您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
Thế giới64人已围观
简介 Pha lê - 29/01/2025 18:34 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
Thế giớiHư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Tất tần tật về Nanoe™
Thế giớiCông nghệ nanoe™ mang lại bầu không khí trong lành, an toàn cho từng ngôi nhà
Một điểm mạnh khác của công nghệ nanoe™ X chính là ức chế vi khuẩn và virus bám dính trên đồ vật và không khí. Các phân tử gốc OH kiểm soát và vô hiệu hóa hoạt động của các chất gây dị ứng, phân tử khói bụi, vi khuẩn bằng cách tách Hydro của chúng, làm thay đổi cấu trúc protein và tạo thành phân tử nước mới giúp trả lại bầu không khí trong lành cho người sử dụng.
Bên cạnh nanoe™ X, công nghệ nanoe-G vẫn được hãng tiếp tục duy trì và phát triển trên các sản phẩm điều hòa. Đây là công nghệ lọc khí , có thể loại bỏ đến 99% phần tử ô nhiễm bay lơ lửng, bao gồm cả PM2.5 - những hạt bụi siêu vi mà mắt không thể nhìn thấy, là tác nhân gây nhiều loại bệnh như phổi, đường ruột và ung thư.
Khi khởi động điều hòa, bộ cảm biến gắn trên thân máy (dòng Sky Series) sẽ tự động đo lường chất lượng không khí trong phòng. Nếu hàm lượng bụi vượt ngưỡng an toàn, hệ thống lọc khí lập tức được kích hoạt, tự động giải phóng 3.000 tỷ ion âm mang gốc Oxy để “bắt giữ” và “vô hiệu hóa” các hạt bụi “siêu” nhỏ, trả lại bầu không khí trong lành. Đối với những phân tử bụi có kích thước lớn gây khó khăn trong quá trình phá hủy, sẽ được đưa đến màng lọc và cố định tại đây.
Với tiêu chí mang bầu không khí sạch trong lành cho ngôi nhà hoàn hảo, bảo vệ sức khỏe toàn diện cho người dùng, các điều hòa dòng Aero Series (http://bit.ly/2VKKyN2), và Sky Series (http://bit.ly/2WgKf9Q) năm 2019 của Panasonic đều được trang bị công nghệ tự động lọc khuẩn, khử mùi và làm sạch không khí nanoe™ tiên tiến, để mọi ngôi nhà có điều hòa Panasonic thực sự là nơi an toàn cho từng hơi thở của mỗi thành viên.
Cách sử dụng nanoe™ hiệu quả nhất
">...
【Thế giới】
阅读更多Vẫn còn 'cửa' để xây sân golf mới, nếu...
Thế giới...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- Đua nhau “băm nát” công viên Hòa Bình
- Duyệt quy hoạch trục đường hiện đại phía Đông Hà Nội
- Truyện Trưởng Lão Ép Tôi Làm Thiên Sư
- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Dinh dưỡng lành lên ngôi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
-
10 xu hướng công nghệ hàng đầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Điện thoại thông minh là thiết bị thông minh đầu tiên mà nhiều người trong chúng ta tiếp xúc, nhưng giờ đây chúng ta có đồng hồ thông minh, TV thông minh, tủ lạnh thông minh và sẽ sớm có mọi thứ thông minh trong thời gian tới. Hiện nay chúng ta có khoảng 20 tỷ thiết bị thông minh đang hoạt động nhưng dự kiến con số này sẽ tăng lên ít nhất 200 tỷ thiết bị thông minh được kết nối mạng trong tương lai. Những thiết bị thông minh này chịu trách nhiệm cho sự bùng nổ dữ liệu và đang thay đổi nhanh chóng thế giới của chúng ta và cách chúng ta sống trong đó. Khả năng các máy móc kết nối và chia sẻ thông tin với nhau là một phần quan trọng của IoT.
3. Dữ liệu lớn (Big data)
Dữ liệu lớn là tập hợp dữ liệu lớn, đa dạng, thay đổi nhanh và phức tạp đến nỗi những công nghệ hay phần mềm truyền thống không có khả năng xử lý trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong kỷ nguyên kỹ thuật số hiện nay, thế giới của chúng ta chứa đầy dữ liệu. Càng có nhiều dữ liệu, chúng ta càng dễ dàng có được những hiểu biết mới và thậm chí dự đoán được những gì sẽ xảy ra trong tương lai. Bằng cách phân tích khối lượng dữ liệu bằng các thuật toán thông minh, có thể phát hiện ra các vấn đề và các mối quan hệ mà trước đây chúng ta chưa biết. Và khi chúng ta có thể hiểu mối quan hệ giữa các điểm dữ liệu, chúng ta có thể dự đoán tốt hơn các kết quả trong tương lai và đưa ra quyết định thông minh hơn về những việc cần làm tiếp theo.
