Đầu năm 2019, Facebook ra mắt Confetti, trò chơi đố vui có thưởng trực tuyến chỉ có trên nền tảng Watch. Với giải thưởng 3.000-6.000 USD mỗi đêm, Confetti thu hút lượng lớn người dùng Việt Nam tham gia xem video trên nền tảng của Facebook. Chưa đầy nửa năm, Facebook Watch đã được người dùng Việt biết đến rộng rãi.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 1
Confetti là phát súng mở màn cho Facebook Watch tại Việt Nam.

Trong báo cáo ngày 12/6, Facebook công bố số người truy cập Watch trên toàn cầu tăng thêm 720 triệu (lên hơn 1,1 tỷ người dùng). Tháng 12/2018, con số này là 400 triệu người.

Từ lâu, Facebook đã là "cái tên vàng" trong làng bê bối. Mạng xã hội này tràn lan tin giả, ngôn ngữ kích động thù địch, bảo mật người dùng kém... Vì vậy, việc Facebook bắt tay vào làm mảng video, nơi YouTube vẫn chưa dọn hết rác có thể khiến mọi chuyện tồi tệ hơn với mạng xã hội này.

Dung túng cho "nhà sáng tạo" lấy video từ nền tảng khác

Tuy phát triển video, mảng kinh doanh nhạy cảm với các vấn đề bản quyền, Facebook vẫn chưa xây dựng quy trình quản lý thật sự hiệu quả.

Dạo một vòng Facebook Watch, người dùng dễ dàng bắt gặp những video vi phạm bản quyền từ phim truyền hình, MV ca nhạc, hài kịch, TV show đến các đoạn kịch ngắn...

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 2
Video vi phạm bản quyền phim nước ngoài tràn lan trên Facebook.

Giới kiếm tiền online gọi đây là reup (đăng tải lại) kiểu mới. Nguồn video thường được lấy từ những nền tảng khác như TikTok, YouTube rồi đăng lại trên Facebook với chiến lược "ai đăng trước là của người đó" bất chấp chủ sở hữu video có đồng ý hay không. Facebook chấp thuận chia quảng cáo cho những video này khi đủ lượng truy cập.

Ngoài YouTube và TikTok, nội dung video còn được các trang lấy từ các đài truyền hình Trung Quốc, quốc gia không có Google và Facebook.

Điển hình, những page như "Phim ngôn tình", "Phim ngôn tình Trung Quốc", "Tiktok Trung Quốc", "Kinh dị World" là nơi tập trung những video vi phạm bản quyền từ nhiều nền tảng khác.

"Có thể Facebook đang cố ngó lơ việc này để làm giàu cho kho nội dung video của mình", Thanh Nhân, nhà sáng tạo nội dung trên nhiều nền tảng chia sẻ

Điều kiện để một video có thể kiếm tiền là fanpage đạt 10.000 lượt theo dõi. Đồng thời, video trên fanpage phải đạt 30.000 lượt xem, tối thiểu 1 phút xem cho video dài 3 phút. Các video trên đồng thời phải phù hợp tiêu chuẩn cộng đồng.

Chính sách bật quảng cáo dựa vào các chỉ số tương tác cộng với khả năng kiểm duyệt không mấy hiệu quả còn khiến những người muốn kiếm tiền nhanh bất chấp đăng tải những video không lành mạnh lên Facebook.

“Càng vi phạm chính sách, shock, sex lại càng thu hút nhiều lượt xem, đăng ký”, ông Nhân nhận định.

Nội dung bẩn tràn ngập Facebook Watch

"Thói quen lướt nhanh của người dùng Facebook buộc các fanpage phải bằng mọi cách để gây ấn tượng với người xem. Trong đó, tiêu đề, ảnh bìa và những giây đầu tiên của video càng sốc càng kéo người dùng ở lại. Vì người dùng phải xem xong 1 phút chủ page mới nhận được tiền từ quảng cáo", ông Nhân cho hay.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 3
Nhiều trang không ngại cắt ghép cảnh nóng trong phim người lớn để kéo thêm lượt xem.

Nội dung sex và sốc là hai chủ đề được các trang khai thác mạnh để thu hút người xem. "Một số page không ngần ngại cắt gọt những đoạn hở hang, khiêu dâm từ phim người lớn để câu lượt xem. Chỉ cần không lộ bộ phận sinh dục thì Facebook sẽ không xóa video", Nhật Trường, quản trị viên của nhóm cộng đồng làm video Facebook cho biết.

