您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nếu giảng viên 'bị kiện'
Thời sự628人已围观
简介Điểm cuối cùng này sẽ ảnh hưởng khá nhiều tới đánh giá tổng kết chung nên David có phần hoảng sợ,ếug...
Điểm cuối cùng này sẽ ảnh hưởng khá nhiều tới đánh giá tổng kết chung nên David có phần hoảng sợ,ếugiảngviênbịkiệchu thanh huyền dẫn đến cư xử thiếu chừng mực. Mẹ cậu cũng đến trường yêu cầu lời giải thích nhưng chúng tôi từ chối cung cấp thêm thông tin cho gia đình vì David đã đủ tuổi trưởng thành. Sau đó, bằng những email chung cho cả khóa học cũng như email riêng cho David, giảng viên chúng tôi đã trả lời đầy đủ thắc mắc của David.
Những sự cố này không xảy ra thường xuyên nhưng cũng không hi hữu. Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại về điểm số là một phần công việc của giảng viên chúng tôi. Một chuyện thông thường có trở nên đặc biệt hay không phụ thuộc vào việc liệu nó có được giải quyết thỏa đáng bởi các bên liên quan.
Không may mắn và suôn sẻ như tôi, một nữ giảng viên ở TP HCM vừa bị nhà trường ngừng hợp đồng sau phản ứng của gia đình sinh viên, và rồi được nhận lại sau phản ứng mạnh mẽ của dư luận cũng như động thái kiểm tra của nhà chức trách. Các quyết định của trường chủ yếu gắn liền với sự kiện điểm 0 (được đánh giá bởi giảng viên) và điểm 5 (bởi hội đồng phúc khảo sau đó) kèm theo những trao đổi qua lại giữa giảng viên và sinh viên trong một nhóm chat chung.
Vấn đề là, nếu có cuộc "khủng hoảng" tương tự xảy ra ở một trường học khác tại Việt Nam, tôi e là sự lúng túng có thể lặp lại. Các nhóm chat trên Zalo hay Messenger vẫn thường xuyên được dùng để trao đổi thông tin, trong khi nhà trường không có khả năng giám sát và điều chỉnh hành vi của những người tham gia trên các kênh đó. Việc đánh giá bài làm vẫn phụ thuộc nhiều vào cảm tính chủ quan của người chấm mà thiếu sự thống nhất chi tiết và các quy định chung từ nhà trường.
Vậy đâu là một quy trình chuyên nghiệp nên được áp dụng trong nhà trường nhằm có cách xử lý phù hợp và ngăn ngừa tổn hại đến các bên liên quan khi xảy ra khiếu nại về đánh giá, chấm điểm?
Trong khuôn khổ nơi làm việc, chúng tôi chỉ được phép trao đổi thông tin bằng hệ thống email hoặc các kênh trò chuyện nội bộ. Việc sử dụng hệ thống của tổ chức khiến mỗi người phải ý thức tự kiềm chế bản thân trong mọi giao tiếp liên quan công việc - giữa giảng viên với đồng nghiệp, với sinh viên, và giữa sinh viên với nhau. Từng có những nhóm sinh viên sử dụng các hệ thống thông tin bên ngoài để giao tiếp trong việc học và sinh hoạt, rồi để xảy ra những sự cố nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà trường. Những lúc đó, quy định pháp luật chung sẽ được sử dụng để điều chỉnh các hành vi thay cho sự quản lý của trường - điều mà cả nhà trường và sinh viên đều không mong muốn.