4. Blockchains
Blockchain hay còn gọi là chuỗi khối là hệ thống cơ sở dữ liệu cho phép lưu trữ và truyền tải các khối thông tin được liên kết với nhau nhờ mã hóa.
Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, việc lưu trữ, xác thực và bảo vệ dữ liệu là những thách thức lớn đối với nhiều tổ chức, doanh nghiệp. Công nghệ blockchain như là một dạng sổ cái phân tán, dạng mở, hứa hẹn một giải pháp thiết thực và siêu an toàn cho vấn đề này. Do đó, blockchain là một công cụ ngày càng hấp dẫn cho các ngành như ngân hàng và bảo hiểm. Nó sẽ biến đổi cách các ngân hàng hoạt động và cách chúng ta giữ tài sản của mình.
5. Điện toán đám mây và điện toán biên
Điện toán đám mây hay còn gọi là Cloud Computing, là mô hình cung cấp các tài nguyên máy tính cho người dùng thông qua internet. Nguồn tài nguyên này bao gồm rất nhiều thứ liên quan đến điện toán và máy tính. Ví dụ như: phần mềm, dịch vụ, phần cứng,… và sẽ nằm tại các máy chủ ảo (đám mây) trên mạng. Người dùng có thể truy cập vào bất cứ tài nguyên nào trên đám mây. Vào bất kỳ thời điểm nào và ở bất kỳ đâu, chỉ cần kết nối với hệ thống internet. Trong khi đó, điện toán biên đề cập đến việc xử lý dữ liệu trên các thiết bị như điện thoại thông minh.
Các nhà cung cấp dịch vụ đám mây như Amazon, Google và Microsoft cho phép các công ty lưu trữ tất cả cơ sở hạ tầng CNTT quan trọng trong đám mây của họ thay vì trong các thiết bị kỹ thuật số của một tổ chức để giảm chi phí để duy trì và vận hành các hệ thống, phần mềm và dữ liệu riêng lẻ. Điện toán biên nằm ở gần các thiết bị đầu cuối chứ không phải ở xa trong các trung tâm dữ liệu từ xa. Thay vì gửi mọi thông tin được thu thập bởi máy ảnh, máy quét, thiết bị đầu cuối cầm tay hoặc cảm biến đến đám mây để xử lý, các thiết bị biên sẽ tự thực hiện một số hoặc tất cả quá trình xử lý, tại nguồn nơi dữ liệu được thu thập.
6. Robot và Cobots
Robot ngày nay có thể được định nghĩa là những cỗ máy thông minh có thể hiểu và phản ứng với môi trường của chúng và thực hiện các nhiệm vụ thông thường hoặc phức tạp một cách tự động.
Trong thời đại dựa trên dữ liệu này, đó là trí thông minh và khả năng hoạt động một cách tự động của các robot. Sự nổi lên của loại robot hợp tác, hay còn gọi là cobots, là thế hệ robot mới nhất được thiết kế để hoạt động cùng với con người như những đồng nghiệp, nhằm hỗ trợ con người, tương tác an toàn và dễ dàng với con người.
7. Các phương tiện tự lái
Một phương tiện tự lái có thể là một chiếc xe hơi, xe tải, tàu hoặc phương tiện khác mà có thể cảm nhận được những gì đang diễn ra xung quanh nó và hoạt động mà không có sự tham gia của con người.
Các nhà sản xuất ô tô lớn đang đầu tư mạnh vào công nghệ tự lái và xe tự lái, điều đó có thể thay đổi bộ mặt của các thành phố của chúng ta trong tương lai. Chúng có khả năng sẽ làm giảm ô nhiễm, cải thiện đáng kể việc đi lại hàng ngày và hơn thế nữa.
8. Mạng 5G
5G là mạng thông tin di động thế hệ thứ 5 kết hợp với sự đổi mới sáng tạo trong công nghệ mạng sẽ cho chúng ta một mạng di động nhanh hơn và ổn định hơn, cũng như khả năng kết nối nhiều thiết bị hơn và cho phép truyền tải luồng dữ liệu lớn hơn.
