Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng
Pha lê - 01/04/2025 15:42 Nhận định bóng đá g mu vs livmu vs liv、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
2025-04-07 02:37
-
Đông đảo người yêu nghệ thuật đến dự lễ khai mạc và tham quan Triển lãm Các tác giả nhận Giải thưởng của Hội Mỹ thuật Việt Nam và Ban tổ chức Hành trình tìm tòi, sáng tác và lao động nghệ thuật đôi khi rất gần gũi với quá trình lao động của những người làm vườn, đều đòi hỏi sự kiên nhẫn, tĩnh tại và thái độ an nhiên hài hoà với những dòng chảy của thiên nhiên và đất trời. Bởi đôi khi, người nghệ sĩ chưa tìm thấy cái mình muốn trong nghệ thuật mà chính quá trình lao động nghệ thuật lại dẫn dắt họ tới những giá trị sáng tạo và thành công mà họ không tìm kiếm.
Ông Vi Kiến Thành - Cục trưởng Cục Điện ảnh phát biểu tại Lễ khai mạc Những người làm vườn Bà Nguyễn Trà My - Giám đốc Trung tâm nghệ thuật đương đại Vincom phát biểu tại Lễ khai mạc Triển lãm Những người làm vườn Với chủ đề mở và không giới hạn về chất liệu, các nghệ sĩ trẻ đã khai thác muôn vàn chiều không gian và thời gian. Đó là những hình ảnh đời thường trong tác phẩm “Nguồn” của Nhữ Đình Cương, “Một nhịp ký ức” của Vũ Tuấn Việt, “Những người bơi trên sông” của Nguyễn Quốc Đạt, “Cuộc sống hàng ngày” của Vàng Hải Hưng…
Tác phẩm Nguồn của Nghệ sĩ Nhữ Đình Cương Tác phẩm Những người bơi trên sông của Nghệ sĩ Nguyễn Quốc Đạt Người xem cũng sẽ ấn tượng với những sự chuyển dịch không ngừng, những nối tiếp thế hệ trở nên hữu hình trong “Tiếp diễn” của Mạnh Trần, “Tuôn” của Nguyễn Đăng Tuấn. Hay sự suy tư trước những ẩn dụ sâu sắc thâm trầm như “Trước, trong, sau và mãi mãi” của Cao Thục, “Chuyển sinh” của Nguyễn Phương Thảo, “Bên trong - bên ngoài” của Nguyễn Hoàng Dung… cũng trở thành điểm hấp dẫn với người xem.
Tác phẩm Cuộc sống hằng ngày của Nghệ sĩ Vàng Hải Hưng Tác phẩm New vitality - Sức sống mới của các Nghệ sĩ Dương Đức Duy, Nguyễn Đăng Nam, Nguyễn Thị Hải An Triển lãm “Những người làm vườn” đã mở ra một sân chơi, nơi mỗi cá nhân các nghệ sĩ sẽ góp phần thể hiện chính mình, đối diện với những hiện thực bình dị hàng ngày và lao động sáng tạo để tìm thấy những giá trị tốt đẹp trong những điều tưởng chừng đơn giản nhất.
Tác phẩm Bình yên trên lưng cha của Nghệ sĩ Phạm Anh Tác phẩm Trước, Trong, Sau và Mãi mãi của Nghệ sĩ Cao Văn Thục “Câu chuyện của những người trẻ, còn rất trẻ của đời sống mỹ thuật đương đại, từng giây khắc lúc này đang rất phát triển. Đó thực sự là một điều may mắn mà tạo hoá đã ban cho thế hệ của họ. Tự tin để bước tiếp vào không gian mở phía trước khi sứ mệnh đã sang vai, và các bạn trẻ đã thể hiện rõ nét trên từng tác phẩm của mình”, Họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam nhận định.