Đối với việc đánh giá bài làm của sinh viên, trước hết nhà trường có những quy định chung về các chuẩn bài làm nói chung. Thông thường, những quy định chung này liên quan tới các vấn đề về đạo đức cũng như về tác phong chuẩn mực. Kế tiếp, giảng viên phụ trách sẽ có những yêu cầu riêng để vừa bảo đảm sự nghiêm túc của thầy và trò cũng như linh hoạt theo tình hình lớp học, nhưng không xung đột với quy định của trường. Cuối cùng, để đánh giá về chuyên môn, nhà trường có bảng chấm điểm với các tiêu chí chi tiết được chuẩn bị trước. Giảng viên chúng tôi nhận thức được rằng mỗi bài làm của sinh viên là một sản phẩm trí tuệ của chính sinh viên đó và chúng tôi có nghĩa vụ phải bảo vệ thông tin về sản phẩm ấy.
Việc sinh viên thắc mắc, khiếu nại kết quả bài thi là chuyện hết sức bình thường và cũng là quyền lợi, trách nhiệm của cả sinh viên lẫn giảng viên nhằm góp phần xây dựng trường học minh bạch. Vì vậy, những quy định về đánh giá bài làm nêu trên là căn cứ để giảng viên tự chất vấn lại bản thân cũng như để trả lời thắc mắc của sinh viên. Với những thắc mắc mang tính hệ thống liên quan nhiều sinh viên cũng như các quy định hay tiêu chí chung, tôi thường gửi email cho tất cả. Với những chi tiết liên quan tới bài làm của cá nhân, tôi sẽ chỉ trao đổi riêng với chính sinh viên đó.
Trong trường hợp của David, tôi gửi một email chung cho cả khóa để nhắc lại các yêu cầu về bài thi (hình thức, thời gian) cũng như quy định của nhà trường về việc xem xét kỷ luật khi vắng thi hoặc trễ hạn nộp bài mà không có lý do phù hợp. Tôi cũng gửi một email riêng cho David với bằng chứng cho thấy cậu đã không tuân thủ các quy định, và giải thích vì sao bài làm của cậu được ấn định ở mức điểm đó. Kết quả này của David đã được tôi ghi vào hồ sơ kèm những dẫn chứng như trên khi trình lên hội đồng chuẩn y kết quả đánh giá cuối năm. Hội đồng căn cứ theo những đề xuất và bằng chứng tôi cung cấp để phê duyệt.
Nếu các nhóm chat công cộng được sử dụng, và ở đó giảng viên cũng như sinh viên không có đủ ý thức giữ mình trong phạm vi công việc, sẽ dẫn đến một hệ lụy khác: chi tiết bài làm của một sinh viên được cung cấp trong một nhóm nhiều sinh viên khác khiến sản phẩm trí tuệ của cá nhân này không được bảo vệ. Khi sản phẩm rò rỉ ra ngoài, lên internet chẳng hạn, nó sẽ được đánh giá bởi một "hội đồng online" rộng lớn, bao gồm cả những người cảm tính, thiếu chuyên môn. Lúc bấy giờ, giảng viên và hội đồng trường, thay vì là người đánh giá, lại chịu sức ép bởi những phán xét của đám đông. Các quyết định chưa được suy xét kỹ của trường học trên có thể bắt nguồn từ sức ép này.
Cuối cùng, mong muốn làm hài lòng khách hàng là điều chính đáng với mọi trường học, nhưng chỉ có thể dựa trên việc cung cấp dịch vụ dạy học công bằng và chất lượng, thay vì chạy theo những yêu sách (trong nhiều trường hợp là phi lý) của học sinh và phụ huynh.
Các nhà trường có chuyên nghiệp mới hy vọng sản phẩm của họ - sinh viên - được chuyên nghiệp, nhằm góp phần nâng cao chất lượng lao động của nước nhà.
Võ Nhật Vinh
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Ahli vs Qatar SC, 20h30 ngày 7/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
Thời sựHư Vân - 07/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多'Đi Việt Nam Đi': Ý tưởng sáng tạo trong mục tiêu kích cầu ngành du lịch
Thời sựNgày 07/11/2020, buổi công bố chương trình truyền hình du lịch thực tế 4.0 “Đi Việt Nam Đi - Vietnam Why Not”, ra mắt ứng dụng “Vietnam Why Not” được tổ chức tại TP.HCM. Ban tổ chức chương trình cho biết, đây là dự án hưởng ứng lời kêu gọi kích cầu du lịch Việt của Tổng cục Du lịch Việt Nam. Hơn thế, chương trình ra đời trong bối cảnh cả nước phối hợp kích cầu du lịch nội địa.
