Thế giới

Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 04:14:37 我要评论(0)

Pha lê - 01/04/2025 15:42 Nhận định bóng đá g giá xe air blade 2024giá xe air blade 2024、、

ậnđịnhsoikèoShanghaiPortvsMeizhouHakkahngàyBữatiệcbànthắgiá xe air blade 2024   Pha lê - 01/04/2025 15:42  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Trường THPT Lô-mô-nô-xốp quyết định bắt đầu từ 7h sángngày 21/9/2015 tất cả các học sinh nữ không được tô son khi đến trường.

Trước đó, Trường THPT Lô-mô-nô-xốp (Mỹ Đình, Hà Nội) vừa ravăn bản với nội dung: “Thực hiện nội quy nhà trường, căn cứ ý kiến của CMHS (chamẹ học sinh) trong Hội nghị Ban đại diện CMHS nhà trường ngày 6/9/2015, để đảmbảo sự an toàn cho học sinh trước hiện tượng bán son giả tràn lan trên thịtrường, không kiểm soát được nguồn gốc, chất lượng cũng như thời hạn sử dụng,Ban giám hiệu nhà trường quyết định bắt đầu từ 7h sáng ngày 21/9/2015 tất cả cáchọc sinh nữ không được tô son khi đến trường. Bảo vệ và bộ phận đức dục trựcngoài cổng trường không cho học sinh nữ tô son mỗi khi vào trường.

{keywords}

Giáo viên bộ môn dạy trên lớp không cho học sinh tô son môivào lớp học. Nhà trường kiểm tra phát hiện thấy học sinh nữ nào tô son môi tronglớp học thì lớp đó sẽ phải chịu sự phê bình nghiêm khắc của nhà trường. Giáoviên bộ môn dạy tiết đó sẽ phải chịu trách nhiệm trước ban giám hiệu.

Bộ phận đức dục và giám thị kiểm tra hành chính đột xuất cáclớp học, học sinh nữ nào mang son môi thì giữ lại và mời CMHS lên nhận lại. Cácbộ phận hành chính như văn phòng, thu ngân, đoàn đội không giải quyết các thủtục hành chính cho các học sinh nữ tô son môi.

Trong buổi họp tổ, nhóm bộ môn ngày 17/9/2015 trưởng các bộmôn đọc thông báo này cho giáo viên trong bộ môn biết và thực hiện. Trong giờsinh hoạt lớp ngày18/9/2015, giáo viên chủ nhiệm cũng trao đổi với học sinh nữvề nội quy nhà trường, về sự mong muốn của cha mẹ học sinh, tác hại của việcdùng son môi kém chất lượng để học sinh nữ hiểu và tự giác thực hiện 100% họcsinh nữ ký tên vào phía sau thông báo này và giáo viên chủ nhiệm nộp về cho haiđồng chí giám thị trước 14h30 chiều 18/9/2015”.

Lãnh đạo nhà trường trả lời báo chí cho rằng quy định trênđược ban hành theo nguyện vọng của các bậc phụ huynh. Hơn nữa, việc các nữ sinhsử dụng quá nhiều son môi khi đến trường là không phù hợp vì trường liên cấp,còn có các em học sinh cấp 2, cấp 1.

Bình luận về quy định này, ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch HĐQTTrường THPT Đinh Tiên Hoàng - Chủ tịch Hội Tâm lí giáo dục Hà Nội cho rằng: "Trangphục, trang điểm đến trường đối với học sinh, nhất là học sinh nữ hiện nay rấtquan trọng. Chuyện trang điểm là vấn đề thẩm mỹ và nhu cầu riêng của các em dođó không nên quá độc đoán, cứng nhắc. Nếu các em vẽ lông mày, tô son quá đậm hayxăm trổ thì giáo viên, nhà trường can thiệp. Nên lấy ý kiến của học sinh khithực hiện các việc này".

Ở ngôi trường vốn có tiếng về việc học sinh nghịch ngợm nhưngtheo ông Lâm, nhà trường không có quy định cấm học sinh trong chuyện ăn mặc,trang điểm. Giáo viên khi thấy học sinh có chuyện trang điểm hay ăn mặc quá lênthường sẽ trao đổi trực tiếp với học sinh hoặc đưa vấn đề ra trước lớp để cùngthảo luận, thống nhất cách làm.