Triển lãm “Những người làm vườn” mở cửa tự do từ ngày 01/04/2023 tới hết ngày 02/05/2023 tại Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA), B1-R3 Vincom Mega Mall Royal City, 72 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Thế Định
" width="175" height="115" alt="Triển lãm ‘Những người làm vườn’: khu vườn sáng tạo của 90 nghệ sĩ trẻ Việt Nam" />Triển lãm ‘Những người làm vườn’: khu vườn sáng tạo của 90 nghệ sĩ trẻ Việt Nam
2025-04-07 02:11
-
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành cấu trúc đề thi và Đề thi minh hoạ đánh giá năng lực tiếng Anh dành cho học sinh lớp 12 hoàn thành chương trình tiếng Anh thí điểm cấp THPT theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh cho học sinh lớp 12 tham gia chương trình tiếng Anh thí điểm cấp trung học phổ thông được thiết kế để đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Ảnh Lê Anh Dũng Đề thi tập trung đánh giá 4 kỹ năng: nghe hiểu, nói, đọc hiểu và viết. Đối với các kỹ năng nghe hiểu, đọc hiểu, viết, có thể tiến hành thi trên giấy hoặc thi trên máy tính. Đối với kỹ năng nói, có thể tiến hành thi trực tiếp hoặc thi trên máy tính.
Bộ GD-ĐT cũng đã có hướng dẫn chi tiết cách tính điểm thi, cụ thể: mỗi kỹ năng thi: Nghe hiểu, Đọc hiểu, Viết, Nói được đánh giá trên thang điểm từ 0 đến 25. Điểm của bài thi được cộng điểm từ mỗi kỹ năng thi, tổng điểm là 100 quy về thang 10, làm tròn đến 0,5. Điểm tổng được sử dụng để xác định Không đạt hay Đạt ở mức độ nào.
Cụ thể, cấu trúc đề thi đánh giá năng lực tiếng Anh dùng cho học sinh lớp 12 đã hoàn thành chương trình tiếng Anh thí điểm cấp Trung học Phổ thông như sau:
Kỹ năng Phần thi, số lượng và dạng câu hỏi Thời gian Nghe hiểu 4 phần với 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bao gồm: Phần 1: 5 câu hỏi (một lựa chọn đúng trong bốn lựa chọn/câu hỏi).
Phần 2: 6 câu hỏi (một lựa chọn đúng trong bốn lựa chọn/câu hỏi).
Phần 3: 7 câu hỏi điền vào khoảng trống (điền một từ hoặc số/khoảng trống)
Phần 4: 7 câu hỏi: chọn đúng hoặc sai đối với mỗi câu hỏi.
35 phút (kể cả thời gian chuyển câu trả lời sang phiếu trả lời)
Đọc hiểu 4 phần với 25 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bao gồm: Phần 1: 7 câu hỏi (một lựa chọn đúng trong bốn lựa chọn/câu hỏi).
Phần 2: 5 câu hỏi điền vào khoảng trống các ghi chú/biểu mẫu (điền một từ hoặc số/khoảng trống)
Phần 3: 6 câu hỏi (một lựa chọn đúng trong bốn lựa chọn/một câu hỏi).
Phần 4: 7 câu hỏi: chọn đúng hoặc sai đối với mỗi câu hỏi.
40 phút (kể cả thời gian chuyển câu trả lời sang phiếu trả lời)
Viết Phần 1: Viết thư từ, thư điện tử, ghi chú, tin nhắn, bưu thiếp khoảng 80-100 từ. Phần 2: Viết một câu chuyện ngắn hoặc một đoạn văn miêu tả, khoảng 100 - 120 từ.
45 phút Nói Phần 1: Phỏng vấn Thí sinh được hỏi 5 câu hỏi và đưa ra các câu trả lời ngắn.
Phần 2: Mô tả tranh
Thí sinh nhìn và mô tả một bức tranh có nội dung về các hoạt động hàng ngày, bối cảnh quen thuộc như lớp học, dã ngoại, gia đình, ...
Phần 3:
Phương án 1 (thi trực tiếp): Thảo luận theo cặp.