Đáng chú ý, những video có nội dung bẩn lại thu hút hàng triệu lượt xem. Video với tiêu đề "Thấy trai đẹp ngủ mơ lợi dụng và bị thịt" có hơn 17 triệu lượt xem. Trong khi đó, video "Troll tuột quần gái xinh" nhận được gần 7 triệu lượt xem.

Nội dung độc hại nhưng Facebook không giới hạn độ tuổi người xem. Ngoài ra, chức năng tự động phát cũng giúp lôi kéo người xem vào những video vô bổ này.

"Tiền Facebook trả quảng cáo phụ thuộc nhiều yếu tố. Tuy nhiên, theo ước tính, video 17 triệu lượt xem như trên sẽ thu về ít nhất 40 triệu đồng", Minh Quân, người làm quảng cáo Facebook tại TP.HCM cho biết.

Facebook từ lâu đã thất bại trong việc kiểm duyệt nội dung

Tháng 11/2018, tài khoản Facebook J.C. M***** đăng tải đoạn video chứa hình ảnh khêu gợi. Nhân vật chính sau đó khỏa thân một phần, góc máy quay cận vào bộ phận sinh dục để trần. Đoạn clip này vi phạm nghiêm trọng chính sách nội dung của Facebook về ảnh khỏa thân, khiêu dâm.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 4
Tiêu đề, nội dung, ảnh bìa càng sốc, sex càng có nhiều lượt xem. 

Sau 18 giờ đăng tải, video trên nhận được 18 triệu lượt xem, 130.000 lượt thích, 175.000 bình luận và 360.000 lượt chia sẻ. Đây là những số liệu cho thấy sự lan truyền chóng mặt của đoạn video khiêu dâm trên.

Thậm chí chủ tài khoản còn khoe chỉ sau 3 giờ đăng tải, đã có hơn 5.000 người theo dõi tài khoản của người này. Sau 18 giờ, tài khoản đăng tải video nhận được hơn 30.000 lượt theo dõi.

Người viết đã báo cáo (report) với Facebook về nội dung này theo cách người dùng có thể làm. Tuy nhiên, sau hơn 3 giờ, nội dung trên vẫn hiển thị và lan truyền.

Trước đó, năm 2016, Facebook Live ra mắt, kéo theo hàng loạt những video livestream cảnh tự tử, đánh đập, thậm chí hành quyết tù nhân lan truyền trên nền tảng này.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 5
Video khiêu dâm tồn tại trên Facebook nhiều giờ với 18 triệu lượt xem.

Năm 2018, Facebook còn dính vào bê bối Cambridge Analytica lộ hơn 87 triệu thông tin tài khoản người dùng gây tác động đến kết quả bầu cử Mỹ, lan truyền nội dung kích động lại Sri Lanka.

Năm 2019, video livestream cảnh thảm sát tín đồ Hồi giáo tại New Zealand tồn tại nhiều giờ trên Facebook gây ám ảnh người xem.

Đây là những minh chứng dễ thấy nhất cho việc công cụ báo cáo và thuật toán nhận diện hình ảnh của mạng xã hội này chưa thật sự sẵn sàng để phát triển video. Hậu quả của những scandal sau này sẽ lớn đến mức nào khi Facebook thực hiện được tham vọng trở thành "kênh truyền hình toàn cầu"?

Sau tất cả, ông chủ Zuckerberg phủi bỏ trách nhiệm bằng việc cho rằng Facebook đã phát triển quá nhanh, vượt xa khả năng kiểm soát của họ.

“Tôi khởi đầu khi còn quá trẻ và thiếu kinh nghiệm”, Zuckerberg nói trong buổi phỏng vấn với CNN hồi tháng 4.

“Tôi gặp lỗi kỹ thuật và lỗi trong kinh doanh. Tôi thuê sai người. Tôi tin nhầm người. Có thể, số lượng sản phẩm thất bại của tôi nhiều hơn hầu hết mọi người trong cả cuộc đời họ”, có lẽ đây là những gì Mark Zuckerberg sẽ nói trong tương lai.

Công cụ bản quyền bị lạm dụng rộng rãi

Để giải quyết vấn đề bản quyền, Facebook cung cấp công cụ có tên Rights Manager (RM). Với công cụ này, cá nhân, tổ chức có thể báo cáo bản quyền những video vi phạm.