Do đó, chương trình truyền hình du lịch thực tế 4.0 này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy nhu cầu, phát triển kinh tế du lịch.
Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam phát biểu tại buổi ra mắt. Có mặt tại buổi ra mắt, ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhận định, chương trình là một trong những ý tưởng sáng tạo nhằm kích cầu ngành du lịch.
Cụ thể, ông Siêu cho biết, năm 2020 là một năm đầy sóng gió, khó khăn. Tuy nhiên, ông cũng nhận định, trong khó khăn của đại dịch đã lóe lên nhiều ý tưởng sáng tạo.
Trong đó, chương trình du lịch thực tế 4.0 “Đi Việt Nam Đi - Vietnam Why Not” và ứng dụng Vietnam Why Not App là một minh chứng cho sự vào cuộc rất sáng tạo của thế hệ trẻ, những doanh nghiệp rất năng động, có nhiều ý tưởng.
“Chúng tôi đánh giá rất cao ý tưởng này và thấy rằng ở đây hội tụ rất nhiều tinh hoa Việt. Đó là vẻ đẹp Việt, công nghệ Việt và ý tưởng Việt. Tất cả đã tạo nên một sức mạnh mới”, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam nhận định.
Các đội chơi đều là hoa hậu, á hậu sẽ đối đầu nhau trong chương trình truyền hình thực tế. Theo đó, đây là chương trình truyền hình thực tế ứng dụng nền tảng tiên phong công nghệ với 3 đội chơi là các hoa hậu, á hậu.
Các đội chơi sẽ được áp dụng luật chơi hoàn toàn bằng thiết bị công nghệ cao, chỉ sử dụng điện thoại thông minh (điện thoại hành trình) và QR Code để truy xuất thông tin.
Chương trình bao gồm 10 tập tương ứng với 10 chặng hành trình tại mỗi tỉnh thành tiêu biểu trên cả nước. Nội dung chương trình ghi lại hành trình khám phá Việt Nam nhằm quảng bá du lịch.
Cùng ngày, đơn vị tổ chức cũng ra mắt ứng dụng và website chính thức của Vietnam Why Not. App Vietnam Why Not tạo ra kênh thông tin du lịch thông minh có hình thức tương tác trực tiếp với người sử dụng.
Dự kiến App Vietnam Why Not sẽ ra mắt trên App Store và Google Play từ trung tuần tháng 11/2020 trước thời gian phát sóng chính thức của chương trình.
Những điều thú vị trong văn hóa nước Đức
Người Đức rất thích mặc quần áo tối màu, đặc biệt là màu đen và hiếm khi mặc quần áo màu sáng trên đường phố.
">...
【Thời sự】
阅读更多Lời hứa dang dở của vị Chủ tịch xã quên mình lao vào lũ dữ cứu người
Thời sự...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Bánh canh ghẹ bột lọc làm cầu kỳ, ăn mê ly, ai cũng nghiện
- Top 10 chân sút ghi bàn cấp CLB nhiều nhất 2024: Ronaldo chỉ bằng Xuân Son
- Thầy giáo làm linh vật Giáng sinh từ vỏ trứng gà, trứng cút
- Nhận định, soi kèo Caykur Rizespor vs MKE Ankaragucu, 22h00 ngày 5/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Quán bia bắt khách đặt cọc bằng giày dép để tránh nạn ăn trộm cốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
-
" alt="Thần chính tả có thấy lỗi sai trong đoạn văn này">Thần chính tả có thấy lỗi sai trong đoạn văn này
-
Dàn ché cổ vô giá của gia đình ông K’Mun Sơn. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Chứa đựng linh hồn tổ tiên
Trên ngôi nhà sàn bằng gỗ truyền thống, ông K’Mun Sơn (người dân tộc K'Ho, ngụ huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) lặng lẽ vệ sinh dàn ché “khủng” của gia đình một cách trân trọng. Tại huyện, ông là người cuối cùng còn lưu giữ được số lượng ché nhiều và đầy đủ đến vậy.