Giám khảo đưa ra một câu hỏi về chủ đề có liên quan đến phần 2 (mô tả tranh). Thí sinh trình bày ý kiến về mỗi khía cạnh của chủ đề.
Phương án 2 (thi trên máy tính): Trình bày ý kiến cá nhân.Thí sinh nêu ý kiến để trả lời 3 câu hỏi về chủ đề có liên quan đến phần 2 (mô tả tranh).
13 phút
(cho mỗi cặp/thí sinh: 10 phút thi và 3 phút cho các chỉ dẫn)
Chi tiết về đề thi nhằm giúp học sinh chuẩn bị tốt cho kỳ thi như sau:
Kỹ năng Thể loại văn bản sử dụng trong bài thi
Các kỹ năng được đánh giá Nghe hiểu Phần 1: Các mẫu đối thoại và độc thoại ngắn (ví dụ: các hướng dẫn nơi công cộng, dự báo thời tiết, …) Phần 2: Các bài nói về chủ đề học đường.
Phần 3: Các thông báo về các hoạt động, sự kiện (ví dụ: thể thao, du lịch, lễ hội, …)
Phần 4: Các đoạn hội thoại dài và mở rộng hơn về các chủ đề quen thuộc hàng ngày (ví dụ: mua sắm, thời khoá biểu học tập, du lịch …)
+ Nghe hiểu thông tin chính trong các đối thoại và độc thoại ngắn. + Nghe và xác định ý chính hoặc thông tin quan trọng trong các bài nói về chủ đề học đường.
+ Nghe và xác định chi tiết thông tin trong các thông báo về các hoạt động, sự kiện.
+Nghe hiểu thái độ, mục đích của người nói và chi tiết các đoạn hội thoại dài hơn, nhiều chi tiết về các chủ đề quen thuộc hàng ngày.
Đọc hiểu Phần 1: Các thông báo và bảng hiệu, thông tin trên nhãn hàng, và các tin nhắn trao đổi (ví dụ: lời nhắn, thư điện tử, thiệp, bưu thiếp, ...) Phần 2: Thư từ, mẫu quảng cáo nhỏ, cẩm nang, quảng cáo trên tạp chí, thông tin trên trang mạng có nội dung đơn giản.
Phần 3: Các câu chuyện đơn giản về các sự kiện, cảm xúc, và mong ước.
Phần 4: Các bài báo đơn giản về các chủ đề quen thuộc.
+ Đọc tìm chi tiết, phát hiện, xác định và so sánh các thông tin chi tiết. + Đọc xác định thể loại văn bản.
+Đọc xác định các chi tiết quan trọng và các kết luận chính trong các văn bản có cấu trúc rõ ràng, nội dung đơn giản.
+ Đọc hiểu và suy luận dựa trên thông tin có sẵn trong văn bản.
Viết Phần 1: Thí sinh viết thư, thư điện tử, ghi chú, tin nhắn, bưu thiếp, ... Phần 2: Thí sinh viết một câu chuyện ngắn hoặc một đoạn văn miêu tả với 1 trong 3 gợi ý sau đây:
- Cho sẵn tiêu đề đoạn văn
- Cho sẵn câu mở đầu đoạn văn
- Cho sẵn câu kết thúc đoạn văn
Mô tả kinh nghiệm, trải nghiệm, suy nghĩ, cảm xúc, ấn tượng của bản thân. Nói Phần 1: Thí sinh nghe câu hỏi và trả lời về các chủ đề liên quan đến cá nhân. Phần 2: Thí sinh mô tả tranh.
Phần 3: Thí sinh thể hiện ý kiến cá nhân hoặc thảo luận với thí sinh cùng cặp.
+ Trả lời câu hỏiđơn giản và thông thường liên quan đến cá nhân (ví dụ: thói quen, trải nghiệm quá khứ, kế hoạch tương lai). + Mô tả, kể chuyện, giải thích và trình bày chi tiết có liên quan đến chủ đề thể hiện ở tranh.