Tuy nhiên, công cụ trên đang bị một số cá nhân lạm dụng để "đánh chiếm" nội dung từ những người sáng tạo chân chính.

"Trong 1-2 tháng qua, hàng nghìn thành viên của một nhóm làm nội dung Facebook đã tố cáo tài khoản Do Tien Q... về việc đi nhận vơ bản quyền các video trên Facebook", ông Hữu Nhật, chủ fanpage sitcom Lala School chia sẻ.

Cụ thể, Facebook cung cấp cho người sở hữu nội dung công cụ quản lý bản quyền Right Manager (RM). Với công cụ này, cá nhân có thể đi báo cáo bản quyền những video vi phạm.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 6
Công cụ bản quyền của Facebook bị lợi dụng để nhận vơ bản quyền.

Sau khi báo cáo, video vi phạm sẽ nhận được thông báo. Trong đó, nếu chấp thuận với báo cáo bản quyền, toàn bộ số tiền kiếm được sẽ chuyển cho người giữ RM. Nếu không đồng ý, người sở hữu buộc xóa video hoặc kháng nghị.

Tuy vậy, công cụ kháng nghị hoàn toàn không hoạt động dù nộp đầy đủ bằng chứng gồm cảnh hậu trường, ảnh chụp màn hình dựng phim, video gốc…

“Dù đầu tư tiền bạc, máy móc để quay các sitcom, tôi không thu về được đồng nào từ Facebook. Cứ tới cuối tháng, ngày Facebook trả tiền, họ vào báo bản quyền và gom hết”, ông Nhật nói thêm.

Sau phản ánh của Zing.vn, Facebook xác nhận việc nhận vơ bản quyền có xảy ra. Mạng xã hội này cho biết đã rút quyền sử dụng RM của Do Tien Q. Tuy vậy, theo cộng đồng người làm nội dung Facebook, sau Do Tien Q, nhiều RM khác mọc lên như nấm để "đánh chiếm" bản quyền. Vấn đề cốt lõi ở khâu kiểm duyệt, cấp phép RM vẫn chưa được giải quyết triệt để.

" />

'Đại dịch' video bẩn đã lây lan từ YouTube sang Facebook

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 11:59:17 146

Đầu năm 2019,Đạidịchvideobẩnđãlâylantừarsenal Facebook ra mắt Confetti, trò chơi đố vui có thưởng trực tuyến chỉ có trên nền tảng Watch. Với giải thưởng 3.000-6.000 USD mỗi đêm, Confetti thu hút lượng lớn người dùng Việt Nam tham gia xem video trên nền tảng của Facebook. Chưa đầy nửa năm, Facebook Watch đã được người dùng Việt biết đến rộng rãi.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 1
Confetti là phát súng mở màn cho Facebook Watch tại Việt Nam.

Trong báo cáo ngày 12/6, Facebook công bố số người truy cập Watch trên toàn cầu tăng thêm 720 triệu (lên hơn 1,1 tỷ người dùng). Tháng 12/2018, con số này là 400 triệu người.

Từ lâu, Facebook đã là "cái tên vàng" trong làng bê bối. Mạng xã hội này tràn lan tin giả, ngôn ngữ kích động thù địch, bảo mật người dùng kém... Vì vậy, việc Facebook bắt tay vào làm mảng video, nơi YouTube vẫn chưa dọn hết rác có thể khiến mọi chuyện tồi tệ hơn với mạng xã hội này.

Dung túng cho "nhà sáng tạo" lấy video từ nền tảng khác

Tuy phát triển video, mảng kinh doanh nhạy cảm với các vấn đề bản quyền, Facebook vẫn chưa xây dựng quy trình quản lý thật sự hiệu quả.

Dạo một vòng Facebook Watch, người dùng dễ dàng bắt gặp những video vi phạm bản quyền từ phim truyền hình, MV ca nhạc, hài kịch, TV show đến các đoạn kịch ngắn...

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 2
Video vi phạm bản quyền phim nước ngoài tràn lan trên Facebook.

Giới kiếm tiền online gọi đây là reup (đăng tải lại) kiểu mới. Nguồn video thường được lấy từ những nền tảng khác như TikTok, YouTube rồi đăng lại trên Facebook với chiến lược "ai đăng trước là của người đó" bất chấp chủ sở hữu video có đồng ý hay không. Facebook chấp thuận chia quảng cáo cho những video này khi đủ lượng truy cập.