Trao đổi với VietNamNet, Phó GĐ Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn HiệpThốngcho rằng: "Quy định Điều lệ trường phổ thông của Bộ GD-ĐT không cấm việcnày, chỉ yêu cầu các em ăn mặc chỉn chụ, gọn gàng, sạch sẽ khi đến trường. Nếuquá lố lăng phản cảm thì bị cấm, không thì chỉ cần nhắc nhở".

Với quy định của Trường THPT Lô-mô-lô-xốp theo ông Thống: "Nếutrường làm cần có sự đồng thuận phụ huynh và học sinh. Chúng ta không khuyếnkhích cũng như không ngăn cấm và xử lí quá cực đoan vấn đề này".

  • Văn Chung

" alt="Trường học cấm nữ sinh tô son môi đến lớp" width="90" height="59"/>

Trường học cấm nữ sinh tô son môi đến lớp

gio-thuc-hanh-cua-sinh-vien-truong-cao-dang-cong-nghe-cao-ha-noi.-anh-hong-nguyen.jpg
Giờ thực hành của sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội. Ảnh: Hồng Nguyên

Những khó khăn, thách thức

Ứng dụng công nghệ số trong giáo dục nghề nghiệp là xu hướng tất yếu trong bối cảnh hiện nay, góp nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút học sinh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.

Một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã và đang triển khai đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng, từng bước xây dựng học liệu số, đẩy mạnh kết nối với doanh nghiệp để bảo đảm chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường.

Tuy nhiên, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội Nguyễn Hồng Dân đánh giá, quá trình chuyển đổi số vẫn gặp nhiều thách thức.

Trong đó, thách thức đầu tiên là thay đổi nhận thức của mỗi cá nhân, mỗi cơ sở đào tạo, trong bối cảnh vẫn còn tình trạng một bộ phận giảng viên chưa thích nghi kịp với công nghệ mới, chưa sẵn sàng cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, kết nối, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nghiên cứu và giảng dạy. Chưa kể một bộ phận người học ngại thay đổi theo phương thức đào tạo mới.

Ông Nguyễn Hồng Dân cũng chỉ ra một số thách thức cơ bản, bao gồm việc phát triển công nghệ mới trong đào tạo và quản lý còn chưa được quan tâm đầu tư.

Trong khi đó, công tác số hóa các dữ liệu đòi hỏi phải có thời gian, công sức, bởi số hồ sơ, tài liệu, chương trình, giáo trình, giáo án… dạng giấy ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là khối lượng khổng lồ.

Cùng với đó là thách thức về nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, cũng như việc thiếu đồng bộ trong triển khai đầu tư hạ tầng số.

Nhân rộng mô hình hiệu quả

Trong tổng số 313 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Hà Nội, Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội là một mô hình hoạt động tiêu biểu về chuyển đổi số. Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội Phạm Xuân Khánh cho biết, thực hiện mục tiêu xây dựng “Trường nghề số”, việc chuyển đổi số được nhà trường thực hiện đồng bộ, áp dụng với cả người dạy, người học, nhà quản lý, đồng thời, chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ, đổi mới phương pháp, nội dung đào tạo, quản trị…

Nhà trường cũng đặt ra lộ trình chuyển đổi số rõ ràng. Trong đó, năm 2024-2025, tập trung đầu tư hạ tầng mạng, máy chủ, cài đặt các phân hệ platform, thử nghiệm, triển khai e-learning (dạy và học trực tuyến), tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên về chuyển đổi số. Năm học 2025-2026, sẽ triển khai phòng học tiên tiến, thử nghiệm thực tế ảo, xây dựng Trung tâm Nội dung số, học liệu số…

Từ thực tiễn chuyển đổi số hiệu quả tại Trường Cao đẳng Công nghệ cao Hà Nội, Hiệu trưởng Phạm Xuân Khánh chia sẻ, bài học kinh nghiệm trong chuyển đổi số là phải ưu tiên đầu tư tập trung xây dựng nền tảng, công nghệ đồng bộ, hoàn chỉnh, thường xuyên. Cùng với đó, phải kết hợp xã hội hóa đầu tư thiết bị đầu cuối cho học sinh sinh viên (đặc biệt là sinh viên nghèo, khó khăn...) và tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia.