+ Bày tỏ ý kiến, quan điểm cá nhân, đề xuất giải pháp cho một vấn đề cụ thể.
Cách tính điểm thi: Mỗi kỹ năng thi: Nghe hiểu, Đọc hiểu, Viết, Nói được đánh giá trên thang điểm từ 0 đến 25.
Điểm của bài thi được cộng điểm từ mỗi kỹ năng thi, tổng điểm là 100 quy về thang 10, làm tròn đến 0,5. Điểm tổng được sử dụng để xác định Không đạt hay Đạt ở mức độ nào.
Bảng quy đổi điểm thi
ĐIỂM TRUNG BÌNH XẾP LOẠI MÔ TẢ TỔNG QUÁT <5.0 Không đạt Bậc 3/6
Chỉ có thể nghe hiểu và đọc hiểu được nội dung bao quátcủa một đoạn văn hay hội thoại ngắn với câu từ ngắn gọn, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc, gần gũi như gia đình, trường lớp, bạn bè. Có thể viết theo gợi ý nhưng còn hạn chế. Có khả năng giới thiệu được bản thân, tương tác trong giao tiếp cơ bản nhất nhưng chưa liên kết được giữa các lượt lời. 5.0 - 6.0 Đạt Bậc 3/6, hạng Trung Bình Có thể nghe hiểu được nội dung bao quát, các ý chính, một số thông tin chi tiết của các thông báo hướng dẫn, các chỉ dẫn hay các thông báo công cộng và các hội thoại ngắn. Có thể đọc hiểu các thông tin trong các thông báo, bảng hiệu, các tin nhắn trao đổi và các câu chuyện đơn giản trong các chủ đề quen thuộc. Có thể viết thư từ và câu chuyện ngắn về những vấn đề quen thuộc. Có khả năng giới thiệu được bản thân, mô tả một bức tranh và giao tiếp có tranh luận nhưng chưa liên kết được giữa các lượt lời. Có thể diễn đạt ý kiến đơn giản về các vấn đề trừu tượng/mang tính văn hoá nhưng còn hạn chế. 6.5 - 7.5 Đạt Bậc 3/6, hạng Khá Có thể nghe hiểu được nội dung bao quát, các ý chính và nắm bắt chi tiết của các thông báo, hướng dẫn, các chỉ dẫn hay các thông báo công cộng và các hội thoại ngắn, nghe được khá nhiều thông tin chi tiết của một đoạn thông báo hay hội thoại dài hơn, rõ ràng về các chủ đề quen thuộc, gần gũi. Có thể đọc tìm chi tiết, ý chính và nhận biết thể loại văn bản khá chính xác. Có thể viết một đoạn ngắn như thư từ, tin nhắn và câu chuyện có nội dụng đúng yêu cầu, sử dụng từ vựng và ngữ pháp khá chính xác. Có khả năng giới thiệu về bản thân và gia đình trôi chảy, có thể tranh luận được khá trôi chảy và có thể liên kết giữa các lượt lời nhưng còn rất hạn chế. > 7.5 Đạt Bậc 3/6, hạng Giỏi Có thể nghe hiểu được nội dung bao quát, các ý chính và nắm bắt được thông tin chi tiết (hầu như) trọn vẹn của một đoạn văn hay hội thoại ngắn, cũng như thông tin chi tiết của một đoạn thông báo hay hội thoại dài hơn về các chủ đề quen thuộc. Có thể đọc tìm chi tiết, ý chính và nhận biết thể loại văn bản chính xác. Có thể viết một văn bản ngắn như thư từ, câu chuyện ngắn đúng ngữ pháp, sử dụng từ vựng, và có ý tưởng tốt. Có khả năng giới thiệu về bản thân và gia đình rất trôi chảy, có thể tương tác trong giao tiếp cơ bản một cách tự nhiên, có liên kết giữa các lượt lời, có thể tranh luận và trình bày quan điểm một cách chính xác. Ngân Anh
" width="175" height="115" alt="Ban hành Cấu trúc và đề thi minh họa tiếng Anh lớp 12" />Ban hành Cấu trúc và đề thi minh họa tiếng Anh lớp 12
2025-04-07 01:09
-
- Đây là khẳng định của ông Nguyễn Kim Sơn, phó giám đốc ĐHQG Hà Nội trong buổi họp báo chiều ngày 15/5. Một số những thông tin “nóng” khác về việc mở rộng quy mô cũng như sử dụng kết quả thi cũng được ông Sơn đề cập tới.Ca thi cuối cùng của đợt 1 kỳ thi ĐGNL năm 2016 đã kết thúc vào chiều ngày 15/5.
