyện và muốn tôi suy nghĩ nghiêm túc về việc kết hôn với anh. Bà cũng xin địa chỉ nhà tôi ở quê để về thăm bố mẹ tôi.
Tôi khi ấy rất non nớt, thấy nói đến chuyện kết hôn thì sợ nhưng vẫn nói địa chỉ nhà mình.
Chẳng hiểu sau đó bố mẹ anh đến nhà tôi và những người lớn đã nói chuyện gì nhưng chỉ 2 tuần sau thì tôi lên xe hoa. Lúc về nhà chồng tôi mới biết, nhà anh to, đẹp. Nhưng anh lại nghiện.
Đêm tân hôn, thay vì ở cạnh chồng, tôi nằm một mình bên phòng dành cho khách. Chồng tôi lên cơn thèm thuốc. Bố chồng phải xích anh vào chân giường.
Nửa đêm, mẹ chồng đến bên tôi an ủi. Mẹ nói xin lỗi vì đã không nói trước với tôi tình cảnh này nhưng mẹ hứa sẽ không để tôi thiệt thòi.Đêm ấy, tôi đã rơi không biết bao nhiêu nước mắt. Nhưng khi khóc chán chê, tôi nhận ra mình đã là vợ người ta. Anh ta có thế nào cũng đã là chồng mình.
Tôi động viên bản thân phải đứng dậy, giúp anh cai nghiện và trở thành một thành viên của gia đình anh.
Nhưng việc cai nghiện không đơn giản. Bao nhiêu nước mắt và cả máu của cả nhà đổ xuống cũng chỉ được một thời gian, anh lại tái nghiện.
Hơn chục năm lặp đi lặp lại như thế, tôi và bố mẹ chồng gần như kiệt sức. Bao nhiêu của cải trong nhà cũng đội nón ra đi. Tuy nhiên, tôi vẫn kiên nhẫn ở bên anh, không đòi hỏi cũng không than trách.
Cách đây hơn 1 tháng anh qua đời. Sau khi lo tang sự cho anh xong, bố mẹ chồng gọi tôi đến cảm ơn vì đã ở bên anh và chăm sóc cho gia đình suốt 14 năm qua.
Bố mẹ nói, bây giờ anh đã qua đời. Của cải cũng không còn gì ngoài căn nhà bố mẹ đang ở. Nhưng đây là đất ông cha để lại nên không thể bán. Bố mẹ muốn giải phóng cho tôi, để tôi có thể tìm được bến đỗ bình yên hơn. Bởi dẫu sao tôi vẫn còn trẻ, lại không vướng bận con cái.
Hôm qua, không biết mẹ vay mượn được ở đâu tiền mà đưa cho tôi 300 triệu. Mẹ nói, mẹ chỉ có thể lo được từng ấy tiền để tôi có chút vốn lận lưng.
Tôi nhìn mẹ, nước mắt chảy dài. Mẹ cũng ôm tôi rồi khóc. Cứ thế, tôi và mẹ không ai nói với ai lời nào, trong phòng chỉ có tiếng nức nở.Thật lòng 300 triệu là một số tiền rất lớn với tôi và gia đình. Nhưng nhận tiền rồi đi, tôi lại thấy không đành.
Tôi và chồng dù không đến với nhau bằng tình yêu, sống với nhau cũng không giống các cặp vợ chồng khác nhưng bố mẹ chồng tôi đã già. Tôi bỏ họ để đi lấy chồng, lo cho bản thân mình thì liệu có phải đạo?
Tôi nên làm thế nào? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.Độc giảNguyễn Huệ
Cả nhà khốn khổ vì tính hay suy diễn của mẹ chồng
Tật suy diễn ít nhiều ai cũng có, nhưng làm sao để nó không phát triển tự do, để không hành hạ người thân và chính mình?
">Mẹ chồng đưa 300 triệu kèm lời đề nghị khiến tôi rơi nước mắt
Mới đây, tại một bệnh viện ở Hàm Đan, Hồ Bắc, Trung Quốc, nhiều người không giấu được xúc động khi chứng kiến cảnh người đàn ông bị khuyết 2 tay chăm sóc cho vợ.
Vợ của người đàn ông này bị ốm. Trên giường bệnh, người đàn ông ngồi bên cạnh, nhìn vợ đầy ân cần. Anh còn dùng đôi chân của mình lau miệng, lau mặt cho vợ.