Ông nói, khi buôn làng phát triển theo nhịp đô thị hóa, chiêng, ché cũng từ trong nhà sàn, nhà rông chạy vào tay giới cổ vật. Hằng năm, ông phải tiếp và từ chối không biết bao nhiêu tay buôn cổ vật đến tham quan, hỏi mua dàn ché của mình.
Thậm chí, có người đưa ra mức giá trên trời, ông có làm trăm mùa lúa cũng không có được số tiền nhiều như vậy. Thế nhưng, ông vẫn một mực từ chối. Bởi, với ông, ché là vật thiêng, linh hồn của dân tộc K’Ho.
“Ché có hồn thiêng. Ngày xưa, để có ché, tổ tiên chúng tôi phải đổi bằng trâu, dê, voi có ngà dài…Ché như một vị thần trong mỗi gia đình người K'ho. Nói cho đúng là người dân chúng tôi lấy ché làm vật tượng trưng, thay thế cho cái hồn, thần trong gia đình. Người K’Ho trước đây, khi muốn cầu xin điều gì cũng phải cúng ché”, ông K’Mun Sơn nói.
Theo lời ông, để ché linh thiêng, có hồn, người K’Ho phải thực hiện lễ cúng ché. Sau khi bày biện đủ lễ vật dâng lên Yàng (thần linh-PV), chủ nhà sẽ đọc bài khấn rước thần ché về nhập vào vật này.
Sau nghi thức trên, gia chủ cẩn trọng bưng ché đặt vào những vị trí trang trọng trong nhà rồi cùng khách mời ăn mừng ché mới. Kết thúc lễ ăn mừng, ché được xem là đã chứa đựng linh hồn tổ tiên của gia chủ, thần linh cũng đã ngự trị trong ché.
Ông K’Mun Sơn cho biết, trong văn hóa người K’Ho tại cao nguyên Di Linh, ché đựng linh hồn tổ tiên gia chủ. Đây cũng là nơi thần linh ngự trị. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Thông tin thêm về loại vật thiêng này, già làng K’Tiếu (thôn Duệ, xã Đinh Lạc, huyện Di Linh) cho biết, ché là biểu tượng tâm linh, vật thiêng của người K’Ho. Thế nên, các dịp lễ, Tết, gia chủ phải làm lễ cúng ché.
“Thường ngày, không ai được vấy bẩn lên ché, không được tự ý dời đổi ché khỏi vị trí. Khi lỡ may làm vỡ ché, gia chủ phải làm lễ cúng với mục đích xin thần linh tha thứ và tiễn đưa hồn thiêng ngự trị trong ché về nơi khác. Kết thúc lễ cúng, gia chủ mới được đem chiếc ché vỡ ra khỏi nhà”, già làng K’Tiếu thông tin thêm.
Biểu tượng của sự phồn thịnh
Quý hiếm, có ý nghĩa quan trọng là thế nhưng đa số người K’Ho tại cao nguyên Di Linh không hề biết nguồn gốc xuất xứ của loại vật thiêng này. Thậm chí, người được xem là “kỷ lục gia” về sở hữu ché tại Di Linh như ông K’Mun Sơn cũng không nắm rõ.
Ông nói, người K’Ho không biết làm gốm. Thế nhưng ché được làm bằng gốm nên nó có xuất xứ từ nơi khác. Chia sẻ về dàn ché hơn 30 cái lớn nhỏ của mình, ông Sơn cho biết, khi ông sinh ra nhà đã có dàn ché này rồi.