Theo số liệu tổng hợp của ĐHQG Hà Nội, bài thi Ngoại ngữ có tỉ lệ dự thi là 15.443/15.842, chiếm tỷ lệ 97,4%. Có 7 thí sinh bị cảnh cáo do cố ý không làm đúng theo quy trình làm bài. 7 thí sinh phải chuyển ca thi, trong đó có 5 thí sinh chuyển ca do đăng ký nhầm thứ tiếng, 2 thí sinh chuyển ca vì lý do sức khỏe.
Trong 15.443 thí sinh dự thi, có 75,3% đạt từ 40 điểm trở lên. Có 1 thí sinh đạt điểm tuyệt đối 80/80 điểm, 1 thí sinh đạt 79/80 điểm.
Thí sinh tham dự kỳ thi 'đánh giá năng lực". Ảnh Quốc Toàn Về bài thi Đánh giá năng lực, tính đến 15h ngày 15/5 có tỉ lệ dự thi là 51.311/52850, chiếm tỷ lệ 97,1%. Có 7 thí sinh bị đình chỉ do mang điện thoại di động vào phòng thi, 13 thí sinh bị cảnh cáo do do cố ý không làm đúng theo quy trình làm bài.
79 thí sinh chuyển ca thi, trong đó có 7 thí sinh chuyển ca vì lý do sức khỏe, còn lại là các trường hợp gặp lỗi đường truyền.
Thống kê điểm thi sơ bộ các điểm thi ngoài Hà Nội: Trong gần 15 nghìn thí sinh có 65,5% thí sinh đạt 70/140 điểm trở lên, trong số đó có 1 thí sinh đạt 124/140 điểm.
Tăng quy mô thi trong năm 2017
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Phó Giám đốc thướng trực ĐHQG Hà Nội, Trưởng ban chỉ đạo thi Đánh giá năng lực ĐHQGHN năm 2016 đánh giá tổng quan rằng “Kỳ thi diễn ra đúng kế hoạch, đúng quy chế, an toàn, minh bạch, đạt được các mục tiêu đề ra”.
Theo ông Sơn thì “Có thể nói kỳ thi năm nay chứng minh phương thức thi của chúng tôi dang ngày càng được xã hội tiếp nhận, ủng hộ. Phương thức thi thể hiện và khẳng định được tính ổn định”.
Cũng theo ông Sơn, bộ đề thi đã thể hiện chất lượng tốt, không có ý kiến phàn nàn kêu ca về bộ đề. Trước 30/5 các kết quả sẽ được công bố. ĐHQG Hà Nội cũng sẽ cung cấp phổ điểm, có so sánh với kết quả năm 2015.
“Một định hướng lớn của ĐHQG Hà Nội là sẽ triển khai phương thức thi này theo hướng chuyên nghiệp và thường xuyên. Chúng tôi đang tính đến thành lập một đơn vị trong ĐHQG Hà Nội làm công tác đo lường, dánh giá” – ông Sơn cho biết và khẳng định ĐHQG Hà Nội “cần chuẩn bị để dáp ứng cho số lượng thí sinh trong năm sau, thậm chí là rất lớn. Năm nay có 8 trường, chắc chắn năm sau sẽ nhiều hơn”.
“Chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện mô hình đảm bảo chính xác, khoa học nhưng đáp ứng an toàn cho số đông và sẽ công bố mô hình tổ chức vào cuối năm nay để chuẩn bị cho năm sau”.
Đạt chuẩn bài thi ĐGNL sẽ được miễn thi tốt nghiệp?
Ông Sơn cho biết sẽ tiếp tục hoàn thiện bộ đề thi về số lượng và yêu cầu kỹ thuật. Nội dung đề thi gia tăng những câu hướng về hiểu biết thực tế và tính tích hợp.
Trước mắt, ĐHQG sẽ áp dụng thi ĐGNL cho mọt số kỳ thi khác như tuyển sinh vào THPT, thi HSG, Olympic...
Ông Nguyễn Kim Sơn. Ảnh: Quốc Toàn Về câu hỏi có công bố đề thi không, ông Sơn cho biết “Chúng tôi có công bố một số câu hỏi. Năm sau sẽ gia tăng số lượng câu hỏi trong đề mẫu, đó cũng là một phần của sự công bố. Còn những đề thi đang sử dụng sẽ không công khai”.
Với câu hỏi khi nào ĐHQG tăng số lượng đợt thi ĐGNL lên nhiều hơn 2 đợt/ năm, ông Sơn cho rằng việc có thi thường xuyên không phụ thuộc nhiều yếu tố.
“Năm nay kỳ thi kéo dãn về mặt thời gian và số lượng ca thi, đợt thi vào tháng 8 cũng kéo dãn hơn, đó là một định hướng của chúng tôi. Còn việc thi thường xuyên tới mức độ nào liên quan đến chính sách tuyển sinh của các trường. Phương thức xét tuyển, quan niệm của xã hội phải điều chỉnh thì việc tổ chức nhiều đợt thi mới có ý nghĩa” – ông Sơn bình luận và phân tích việc xác định năm sau thi bao nhiêu đợt, mở rộng đến đâu phụ thuộc nhiều yếu tố như số lượng trường tham gia, kỳ thi THPT quốc gia năm sau sẽ được tổ chức theo mô hình nào...
“Cùng với kỳ thi THPT quốc gia thì TS vẫn phải thi rất nhiều. Với mật độ thi như hiện nay cũng làm cho xã hội căng thẳng. Chúng tôi vẫn kiên trì kiến nghị để nếu TS đạt chuẩn trong bài thi ĐGNL sẽ được miễn thi tốt nghiệp”.
Thời gian đăng ký xét tuyển từ ngày 13/6 đến 16h30 ngày 24/6 (đợt 1), từ ngày 16/8 đến 16h30 ngày 25/8 (đợt 2). Thí sinh đăng ký xét tuyển trực tuyến (online) qua cổng thông tin điện tử “Đăng ký xét tuyển đại học chính quy năm 2016” tại địa chỉ website của ĐHQGHN: http://vnu.edu.vn hoặc địa chỉ website của các đơn vị đào tạo.
" width="175" height="115" alt="Tăng quy mô thi đánh giá năng lực trong năm 2017" />
Ngân AnhTăng quy mô thi đánh giá năng lực trong năm 2017
2025-04-07 01:07


Tuy nhiên, gần đây đã xảy ra tình trạng không đảm bảo an toàn cho học sinh khi sử dụng dịch vụ này tại một số địa phương, như xe không đảm bảo chất lượng, lái xe chưa đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định, chưa thực hiện đúng quy trình đưa đón học sinh...
Cá biệt, có trường hợp bỏ quên học sinh nhiều giờ trên xe ô tô dẫn đến tử vong, gây lo lắng và bức xúc trong dư luận xã hội.
Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo an toàn cho học sinh khi sử dụng dịch vụ đưa đón bằng xe ô tô do nhà trường tổ chức, Bộ yêu cầu giám đốc các sở GD-ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trên địa bàn tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng và các quy định của pháp luật về an toàn giao thông cho giáo viên, học sinh. Trong đó, lưu ý các quy định về an toàn khi ngồi trên xe ô tô, kỹ năng thoát hiểm khi gặp sự cố, kỹ năng xử lý tình huống nguy hiếm khi không có người trợ giúp (cách mở cửa lên/xuống xe; bấm còi gây sự chú ý cho người xung quanh, phát tín hiệu cấp cứu bằng âm thanh, ánh sáng, ký hiệu; sử dụng búa phá kính thoát hiểm trên xe...).
![]() |
Ảnh minh họa: Phạm Hải. |
Bộ cũng yêu cầu các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông có sử dụng dịch vụ đưa đón học sinh đi học bằng xe ô tô, lựa chọn đơn vị cung cấp dịch vụ có đủ điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy định. Lái xe phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn theo quy định, có phẩm chất, đạo đức tốt, giao tiếp, ứng xử văn hóa với học sinh, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về an toàn giao thông.
Cùng đó, xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình đưa đón học sinh, trong đó phải có sự thống nhất giữa nhà trường với đơn vị cung cấp dịch vụ và gia đình học sinh. Khi ký kết hợp đồng vận chuyển giữa cơ sở giáo dục và đơn vị kinh doanh vận tải phải xác định rõ yêu cầu, trách nhiệm của các bên liên quan về an toàn giao thông, bảo vệ sức khoẻ, an toàn tính mạng cho học sinh.
Nhà trường phải phân công giáo viên hoặc nhân viên có kinh nghiệm đã được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng về an toàn giao thông tham gia đưa đón học sinh bằng xe ô tô; chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra danh sách học sinh, đảm bảo trật tự, vệ sinh và hướng dẫn, nhắc nhở học sinh thực hiện các quy định, kỹ năng an toàn khi ngồi trên xe, khi lên, xuống xe ô tô; bàn giao học sinh cho giáo viên chủ nhiệm lớp; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ của lái xe.
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm phối hợp quản lý học sinh, thông báo kịp thời cho gia đình khi học sinh vắng mặt chưa rõ lý do.
Hiệu trưởng (hoặc người đại diện pháp luật của trường) chịu trách nhiệm trước pháp luật, gia đình học sinh về toàn bộ hoạt động đưa đón của nhà trường, về sự an toàn của học sinh. Thường xuyên trao đổi thông tin giữa nhà trường và gia đình trong việc kiểm tra, giám sát về chất lượng dịch vụ, về trách nhiệm của giáo viên, nhân viên đưa đón học sinh để kịp thời rút kinh nghiệm, điều chỉnh, nhằm đảm bảo an toàn đối với học sinh. Thiết lập kênh thông tin tiếp nhận ý kiến phản ảnh của cha mẹ học sinh về chất lượng dịch vụ đưa, đón học sinh, kịp thời xử lý và thông báo đế cha mẹ học sinh biết, giám sát.
Đồng thời, chủ động phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng phương án tổ chức giao thông khu vực xung quanh trường học, đặc biệt là khu vực cổng trường, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho học sinh.
Thanh Hùng

Hà Nội yêu cầu quy định rõ trách nhiệm từng người tham gia quy trình đưa đón học sinh
- Sau vụ việc bé 6 tuổi Trường Gateway tử vong, Hà Nội chỉ đạo các trường tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an toàn trường học, dịch vụ đưa đón học sinh.
" alt="Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động đưa đón học sinh" width="90" height="59"/>Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động đưa đón học sinh

- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
- Học sinh giỏi bất ngờ trước món quà “đặc biệt” của Chủ tịch TT
- Nguyên nhân thật sự khiến nhân viên Google quay lại văn phòng
- Người Việt kêu trời vì mất hết hình ảnh trên app Messenger
- Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- Đào tạo rẻ
- Tra cứu điểm phúc khảo thi THPT quốc gia 2019 các địa phương
- Cô trò 'đệ nhất vũ công' Trung Quốc bị chỉ trích vì điệu múa thô tục
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