Công nghệ mạng là xương sống của xã hội trực tuyến và nhờ đó nó tạo ra một thế giới thông minh hơn. Khi băng thông và vùng phủ sóng tăng lên, việc gửi, nhận nhiều email trở nên khả thi hơn, các dịch vụ dựa trên vị trí và phát trực tuyến video và trò chơi sẽ được cải thiện đáng kể. Mạng 5G sẽ cung cấp cho chúng ta không chỉ tốc độ truyền tải dữ liệu cao hơn mà còn có thể cho phép kết nối nhiều thiết bị hơn trong một khu vực địa lý.
9. Hệ gen và Chỉnh sửa gen
Hệ gen (Genomics) là một lĩnh vực sinh học liên ngành tập trung nghiên cứu về tất cả các gen và bộ gen của các sinh vật sống. Chỉnh sửa gen là một nhóm các công nghệ cho phép tạo ra các thay đổi trên trình tự gen nội sinh và cấu trúc di truyền của các sinh vật sống.
Các máy tính ngày càng mạnh mẽ và các công cụ phần mềm tinh vi hiện có là công cụ giúp chúng ta hiểu bộ gen của con người kể từ khi nó được sắp xếp theo trình tự chính xác lần đầu tiên vào năm 2003. Ngày nay, công nghệ sinh học đã phát triển đến mức có thể thay đổi phân tử DNA được mã hóa trong một tế bào và ảnh hưởng đến các đặc điểm mà hậu duệ của nó sẽ có sau khi nó sinh sản bằng cách phân chia tế bào.
10. Điện toán lượng tử
Điện toán lượng tử là một trong các phương pháp xử lý thông tin tiến bộ trong tương lai. Theo đó người ta sẽ sử dụng những nguyên lý của cơ học lượng tử để thực hiện các phép tính phức tạp trong một khoảng thời gian ngắn do nhiều siêu máy tính nhanh nhất trên thế giới thực hiện.
Điện toán lượng tử sẽ định nghĩa lại hoàn toàn máy tính là gì và có thể cho chúng ta sức mạnh tính toán mạnh gấp hàng triệu hoặc hàng nghìn tỷ lần so với siêu máy tính ngày nay. Mặc dù điện toán nhị phân thông thường có thể là tất cả những gì chúng ta sẽ cần cho nhiều nhiệm vụ chúng ta thực hiện trên máy tính trong tương lai gần. Trong khi đó, điện toán lượng tử có thể giúp cho chúng ta xử lý nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo và giải mã các cấu trúc phức tạp như thông tin về bộ gen.
" alt="10 xu hướng công nghệ hàng đầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0">10 xu hướng công nghệ hàng đầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
-
Ứng phó dịch Covid-19 - ‘chất xúc tác’ đẩy mạnh chuyển đổi số Đại dịch Covid-19 đã giáng một đòn nặng vào nền kinh tế, ảnh hưởng đến mọi ngành nghề, nhiều người mất việc làm, nhiều công ty phá sản…Tuy nhiên, xét ở góc độ tích cực, dịch Covid-19 lại thúc đẩy sự tái phát triển cơ sở hạ tầng, công nghệ và quy trình làm việc theo mô hình online và công nghệ hóa, buộc các doanh nghiệp chuyển đổi số mạnh mẽ hơn.
CNTT - nền tảng hỗ trợ làm việc tại nhà, học trực tuyến, giao hàng tận nơi…đã phát huy mạnh mẽ trong dịch bệnh. Thời gian qua, người dân thực hiện giao dịch trực tuyến triệt để. Các trang thương mại điện tử lớn ghi nhận số đơn đặt hàng cao. Lượng truy cập vào Cổng Dịch vụ công Quốc gia cũng tăng đột biến, tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến tháng 3/2020 tăng gấp đôi cùng kỳ năm 2019 với hơn 23.000 giao dịch. Lưu lượng truy cập Internet tháng 3/2020 cũng tăng gấp đôi.
Theo các chuyên gia, dịch Covid-19 đang tạo ra một “cú hích” để khởi tạo cuộc sống số. Điều này giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sản suất, hiệu quả công việc cao lên, ngăn chặn dịch bệnh phát tán do tiếp xúc trực tiếp. Đây cũng là lý do, trong tháng 3/2020, Văn phòng Chính phủ đã ra Văn bản chỉ đạo về việc phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030.
Thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ lớn đã tích cực hưởng ứng định hướng này từ khi Việt Nam tuyên bố chiến lược về chuyển đổi số quốc gia. Trong Liên minh chuyển đổi số Việt Nam, Viettel đã sớm đầu tư hạ tầng, công nghệ và xây dựng các nền tảng công nghệ số, từ đó góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong thời điểm cấp bách giữa đại dịch.
Viettel - Doanh nghiệp quan trọng trong chuyển đổi số quốc gia
Trong thời gian dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Viettel đã khẳng định vai trò đi đầu khi nhanh chóng xây dựng các giải pháp CNTT-VT phục vụ công tác điều hành, xây dựng cơ sở dữ liệu hỗ trợ các hoạt động y tế phòng dịch.
Khi dịch Covid-19 mới xuất hiện ở Việt Nam, hệ thống cầu truyền hình kết nối Bộ Y tế đến 22 bệnh viện lớn đã được Viettel triển khai chỉ trong 1,5 ngày, giúp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch cũng như Bộ Y tế thực hiện hoạt động điều hành thống nhất và hiệu quả xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương. Đường dây nóng của Bộ Y tế bị quá tải, hệ thống mới cũng ngay lập tức được Viettel triển khai trong 1 ngày, phục vụ miễn phí 400.000 khách hàng tìm hiểu thông tin về bệnh dịch. Công cụ Khai báo y tế triển khai tại 100% cửa khẩu được hoàn thiện trong 48 giờ, đảm bảo toàn bộ hành khách nhập cảnh vào Việt Nam qua đường hàng không, đường bộ, hàng hải đều được kiểm soát y tế…
Khi học sinh toàn quốc phải tạm nghỉ học để phòng chống dịch, Viettel đã vận hành hệ thống nhà trường số, kết nối 43.000 trường học, hỗ trợ miễn phí hạ tầng công nghệ thông tin cho các cơ sở đào tạo đại học. Trước đó, từ năm 2014, Viettel đã hợp tác với Bộ GD&ĐT xây dựng hệ thống nhà trường số để đáp ứng xu hướng chuyển đổi số. Trước dịch Covid-19, Viettel đã kết nối hệ thống này đến gần 26.000 trường. Vậy nên khi xảy ra dịch Covid-19, Viettel chỉ cần mở rộng dung lượng đã có thể giúp các trường đảm bảo dạy và học trực tuyến.
Công cuộc chuyển đổi số đã sớm được thực hiện ở Viettel gồm 2 quá trình: chuyển đổi số việc quản trị nội bộ và tạo mô hình kinh doanh mới; Cung cấp các dịch vụ số cho người dân, doanh nghiệp, Chính phủ trong công cuộc xây dựng xã hội số.
Viettel đã tự phát triển và đưa vào sử dụng các hệ thống phân tích dữ liệu làm nền tảng cho việc quản trị, điều hành sản xuất kinh doanh. Các hệ thống: Kho dữ liệu tập trung - Data Lake, Hệ thống thông tin điều hành - Enterprise Dashboard, Hệ thống hỗ trợ điều hành kinh doanh - GBOC; Hệ thống quản lý và triển khai các chương trình khuyến mại - Campaign Management; Hệ thống thông tin khách hàng Customer 360,… đã được Viettel triển khai phục vụ cho việc tự chuyển đổi số của chính mình.
Bên cạnh đó, Viettel tiên phong cung cấp các ứng dụng, các sản phẩm mới ra thị trường cho khách hàng với chất lượng cao, từng bước hoàn chỉnh Hệ sinh thái số.
Với khách hàng cá nhân, tập đoàn tiên phong thử nghiệm dịch vụ 5G tại Việt Nam và 4 thị trường nước ngoài (Lào, Campuchia, Myanmar và Peru), đưa vào khai thác hạ tầng kết nối vạn vật (IoT) và các nền tảng phát triển xã hội số tại TP.HCM; Triển khai ngân hàng số Viettelpay; Ra mắt dịch vụ gọi xe MyGo và nền tảng TMĐT Voso; Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ OTT Media (Mocha, Keeng, Myclip…) và Digital Marketing (VTAds, Reputa…); Triển khai xuyên suốt các hệ thống CNTT theo hướng thông minh hơn, tăng trải nghiệm khách hàng trên nền tảng các công nghệ mới như Bigdata, AI, …bao gồm các hệ thống Quản lý và chăm sóc khách hàng, hệ thống phân tích dữ liệu thông minh...