Khi cha mẹ ông mất, ông được dặn rằng: “Ché này có từ thời xa xưa. Tuổi ché lớn hơn tuổi cha con, lớn hơn tuổi ông bà con. Ông bà tổ tiên để lại cho cha, cha để lại cho con, con phải truyền lại đời đời”.
Ông Sơn phỏng đoán, tính đến đời ông, bộ ché có thể đã hơn 100 năm tuổi. Ông Sơn kể: “Tôi cũng không biết ché có từ bao giờ, có từ đâu. Nhưng khi còn nhỏ, ông bà, cha mẹ tôi hay kể rằng, để có ché, người xưa phải cùng nhau gùi thức ăn, băng rừng, lội suối xuống Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đổi, đem về”.
Một trong những chiếc ché cổ có giá trị cao của già làng K’Tiếu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Ông bà kể, mọi người chỉ đi bộ và đi 7 ngày 7 đêm mới đến nơi. Họ phải đổi trâu bò, vàng, bạc để lấy ché rồi cõng ché quay ngược về nhà. Đó là một hành trình dài và có người đã nằm lại, không thể về buôn, làng của mình”, ông Sơn chia sẻ thêm.
Trong khi đó, nói về giá trị của ché, già làng K’Tiếu tặc lưỡi: “Ché quý lắm. Người K'ho chúng tôi có câu thế này: “Một mạng người 2 con trâu mới được một cái ché”. Nói như thế để hiểu trong đời sống văn hóa, tâm linh của người K’Ho, ché quan trọng, quý giá đến nhường nào”.
Cũng theo già Tiếu, ngoài mang ý nghĩa tâm linh, trước đây, ché còn tượng trưng cho sự sung túc, quyền uy, sức mạnh của người sở hữu. Bởi, trong cộng đồng người K’Ho, không phải ai cũng có thể sở hữu những chiếc ché to, chạm, khắc, đắp nổi hoa văn tinh xảo.
Già làng K’Tiếu quả quyết: “Ngày xưa, người ta mua ché để thể hiện năng lực kinh tế, sự giàu có của mình. Nhà nào có chum, có ché là có tiếng nói, có uy tín trong buôn làng. Ai càng có nhiều ché, người đó càng có vị trí trong buôn làng và được bà con tôn trọng”.
“Thế nhưng, bây giờ, hiện đại rồi, không ai còn lấy việc có nhiều ché ra xét vị trí, sức ảnh hưởng của người đó đến cộng đồng nữa. Tục thờ ché cũng dần mờ nhạt. Chúng tôi bây giờ đa số chỉ giữ ché như một cách bảo tồn vật phẩm gắn bó với văn hóa tâm linh của dân tộc mình”, già K’Tiếu nói thêm.
Làng chài miền Tây giữa núi rừng tan mộng đổi đời, mơ được lên bờ
Ngược dòng nước, 38 hộ dân miền Tây từ bỏ quê hương mang theo giấc mộng đổi đời đến lòng hồ thủy điện mưu sinh. Sau 10 năm, giấc mơ ngày đầu mờ phai theo năm tháng. Bây giờ, họ chỉ mong được lên bờ lập nghiệp.
" alt="Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng">Bí ẩn món đồ thiêng, giới đồ cổ mê nhưng không mua được ở Lâm Đồng
-
Những ngày qua, thông tin một số địa phương dùng chứng chỉ IELTS từ 4.0 hoặc tương đương để tuyển sinh lớp 10, thu hút sự quan tâm của dư luận. VnExpressphỏng vấn PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, về việc này.
- Ông nhìn nhận thế nào khi một số địa phương tuyển thẳng, cộng điểm vào lớp 10 cho thí sinh có IELTS, trong khi quy chế của Bộ không dành ưu tiên nào cho nhóm này?