Ngoài YouTube và TikTok, nội dung video còn được các trang lấy từ các đài truyền hình Trung Quốc, quốc gia không có Google và Facebook.

Điển hình, những page như "Phim ngôn tình", "Phim ngôn tình Trung Quốc", "Tiktok Trung Quốc", "Kinh dị World" là nơi tập trung những video vi phạm bản quyền từ nhiều nền tảng khác.

"Có thể Facebook đang cố ngó lơ việc này để làm giàu cho kho nội dung video của mình", Thanh Nhân, nhà sáng tạo nội dung trên nhiều nền tảng chia sẻ

Điều kiện để một video có thể kiếm tiền là fanpage đạt 10.000 lượt theo dõi. Đồng thời, video trên fanpage phải đạt 30.000 lượt xem, tối thiểu 1 phút xem cho video dài 3 phút. Các video trên đồng thời phải phù hợp tiêu chuẩn cộng đồng.

Chính sách bật quảng cáo dựa vào các chỉ số tương tác cộng với khả năng kiểm duyệt không mấy hiệu quả còn khiến những người muốn kiếm tiền nhanh bất chấp đăng tải những video không lành mạnh lên Facebook.

“Càng vi phạm chính sách, shock, sex lại càng thu hút nhiều lượt xem, đăng ký”, ông Nhân nhận định.

Nội dung bẩn tràn ngập Facebook Watch

"Thói quen lướt nhanh của người dùng Facebook buộc các fanpage phải bằng mọi cách để gây ấn tượng với người xem. Trong đó, tiêu đề, ảnh bìa và những giây đầu tiên của video càng sốc càng kéo người dùng ở lại. Vì người dùng phải xem xong 1 phút chủ page mới nhận được tiền từ quảng cáo", ông Nhân cho hay.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 3
Nhiều trang không ngại cắt ghép cảnh nóng trong phim người lớn để kéo thêm lượt xem.

Nội dung sex và sốc là hai chủ đề được các trang khai thác mạnh để thu hút người xem. "Một số page không ngần ngại cắt gọt những đoạn hở hang, khiêu dâm từ phim người lớn để câu lượt xem. Chỉ cần không lộ bộ phận sinh dục thì Facebook sẽ không xóa video", Nhật Trường, quản trị viên của nhóm cộng đồng làm video Facebook cho biết.

Đáng chú ý, những video có nội dung bẩn lại thu hút hàng triệu lượt xem. Video với tiêu đề "Thấy trai đẹp ngủ mơ lợi dụng và bị thịt" có hơn 17 triệu lượt xem. Trong khi đó, video "Troll tuột quần gái xinh" nhận được gần 7 triệu lượt xem.

Nội dung độc hại nhưng Facebook không giới hạn độ tuổi người xem. Ngoài ra, chức năng tự động phát cũng giúp lôi kéo người xem vào những video vô bổ này.

"Tiền Facebook trả quảng cáo phụ thuộc nhiều yếu tố. Tuy nhiên, theo ước tính, video 17 triệu lượt xem như trên sẽ thu về ít nhất 40 triệu đồng", Minh Quân, người làm quảng cáo Facebook tại TP.HCM cho biết.

Facebook từ lâu đã thất bại trong việc kiểm duyệt nội dung

Tháng 11/2018, tài khoản Facebook J.C. M***** đăng tải đoạn video chứa hình ảnh khêu gợi. Nhân vật chính sau đó khỏa thân một phần, góc máy quay cận vào bộ phận sinh dục để trần. Đoạn clip này vi phạm nghiêm trọng chính sách nội dung của Facebook về ảnh khỏa thân, khiêu dâm.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 4
Tiêu đề, nội dung, ảnh bìa càng sốc, sex càng có nhiều lượt xem. 

Sau 18 giờ đăng tải, video trên nhận được 18 triệu lượt xem, 130.000 lượt thích, 175.000 bình luận và 360.000 lượt chia sẻ. Đây là những số liệu cho thấy sự lan truyền chóng mặt của đoạn video khiêu dâm trên.

Thậm chí chủ tài khoản còn khoe chỉ sau 3 giờ đăng tải, đã có hơn 5.000 người theo dõi tài khoản của người này. Sau 18 giờ, tài khoản đăng tải video nhận được hơn 30.000 lượt theo dõi.