Đóng góp cho Chính phủ, các bộ ban ngành, Viettel đã triển khai thành công Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ (e-Cabinet). Đây là công cụ quan trọng hướng tới Chính phủ không giấy tờ, góp phần đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử tại Việt Nam; Đưa vào hoạt động TTĐH thông minh SmartCity cho UBND tỉnh Thừa Thiên Huế; Nghiên cứu, triển khai các giải pháp tin học hóa nhằm hiện đại hóa ngành y tế, giáo dục, giao thông, trong đó đã hoàn thiện 20 sản phẩm trong hệ sinh thái y tế; 15 sản phẩm trong hệ sinh thái giáo dục…
Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số, tập đoàn này đã phát triển sản phẩm mới như Hóa đơn điện tử, S-tracking, Voice Brandname, Digital Sale,…cải tiến các sản phẩm Viettel CA, SMS Brandname, V-tracking...
Với mục tiêu hoàn thành chiến lược chuyển đổi số, Viettel đang từng bước trở thành nhà tư vấn về chuyển đổi số cho các tổ chức, doanh nghiệp ở tất cả các lĩnh vực trong xã hội, phát triển các hệ sinh thái số phục vụ đời sống dân sinh với điều kiện đảm bảo an ninh mạng ở mức cao nhất. Tập đoàn cùng với cả nước đang tận dụng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để phát triển, xây dựng xã hội số, phát triển mạnh kinh tế số, sẵn sàng cùng cả nước bứt phá sau đại dịch Covid-19.
Ngọc Hân
" alt="‘Vượt bão’ Covid">‘Vượt bão’ Covid
-
Facebook hiện đang triển khai biểu tượng cảm xúc cá nhân mới có tên gọi là Care (hay "Thương thương" trong tiếng Việt), trông giống như một khuôn mặt màu vàng đang ôm một trái tim màu đỏ. Biểu tượng này bổ sung cho bộ sưu tập Reactions mà Facebook cho ra mắt hồi tháng 02/2016 gồm Like (Thích), Love (Yêu thích), Haha (Vui sướng), Wow (Ngạc nhiên), Sad (Buồn), và Angry (Phẫn nộ).
Với biểu tượng cảm xúc Care mới, người dùng có thể dễ dàng thể hiện sự quan tâm và chia sẻ của mình tới người thân, bạn bè, đồng nghiệp ngay trên Facebook và Messenger trực tuyến và không cần tiếp xúc, cũng như không cần sử dụng đến biểu tượng Sad (Buồn) - vốn không phù hợp trong nhiều trường hợp.
Biểu tượng này rất được người dùng Facebook đón nhận nhưng điều đáng nói là không phải các tài khoản đều được cập nhật đồng loạt mà cập nhật dần dần theo giai đoạn. Cư dân mạng tỏ ra khá sốt ruột trong những ngày qua khi chờ mãi chưa có icon "Thương thương", điều này được thể hiện qua các kiểu ảnh chế hài hước.
Icon Facebook mới "Thương thương": Cách cập nhật
Nhiều fanpage và hội nhóm Facebook vừa qua hướng dẫn người dùng cài đặt icon "Thương thương" mới bằng cách bình luận cú pháp "#xamatnhungkhongcachlong", tuy nhiên thực ra đây không phải là cách.
Thực tế người dùng Facebook vẫn cần chờ đợi tài khoản của mình được cập nhật, lúc đó mọi người sẽ tự động có icon mới.
Khi tài khoản Facebook của bạn được cập nhật icon "Thương thương", sẽ có thông báo này.
Hiện nay một số người dùng đã có icon "Thương thương" trên Facebook nhưng chưa được cập nhật trên app Messenger.
Trên Messenger, biểu tượng Care sẽ khác so với trên Facebook, trông sẽ giống hình một trái tim màu tím và đang đập thình thịch.
Nếu tài khoản Messenger đã được cập nhật, để sử dụng icon Care, người dùng cần bấm và giữ lên biểu tượng Love (Trái tim), sau đó đồng ý biểu tượng hình trái tim màu tím đang đập thình thịch.
Để trả về biểu tượng hình trái tim thông thường, người dùng bấm và giữ lên biểu tượng hình quả tim màu tím một lần nữa.
H. A. H. (tổng hợp)
" alt="Làm cách nào để có icon biểu cảm 'Thương thương' mới của Facebook?">Làm cách nào để có icon biểu cảm 'Thương thương' mới của Facebook?