"Thật đáng quý, đây chẳng phải là một tình yêu đích thực hay sao?”, một người dùng mạng bình luận.
“Mặc dù người đàn ông không có cánh tay nhưng anh ta đã làm những gì một người chồng nên làm. Chăm sóc vợ ốm còn chu đáo hơn nhiều ông chồng có đủ chân đủ tay”, một người khác nói thêm.
Bức ảnh cũng đã truyền cảm hứng đến nhiều người đàn ông khiến họ nhận ra rằng, bản thân cần phải quan tâm nhiều hơn đến vợ của mình. “Là một người chồng, hãy trở thành trụ cột của gia đình và làm chỗ dựa cho gia đình. Khi vợ ốm, cũng nên tự tay chăm sóc vợ, vì vợ sẽ là người bên ta cả đời”, một người viết.
Linh Giang (Theo Sohu)
Điều kỳ diệu ở căn nhà của người phụ nữ nuôi chồng bị liệt suốt 11 năm
Để có tiền lo cho gia đình, người phụ nữ khốn khổ mở một cửa hàng nhỏ. Từ đây, điều kỳ diệu đã xuất hiện khiến cô có thêm niềm tin vào một tương lai tươi sáng.
">Bức ảnh người chồng dùng chân lau mặt cho vợ ở bệnh viện gây xúc động
- Các gia đình nghèo và tuyệt vọng đến nỗi phải đưa con cái vào các nhà máy. Ở đó, những đứa trẻ sẽ phải lao động nặng nhọc cho đến khi cha mẹ chúng có đủ tiền để quay lại chuộc con.
Iqbal và những cậu bé được tự do khác.
Bị ép làm việc năm 4 tuổi
Iqbal cũng trải qua cuộc đời tương tự. Năm 4 tuổi, cha mẹ đưa cậu cho một chủ nhà máy sản xuất thảm để vay 600 rupee (12 USD). Iqbal buộc phải làm việc cho đến khi bố mẹ cậu quay lại với số tiền vay cả gốc lẫn lãi.
Không chỉ Iqbal mà hàng ngàn trẻ em cũng phải chịu chung số phận. Chúng bị nhốt trong xiềng xích và buộc phải làm việc hơn 12 giờ mỗi ngày, 7 ngày một tuần. Cha mẹ của Iqbal càng lâu trả tiền thì số lãi phải trả càng lớn.
Cậu bé đã làm việc trong 5 năm cho đến khi bố mẹ cậu gom góp được 12 USD để trả nhưng khi đó khoản nợ đã lên đến 200 USD. Vào những năm 1980 ở Pakistan, 200 USD là cả một gia tài. Iqbal bị mắc kẹt trong nhà máy giống như số phận của nhiều đứa trẻ khác, những người phải làm việc suốt thời thơ ấu.
Điều kiện sống và làm việc trong những nhà máy này rất khắc khổ. Những đứa trẻ hầu như không có đủ thức ăn hay nước uống và nếu một đứa trẻ bị ốm hoặc không thể làm việc, chúng sẽ bị đánh đập dã man. Iqbal còn nói rằng nếu một đứa trẻ không muốn làm việc, chúng sẽ bị nhốt trong một chiếc tủ nhỏ cả ngày.
Iqbal, cũng như những đứa trẻ khác, vẫn phải tiếp tục làm việc ngay cả khi Chính phủ Pakistan coi lao động trẻ em là bất hợp pháp từ năm 1986. Tình trạng tham nhũng ở Pakistan ở mức cao nhất mọi thời đại và không ai có thể làm gì để giúp những đứa trẻ này. Không nhiều người quan tâm đến lũ trẻ.
Cuộc tẩu thoát vĩ đại
Iqbal trong một chuyến thăm trường học ở Mỹ. Năm 10 tuổi, Iqbal cảm thấy chán ngán với cuộc sống hiện tại - cậu bị đánh đập hàng ngày và phải làm việc đến kiệt sức. Iqbal bắt đầu lên kế hoạch vượt ngục, không chỉ cho bản thân mà cho những đứa trẻ khác trong nhà máy. Cậu biết rằng nếu cuộc tẩu thoát không thành công thì tính mạng của cậu sẽ gặp nguy hiểm.
Một lần, Iqbal và một vài đứa trẻ khác tìm cách trốn đến đồn cảnh sát gần đó nhưng thay vì giúp đỡ bọn trẻ, họ đưa chúng trở lại nhà máy để nhận tiền thưởng từ người chủ. Bọn trẻ sau đó bị đánh đập và bỏ đói. Với chúng, cuộc sống là địa ngục trần gian mà không có lối thoát.