Người viết đã báo cáo (report) với Facebook về nội dung này theo cách người dùng có thể làm. Tuy nhiên, sau hơn 3 giờ, nội dung trên vẫn hiển thị và lan truyền.

Trước đó, năm 2016, Facebook Live ra mắt, kéo theo hàng loạt những video livestream cảnh tự tử, đánh đập, thậm chí hành quyết tù nhân lan truyền trên nền tảng này.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 5
Video khiêu dâm tồn tại trên Facebook nhiều giờ với 18 triệu lượt xem.

Năm 2018, Facebook còn dính vào bê bối Cambridge Analytica lộ hơn 87 triệu thông tin tài khoản người dùng gây tác động đến kết quả bầu cử Mỹ, lan truyền nội dung kích động lại Sri Lanka.

Năm 2019, video livestream cảnh thảm sát tín đồ Hồi giáo tại New Zealand tồn tại nhiều giờ trên Facebook gây ám ảnh người xem.

Đây là những minh chứng dễ thấy nhất cho việc công cụ báo cáo và thuật toán nhận diện hình ảnh của mạng xã hội này chưa thật sự sẵn sàng để phát triển video. Hậu quả của những scandal sau này sẽ lớn đến mức nào khi Facebook thực hiện được tham vọng trở thành "kênh truyền hình toàn cầu"?

Sau tất cả, ông chủ Zuckerberg phủi bỏ trách nhiệm bằng việc cho rằng Facebook đã phát triển quá nhanh, vượt xa khả năng kiểm soát của họ.

“Tôi khởi đầu khi còn quá trẻ và thiếu kinh nghiệm”, Zuckerberg nói trong buổi phỏng vấn với CNN hồi tháng 4.

“Tôi gặp lỗi kỹ thuật và lỗi trong kinh doanh. Tôi thuê sai người. Tôi tin nhầm người. Có thể, số lượng sản phẩm thất bại của tôi nhiều hơn hầu hết mọi người trong cả cuộc đời họ”, có lẽ đây là những gì Mark Zuckerberg sẽ nói trong tương lai.

Công cụ bản quyền bị lạm dụng rộng rãi

Để giải quyết vấn đề bản quyền, Facebook cung cấp công cụ có tên Rights Manager (RM). Với công cụ này, cá nhân, tổ chức có thể báo cáo bản quyền những video vi phạm.

Tuy nhiên, công cụ trên đang bị một số cá nhân lạm dụng để "đánh chiếm" nội dung từ những người sáng tạo chân chính.

"Trong 1-2 tháng qua, hàng nghìn thành viên của một nhóm làm nội dung Facebook đã tố cáo tài khoản Do Tien Q... về việc đi nhận vơ bản quyền các video trên Facebook", ông Hữu Nhật, chủ fanpage sitcom Lala School chia sẻ.

Cụ thể, Facebook cung cấp cho người sở hữu nội dung công cụ quản lý bản quyền Right Manager (RM). Với công cụ này, cá nhân có thể đi báo cáo bản quyền những video vi phạm.

'Dai dich' video ban da lay lan tu YouTube sang Facebook hinh anh 6
Công cụ bản quyền của Facebook bị lợi dụng để nhận vơ bản quyền.

Sau khi báo cáo, video vi phạm sẽ nhận được thông báo. Trong đó, nếu chấp thuận với báo cáo bản quyền, toàn bộ số tiền kiếm được sẽ chuyển cho người giữ RM. Nếu không đồng ý, người sở hữu buộc xóa video hoặc kháng nghị.

Tuy vậy, công cụ kháng nghị hoàn toàn không hoạt động dù nộp đầy đủ bằng chứng gồm cảnh hậu trường, ảnh chụp màn hình dựng phim, video gốc…

“Dù đầu tư tiền bạc, máy móc để quay các sitcom, tôi không thu về được đồng nào từ Facebook. Cứ tới cuối tháng, ngày Facebook trả tiền, họ vào báo bản quyền và gom hết”, ông Nhật nói thêm.

Sau phản ánh của Zing.vn, Facebook xác nhận việc nhận vơ bản quyền có xảy ra. Mạng xã hội này cho biết đã rút quyền sử dụng RM của Do Tien Q. Tuy vậy, theo cộng đồng người làm nội dung Facebook, sau Do Tien Q, nhiều RM khác mọc lên như nấm để "đánh chiếm" bản quyền. Vấn đề cốt lõi ở khâu kiểm duyệt, cấp phép RM vẫn chưa được giải quyết triệt để.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/0a399808.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint

Tháng 12 này, Honda Winner 150 bổ sung thêm phiên bản đen mờ cao cấp và thay đổi về phối màu cũng như tem xe cho phiên bản thể thao thêm ấn tượng.