- Năm 2014, Bộ ban hành quy chế tuyển sinh THPT, nêu rõ bốn nhóm thí sinh được tuyển thẳng, gồm học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú; là người dân tộc rất ít người; học sinh khuyến tật; đạt giải cấp quốc gia trở lên về văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, khoa học kỹ thuật.
Ba nhóm khác được cộng điểm ưu tiên là: con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người nhiễm chất độc hóa học, anh hùng lao động, lực lượng vũ trang, đang sống và học tập ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn....
Ngoài các diện trên, quy chế cho phép Sở Giáo dục và Đào tạo cộng điểm khuyến khích cho một số nhóm học sinh khác. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, các quy định về cộng điểm khuyến khích bộc lộ mặt trái, có thể tạo ra sự mất công bằng giữa học sinh.
Vì vậy, Bộ đã điều chỉnh quy chế này vào năm 2018, không còn cho phép địa phương cộng điểm khuyến khích. Các tỉnh, thành được chủ động kế hoạch tuyển sinh, môn thi, hình thức, nhưng tuyển thẳng hay ưu tiên thì phải thực hiện theo yêu cầu của Bộ.
Việc đâu đó có tỉnh đưa thêm đối tượng tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển là không đúng. Các năm trước, Bộ chưa phát hiện. Nhưng năm nay, ngay khi biết có tình trạng này, Bộ đã đề nghị các tỉnh thực hiện đúng.
" alt="Bộ Giáo dục: Dùng IELTS xét tuyển lớp 10 gây mất công bằng">Bộ Giáo dục: Dùng IELTS xét tuyển lớp 10 gây mất công bằng
-
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
-
Năm nay anh trai tôi 40 tuổi, trước đây vì mải mê học và phấn đấu sự nghiệp nên anh không tìm hiểu ai. Mẹ tôi sốt ruột, bắt đầu giục giã con trai lấy vợ nhưng anh làm ngơ.
Gia đình tôi còn tưởng anh định ở vậy, cho đến khi anh thông báo cuối năm cưới vợ và sẽ đưa bạn gái về ra mắt trong thời gian sớm nhất.
Ảnh: B.N Bố mẹ tôi nghe vậy, rất vui mừng. Ai đến chơi, ông bà cũng khoe cuối năm nhà có việc đại sự.
Ngày anh đưa người yêu về cũng cận kề, mẹ nhờ tôi chở đi chợ mua đồ về nấu nướng. Bà cẩn thận hỏi con trai xem bạn gái thích ăn gì, khẩu vị ra sao?...
Mẹ tôi vốn vậy, luôn ân cần và chu đáo với tất cả mọi người. Ngày xưa, bà còn giảng dạy, được học trò quý mến. Mặc dù họ ra trường 10 năm, 20 năm vẫn nhớ quay về thăm mỗi dịp 20/11.
Tôi tất nhiên, cũng háo hức không kém. Sáng tôi dậy sớm, dọn dẹp nhà cửa, cắm vài bình hoa cho sinh động, không quên chuẩn bị quà tặng chị dâu tương lai nhân dịp lần đầu gặp mặt.
Mọi thứ đã tươm tất, đúng lúc đó tiếng xe ô tô của anh về tới. Cả nhà hăm hở ra đón. Thế nhưng, giây phút chạm mặt cô gái đó, tôi chuyển từ bàng hoàng sang tức giận.
Cô ta chính là Hân - kẻ đã cướp người yêu của tôi 5 năm trước, khi tôi và người cũ sắp tổ chức hôn lễ.
Năm đó, anh trai tôi đang sinh sống bên Pháp, tôi và Khải - con một gia đình giàu có tìm hiểu được 4 năm và quyết định làm đám cưới.
Hai bên gia đình đã gặp mặt, có cơi trầu dạm hỏi. Chúng tôi cũng mua nhà chung, chuẩn bị cho cuộc sống lứa đôi.
Tôi và Khải chưa từng có mâu thuẫn, cãi vã. Anh cũng khá tôn trọng và chân thành với tôi.