Năm 11 tuổi, Iqbal bắt đầu nghĩ ra một cách khác để thoát khỏi cuộc sống nghiệt ngã đó. Lần này, thay vì đến đồn cảnh sát, cậu chạy đến một tổ chức phi chính phủ địa phương đang đấu tranh chống lại việc nô lệ hóa trẻ em và lao động trẻ em có tên là Mặt trận Giải phóng Lao động Ngoại giao (BLLF). Tổ chức phi chính phủ này có tất cả các thủ tục giấy tờ cần thiết để giải phóng cho trẻ em đang làm việc trong các nhà máy. Nếu không có nỗ lực và sự hy sinh của Iqbal, những đứa trẻ đó sẽ không bao giờ được giải thoát.
Mục đích sống
Kể từ khi được tự do, Iqbal chỉ có một mong muốn - đó là giải thoát cho tất cả những đứa trẻ khác có hoàn cảnh giống như mình. Với sự giúp đỡ của BLLF, cậu bé đã đưa câu chuyện của mình ra thế giới, thậm chí còn nhận được sự hỗ trợ của Liên Hợp Quốc. Iqbal bắt đầu làm việc với nhiều tổ chức phi chính phủ khác nhau trên thế giới.
Cậu trở nên nổi tiếng đến mức được mời tham gia các cuộc đàm phán tại Hoa Kỳ và các nước châu Âu khác vào năm 1994. Câu chuyện và thành tích của Iqbal đã giúp cậu giành được giải thưởng Reebok về nhân quyền (trị giá 50.000 USD) trong cùng năm đó. Iqbal muốn kể câu chuyện cuộc đời mình cho cả thế giới biết để không một đứa trẻ nào khác phải chịu đựng những gì mình đã trải qua.
Bị sát hại ở tuổi 12
Báo chí đưa tin về cái chết đau buồn của Iqbal. Iqbal ngày càng thu hút sự chú ý hơn khi ngày càng nhiều nhà máy ở Pakistan bị đóng cửa để chấm dứt tình trạng lao động trẻ em và nô lệ. Điều này khiến cậu trở thành mục tiêu của tất cả các chủ nhà máy ở Pakistan vì hầu hết họ đều sử dụng lao động trẻ em. Vào ngày 16/4/1995, Iqbal trở về Pakistan để gặp gia đình. Và cũng ngay ngày hôm đó, cậu bị bắn vào đầu khi đang ở Muridke, Pakistan.
Kẻ sát hại Iqbal là Mohammed Ashraf, chủ một nhà máy ở Pakistan đã mất phần lớn lao động do chiến dịch của Iqbal. Trong suốt 1 năm từ khi được tự do, Iqbal đã cứu được hơn 3.000 trẻ em có hoàn cảnh giống như mình.
Vào năm 2006, tác giả Andrew Crofts đã xuất bản một cuốn sách có tựa đề “The Little Hero: One Boy’s Fight for Freedom - Iqbal Masih’s Story”, trong đó miêu tả rất chi tiết về cuộc sống của một nô lệ trẻ em.
Lòng dũng cảm mà Iqbal thể hiện trong suốt thời thơ ấu của mình đã truyền cảm hứng cho mọi người trên khắp thế giới.
Kể từ khi anh hùng nhí này qua đời, cuộc chiến chống lao động trẻ em vẫn đang diễn ra, không chỉ trong phạm vi Pakistan mà trên toàn thế giới. Năm 2014, nhà hoạt động vì quyền của trẻ em Kailash Satyarth đã dành tặng giải thưởng Nobel của mình cho Iqbal vì tất cả những gì cậu đã làm trong cuộc đời ngắn ngủi của mình.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc, vào năm 2020, vẫn có 152 triệu trẻ em bị buộc phải lao động nặng nhọc và nguy hiểm khi làm việc trong các nhà máy.
Đăng Dương(Theo HOY)
Bí mật trên chuyến xe đưa 5 đứa trẻ rời nhà lúc nửa đêm
Không nhìn thấy tương lai ở sau trang sách, 5 đứa trẻ vùng biên Nghệ An lên 1 chiếc xe bán tải rời bản, ‘đi làm công ty’. Chúng không biết rằng, mình là những lao động bất hợp pháp…
">Cuộc đời ngắn ngủi của người hùng cứu 3.000 trẻ em