Honda Việt Nam vừa tung ra phiên bản mới của mẫu xe côn tay Honda Winner 150 trong tháng cuối cùng của năm 2017.

Mẫu xe côn tay Honda Winner 150 vẫn giữ nguyên động cơ phun xăng điện tử PGM-FI, 150cc, DOHC hộp số 6 cấp, 4 kỳ, xi lanh đơn, làm mát bằng dung dịch. Khối động cơ cho công suất tối đa 15,4 mã lực tại vòng tua máy 9.000 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 13,5 Nm tại vòng tua máy 6.500 vòng/phút.

{keywords}

Điểm thay đổi của phiên bản thể thao là được làm mới thông qua sự phối màu và tem xe mới. Các đường viền sắc cạnh có màu sắc tương phản trên các tông màu cơ bản đem lại cho mẫu xe hiệu ứng cao về mặt thị giác.

{keywords}

Trong khi đó, điểm nhấn của Honda Winner 150 mới là phiên bản cao cấp với màu sơn đen mờ. So với màu sơn đen bóng truyền thống, màu xe đen mờ đem lại cảm giác đầm chắc và sang trọng hơn. Kết hợp với màu xe mới là những chi tiết đỏ ấn tượng: tem chữ LTD ở hai bên yếm xe, logo Winner trên thân xe, ngàm phanh trước và sau.

{keywords}

Phiên bản Winner 150 mới sẽ được chính thức bán ra thị trường từ ngày 13/12 tại các đại lý Honda HEAD với mức giá bán lẻ đề xuất là 45,490 triệu đồng cho phiên bản thể thao và 45,990 triệu đồng cho phiên bản cao cấp màu đen mờ.

{keywords}

Cũng nhân dịp này, Honda Việt Nam đem đến niềm vui mua sắm với chương trình khuyến mãi hấp dẫn “Hàng ngàn G-Shock, lái bốc cả năm” dành cho khách hàng mua xe tại các Cửa hàng bán xe Honda từ ngày 04/12/2017 đến hết ngày 15/02/2018.

Theo đó, khách hàng mua xe Winner 150 sẽ được tặng ngay 1 đồng hồ Casio G-shock chính hãng cực chất trị giá lên đến 4 triệu đồng.

Ngoài ra, khách hàng có thể mua xe thông qua chương trình trả góp với hỗ trợ lãi suất hấp dẫn từ công ty tài chính Jaccs, HD saison hoặc FE credit.

{keywords}

Thông tin chi tiết về chương trình liên hệ:
Hotline: 1800.8001
Hoặc truy cập website: www.honda.com.vn/
Fanpage: www.facebook.com/HondaVietnam

Minh Ngọc

">

Cận Tết, Honda Winner 150 đổi diện mạo mới

Ai cũng thích quần áo thơm mùi nắng nhưng cuộc sống bận rộn, thời tiết nồm ẩm, mùa mưa và không gian phơi chật hẹp đã khiến mùi ẩm mốc khó chịu thường xuyên xuất hiện trên quần áo. 

Khảo sát “Chỉ giặt sạch thôi đã đủ chưa?” do Attack - nhãn hiệu bột giặt số 1 Nhật Bản (*) phối hợp thực hiện cùng Webtretho cho thấy có đến 64% chị em phụ nữ không biết nguyên nhân gốc rễ gây mùi ẩm mốc, mùi hôi trên quần áo ngay cả khi quần áo đã được giặt sạch. 

Thông tin này lý giải cho việc nhiều gia đình vẫn phải chào thua trước mùi ẩm mốc trên quần áo sạch, đặc biệt là vào mùa mưa hoặc khi thời tiết nồm ẩm dù đã dùng thử các giải pháp thông thường khác nhau.  

Vi khuẩn là nguyên nhân gây mùi ẩm mốc

Vào mùa mưa hoặc khi thời tiết nồm ẩm, quần áo thường xuyên được phơi trong điều kiện thiếu nắng như phơi ban đêm và phơi trong nhà. Tình trạng thiếu nắng mặt trời tự nhiên ở khu vực phơi quần áo sẽ khiến độ ẩm trong không khí tăng lên đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại vi khuẩn gây mùi, nấm mốc phát triển. Đừng coi thường những “kẻ thù tí hon” này vì chúng có thể gây nên nhiều tác hại khôn lường đến việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ sức khỏe của các thành viên trong gia đình.