-
Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
-
Việt Nam hiện có trên 70% dân số sử dụng điện thoại di động Chính vì vậy, nếu lại đánh thuế TTĐB lên ĐTDĐ thì e rằng dẫn đến tình trạng thuế chồng thuế.
Mặt khác, người tiêu dùng mua ĐTDĐ sử dụng dù loại tầm giá thấp hay cao thì họ cũng đã phải chịu điều chỉnh bởi sắc thuế tiêu dùng chính là thuế giá trị gia tăng rồi. Người dùng loại điện thoại càng đắt tiền thì phải chịu khoản tiền thuế giá trị gia tăng càng nhiều.
Yếu tố thứ hai, ĐTDĐ có thể không phải là mặt hàng “rất thiết yếu” nhưng có phải là hàng hóa “thiết yếu” hay không thì còn nhiều tranh luận.
ĐTDĐ chính thức vào thị trường Việt Nam từ năm 1994 khi nước ta ra đời mạng di động đầu tiên. Thời điểm cách nay gần 30 năm ấy, mỗi chiếc điện thoại di động tại Việt Nam giá thấp nhất cũng từ 1.000USD trở lên, chỉ có những người khá giả mới sử dụng, nhưng cũng không bị xem là hàng hóa xa xỉ phải chịu thuế TTĐB.
Giá ĐTDĐ 25 năm qua tại thị trường Việt Nam đã giảm đi hàng chục lần. Từ một loại thiết bị chỉ có người thu nhập cao, các gia đình khá giả mới sử dụng, ĐTDĐ ngày nay đã quá phổ biến.
Ước tính, Việt Nam có trên 70% dân số đã sử dụng ĐTDĐ từ loại điện thoại tính năng cơ bản (Featurephone) giá từ vài trăm ngàn đồng/chiếc đến điện thoại thông minh (Smartphone) có mức giá trên 40 triệu đồng/chiếc. Và số thuê bao di động tại Việt Nam được ước tính khoảng 1,5 thuê bao/dân số, tức khoảng từ 140-150 triệu thuê bao di động đang hoạt động.
Cho dù không phải là “rất thiết yếu”, nhưng nếu không phải là “thiết yếu” thì tại làm sao có nhiều người và tỉ lệ cao trong dân số sử dụng đến vậy?
Đã quá rõ, ngày nay, hầu hết đối với mỗi chúng ta, chỉ cần vài giờ bị mất kênh liên lạc qua ĐTDĐ với các kênh dịch vụ liên lạc cơ bản từ thoại, tin nhắn SMS đến liên lạc phi truyền thống như các ứng dụng OTT, email... thì nhiều công việc, thông tin khác bị đình trệ.
Điện thoại động động hiện đã được ứng dụng đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam theo chủ trương của Chính phủ (ảnh: PK). Đối với điện thoại thông minh còn mang nhiều tiện ích hơn đến với cuộc sống con người.
Theo nghiên cứu, trên 70% người dùng smartphone luôn mang theo điện thoại bên mình để tiện cho việc liên lạc, gửi và trả lời email, nhắn tin, lướt web xem thông tin hay giải trí, truy cập các ứng dụng để sử dụng các loại dịch vụ, điều khiển từ xa các thiết bị gia đình, nhận các thông tin cảnh báo về thiên tai và thời tiết, mua hàng, đặt vé...
25 năm trước ĐTDĐ không phải là hàng hóa thiết yếu nhưng cũng không bị xem là hàng xa xỉ. Sau 25 năm, với sự phát triển các tính năng sử dụng giúp ích cho cuộc sống, công việc, học tập của con người, ĐTDĐ trên thực tế đã trở thành thiết bị thiết yếu đối với mỗi người dùng dù về hành lang pháp lí chưa xếp nó vào loại hàng hóa thiết yếu.
Vậy thì càng không thể xem ĐTDĐ là hàng hóa xa xỉ để bị chịu sắc thuế TTĐB!
Theo LĐ
Đây mới là 'miền đất hứa' mới của smartphone?
Một thống kê cho thấy mỗi tháng có 350.000 thiết bị được bán ra và kích hoạt trên khắp Iraq. Đây là cơ hội lớn cho các hãng di động mở rộng thị trường.
" alt="Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt: Điện thoại di động đâu phải hàng xa xỉ?">Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt: Điện thoại di động đâu phải hàng xa xỉ?