Chuyện tình đang tốt đẹp thì Hân xuất hiện. Cô là nhân viên tại nhà hàng của bố anh.
Sự mưu mô, khéo léo của Hân khiến Khải bị lung lay. Thế rồi, một lần anh uống say, Hân đã đưa anh về phòng trọ của mình. Giữa hai người nảy sinh chuyện nam nữ.
Sau đêm mặn nồng, Hân thông báo có thai, ép buộc Khải cưới mình. Khải khóc lóc xin lỗi, bảo bị cô ta lừa nhưng anh phải có trách nhiệm với đứa trẻ.
Tôi đau đớn bao nhiêu, cũng định quên đi nhưng Hân trêu tức, hàng ngày gửi ảnh thân mật của hai người họ và ảnh chụp phiếu siêu âm thai cho tôi.
Chưa hết, Hân còn nhắn tin, kể được Khải chăm sóc ra sao, bố mẹ anh cưng chiều thế nào?...
Tôi phát rồ vì bị cô ta “khủng bố” nên đã gọi Khải ra nói chuyện, đề nghị anh quản lý vợ sắp cưới cho cẩn thận.
Thế nhưng, mọi chuyện chưa dừng lại, đỉnh điểm của sự việc, Hân gửi cho tôi ảnh “nóng” của hai người.
Tôi giận dữ, mang toàn bộ tin nhắn, hình ảnh Hân trêu ngươi mình, in ra, gặp trực tiếp mẹ Khải, đưa cho bà xem.
Tiếp đến, tôi gặp người yêu cũ của Hân để tìm hiểu thêm. Sự thật khiến tôi rụng rời, hóa ra họ chưa hề chia tay. Hân vừa qua lại với Khải, vừa dập dìu với người yêu.
Thông tin tôi cung cấp, khiến anh người yêu của Hân tức giận. Hai người chắc hẳn đã xảy ra cãi vã rất lớn. Anh còn gặp Khải đánh ghen, gây sự ầm ĩ.
Vài ngày sau, Hân hằm hằm gọi cho tôi. Gia đình Khải đã hủy hôn nhưng họ vẫn nói, nếu đứa bé là con Khải, họ sẽ chịu trách nhiệm.
Hân đồng ý đi chọc ối, xét nghiệm ADN. Kết quả, đứa trẻ đúng là con Khải. Quá trình mang thai, Hân liên tục dùng đứa trẻ gây sức ép, hành hạ Khải để vòi tiền. Đứa bé vừa ra đời 3 ngày, Hân đã bỏ con lại cho nhà anh nuôi, còn mình chạy theo tình mới.
Tôi và Khải chia tay nhưng giờ vẫn giữ mối quan hệ bạn bè. Mẹ Khải ngày xưa cũng quý mến tôi, có việc gì cũng gọi đi. Hai đứa chia tay, bà cũng ngậm ngùi nhưng vì Khải đòi chịu trách nhiệm với đứa bé nên đành chấp nhận. Mỗi lần tôi sang thăm, bác đều ứa nước mắt.
Nay, Hân lại dùng nhan sắc và miệng lưỡi giảo hoạt đưa anh trai tôi vào tròng. Cô nhìn thấy tôi nhưng mặt tỉnh bơ, như chưa hề quen biết.
Anh trai tôi có vẻ say Hân như điếu đổ. Tôi phân vân, chưa biết nên nói mọi chuyện ra cho anh thế nào?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Đêm tân hôn, mẹ chồng đòi con dâu đưa lại 2 chỉ vàng cưới
Đêm tân hôn, mẹ chồng bước vào phòng ngủ, nằng nặc bắt tôi đưa vàng cưới cho bà theo truyền thống gia đình.
" alt="Vợ chưa cưới của anh trai là tình địch từng bị tôi dằn mặt">Vợ chưa cưới của anh trai là tình địch từng bị tôi dằn mặt