Ai cũng thích quần áo thơm mùi nắng nhưng cuộc sống bận rộn, thời tiết nồm ẩm, mùa mưa và không gian phơi chật hẹp đã khiến mùi ẩm mốc khó chịu thường xuyên xuất hiện trên quần áo. 

{keywords}

Vi khuẩn chính là nguyên nhân gốc rễ gây mùi ẩm mốc trên quần áo ngay cả khi quần áo đã được giặt sạch, đặc biệt vào mùa mưa hoặc khi thời tiết nồm ẩm.

Đáng chú ý là vi khuẩn Moraxella - một trong nhiều loại vi khuẩn gây mùi, được xác định chính là nguyên nhân gốc rễ gây mùi ẩm mốc trên quần áo. Đây là một trong những mùi hôi khó chịu và khó loại bỏ hiệu quả nhất, ngay cả khi quần áo được phơi nắng. 

“Vi khuẩn gây mùi ẩm mốc Moraxella tồn tại với mật độ dày đặc trong nhiều môi trường khác nhau, như trên quần áo, trong bộ lọc của máy giặt. Chúng có khả năng tương tác, trao đổi chất với các vi sinh vật có trong máy giặt và môi trường xung quanh tạo ra một loại axít béo gây ra mùi khó chịu trên quần áo, chính là mùi ẩm mốc”, bác sĩ Lê Ngọc Diệp (Trưởng phòng khám Da liễu Cơ sở 2, Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM) cho biết.

“Chuẩn sạch” mới cho các gia đình hiện đại

Tốc độ sản sinh vi khuẩn còn có thể tăng gấp đôi nếu gặp điều kiện ẩm ướt hoặc thiếu khí lý tưởng như vào mùa mưa và khi thời tiết nồm ẩm. Cũng theo bác sĩ Lê Ngọc Diệp, không thể tiêu diệt vi khuẩn  gây mùi này bằng những giải pháp thông thường vì chúng có thể sống sót ngay cả khi quần áo đã được sấy khô thậm chí tiếp xúc trực tiếp với tia UV dưới nắng tự nhiên. 

 Hiểu rõ nguyên nhân gốc rễ và cơ chế gây mùi ẩm mốc sẽ giúp các gia đình hiện đại khử sạch mùi ẩm mốc trên quần áo tận gốc và hiệu quả hơn rất nhiều. Hiểu rõ nhu cầu của người tiêu dùng, nhãn hàng Attack - thương hiệu bột giặt số 1 Nhật Bản (*) đã tiên phong giới thiệu một “chuẩn sạch” mới: “Chỉ giặt sạch thôi chưa đủ, phải sạch khuẩn” đến cho tất cả các gia đình Việt Nam. 

{keywords}

Giờ đây, nhiều gia đình hài lòng với “chuẩn sạch” mới từ nhãn hàng bột giặt Attack số 1 Nhật Bản - “Chỉ giặt sạch thôi chưa đủ, phải sạch khuẩn”.

Nhằm đem đến tận tay các gia đình hiện đại “chuẩn sạch” mới, nhãn hiệu bột giặt số 1 Nhật Bản (*) này đã ra mắt dòng sản phẩm Attack Khử mùi mới. Với công nghệ khử mùi Nhật Bản đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, Attack Khử mùi mới giúp loại bỏ hiệu quả các vết bẩn và đặc biệt khử sạch mùi ẩm mốc, khử đến 99,9% vi khuẩn gây mùi.

Bột giặt Attack Khử mùi mới - số 1 Nhật Bản (*) với công nghệ khử mùi Nhật Bản đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, giúp loại bỏ hiệu quả các vết bẩn. Đồng thời giúp khử đến 99,9% vi khuẩn gây mùi, khử sạch mùi ẩm mốc khi giặt phơi trong điều kiện thiếu nắng, khi thời tiết nồm ẩm, vào mùa mưa, giặt quần áo ban đêm hoặc phơi trong nhà cho hiệu quả khử mùi như phơi nắng. Attack Khử mùi mới với 3 dòng nước hoa: hương anh đào, hương hoa oải hương (lavender) và hương ngày sảng khoái (hương hoa linh lan, lan chuông).

(*) Nhãn hiệu giặt (bột giặt + nước giặt) chiếm thị phần số 1 Nhật Bản theo tổng giá trị bán ra, dựa trên số liệu khảo sát thị trường SRI của INTAGE Inc., Nhật Bản.

(**) Trong điều kiện thử nghiệm.

Thúy Ngà

">

Thủ phạm mùi hôi trên quần áo mùa mưa

Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5

Hướng dẫn xem điểm thi vào lớp 10 năm 2019 Bến Tre

 

Đức vừa giới thiệu ứng dụng truy vết Covid-19 hôm 16/6, khẳng định nó an toàn tới mức các Bộ trưởng cũng có thể sử dụng.

Ứng dụng smartphone là được trọng dụng trong nỗ lực tìm kiếm những ca nghi nhiễm Covid-19. Các chuyên gia cho biết tìm ca nhiễm mới nhanh chóng là chìa khóa để dập dịch, đặc biệt khi một số quốc gia dần mở cửa trở lại và muốn tránh làn sóng Covid-19 thứ hai.

Dù vậy, chính phủ tại châu Âu phải vượt qua nhiều trở ngại về văn hóa và pháp lý khi xây dựng những phần mềm truy vết như vậy. Tại Đức, quyền sở hữu dữ liệu riêng của một người sau khi chết còn được thể hiện trong hiến pháp. Ban đầu, chính phủ bị phản đối khi gợi ý kết hợp thông tin từ tháp di động và GPS trong ứng dụng.

Frederick Richter, người đứng đầu tổ chức Foundation for Data Protection, cho rằng theo dõi một người theo thời gian thực gợi nhớ đến Trung Quốc và hệ thống giám sát của họ. Ngoài ra, nó còn khiến người ta liên tưởng tới chế độ độc tài trong quá khứ. Đó là lý do vì sao thu thập thông tin công dân luôn là vấn đề vô cùng nhạy cảm tại đây.

Cũng như các ứng dụng truy vết của châu Âu khác, “Corona-Warn-App” của Đức dựa vào công nghệ Bluetooth, công nghệ phổ biến trên smartphone. Ứng dụng quét tín hiệu xung quanh người dùng và lưu lại smartphone nào gần đó, thời gian bao lâu. Nếu người dùng “Corona-Warn-App” dương tính với Covid-19, họ có thể thông báo với người khác về nguy cơ lây nhiễm.

Theo các nhà phát triển, thử nghiệm gần đây xác định chính xác 80% liên hệ của người dùng và vẫn còn 20% bỏ ngỏ. Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn thừa nhận ứng dụng không phải là giải pháp cho tất cả mọi chuyện và người dân vẫn cần đeo khẩu trang cũng như các biện pháp truy vết thông thường. Song, nó vẫn là công cụ quan trọng trong khống chế dịch bệnh. Ứng dụng có thể dẫn tới nhiều người muốn được xét nghiệm hơn nhưng theo ông Spahn, thà xét nghiệm nhiều còn hơn ít.

Chính phủ Đức nhấn mạnh việc cài và sử dụng ứng dụng là tự nguyện. Người phát ngôn Bộ Nội vụ Đức cho biết “Corona-Warn-App” đáp ứng các tiêu chuẩn bảo mật cho quan chức cao cấp. Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và vợ thông báo đang dùng ứng dụng.

Bên cạnh đó, chi phí phát triển ứng dụng là 20 triệu EUR và cần 2,5 tới 3,5 triệu EUR để duy trì hoạt động mỗi tháng. Nó có tiếng Đức và tiếng Anh, sắp bổ sung tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và ngôn ngữ khác. Khảo sát của đài truyền hình ARD đầu tháng này cho thấy 42% người Đức nói sẽ dùng ứng dụng.

Du Lam (Theo AP)

Vai trò của các thiết bị đo thân nhiệt trong cuộc chiến chống Covid-19

Vai trò của các thiết bị đo thân nhiệt trong cuộc chiến chống Covid-19

Chính phủ nhiều nước trên thế giới đều đang sử dụng phương pháp đo thân nhiệt để phát hiện và sàng lọc sớm những người có nguy cơ nhiễm Covid-19. Các thiết bị này trên thực tế có thực sự hiệu quả không?

">

Đức chi 20 triệu EUR phát triển ứng dụng truy vết Covid

友情链接