Để thúc đẩy chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp, Phó Trưởng phòng Giáo dục nghề nghiệp (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội) Lê Thu Trà lưu ý một số giải pháp, như: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức; rà soát, chỉnh sửa các quy định về bảo đảm chất lượng dạy học đối với phương thức dạy và học trực tuyến; tham mưu ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong việc xây dựng phòng thực hành số, giáo trình số, chương trình đào tạo số, ứng dụng công nghệ thực tế ảo (VR), thực tế ảo tăng cường (AR), thực tế hỗn hợp (MR)...

Để Hà Nội có thể ứng dụng được những công nghệ đột phá, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp, yếu tố quan trọng chính là đội ngũ thầy giáo, cô giáo, những người trực tiếp tham gia đào tạo phải có đủ kỹ năng sử dụng công nghệ và sự sẵn sàng tiếp nhận công nghệ từ phía người học. Do đó, cần thiết phải tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng số, phương pháp đào tạo số cho đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo, người dạy trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh dịch vụ, phát triển đội ngũ nhà giáo chuyên về công nghệ thông tin, an ninh mạng...  Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Phạm Vũ Quốc Bình

Quá trình chuyển đổi số giáo dục nghề nghiệp đòi hỏi phải có sự kết hợp hài hòa giữa dạy và học trực tiếp tại trường với việc dùng các công nghệ, học liệu số, thiết bị thật, thiết bị ảo, phòng học ảo.

Đồng thời, phải nâng cao chất lượng hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp với các hệ thống dữ liệu về việc làm, an sinh xã hội, tạo môi trường học tập hiện đại.

 Theo Mai Hoa(Báo Hànộimới)

" alt="Thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp Thủ đô" width="90" height="59"/>

Thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp Thủ đô

taphuan attt1.png
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức Khóa tập huấn: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về Chuyển đổi số, An toàn thông tin, ngày 27/12 tại Hà Nội. 

Tham gia tập huấn có các đại biểu đến từ các đơn vị thuộc và trực thuộc Viện Hàn lâm; Hai đơn vị gồm Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ tham dự khóa Tập huấn theo hình thức webinar trực tuyến qua ứng dụng Zoom.

Phát biểu khai mạc, TS. Nguyễn Bùi Nam, Giám đốc Trung tâm đã đặc biệt nhấn mạnh đến việc nâng cao nhận thức về chuyển đổi số và an toàn thông tin cho cán bộ, viên chức, người lao động Viện Hàn lâm khi tham gia môi trường mạng và cho rằng mọi cá nhân đều phải có trách nhiệm nhận thức về an toàn, an ninh mạng, bất kể ở vai trò, vị trí nào, vì người dùng là nguyên nhân chính dẫn đến thành công của các cuộc tấn công trên môi trường mạng. Vì vậy, nâng cao nhận thức về bảo mật sẽ giúp giảm thiểu đáng kể các mối đe dọa, rủi ro có thể xảy ra.

taphuan attt2.png
TS. Nguyễn Bùi Nam, Giám đốc Trung tâm nhấn mạnh: Mọi cá nhân đều phải có trách nhiệm nâng cao nhận thức về bảo mật, an toàn thông tin. 

Khóa tập huấn gồm 02 lớp học: Tập huấn, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số: bao gồm với 04 chuyên đề: Nhận thức về an toàn thông tin mạng; Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý các sự cố tấn công giả mạo lừa đảo; Phát hiện và phòng APT; Nhận biết và cách xử lý sự cố tấn công từ chối dịch vụ (DoS/DDoS); Tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng tham gia môi trường mạng và trách nhiệm: bao gồm với 04 chuyên đề: Thông tin trên môi trường số: ý nghĩa thực tiễn, tầm quan trọng, nguy cơ mất an toàn; Trách nhiệm bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường số; Các nguyên tắc để nâng cao an toàn thông tin trên môi trường số; Các kỹ năng tham gia môi trường số an toàn.

Trao đổi về các nội dung liên quan đến nâng cao nhận thức về chuyển đổi số tại khoá tập huấn, ông Nguyễn Duy Khiêm, Phó Cục trưởng tập sự Cục An toàn Thông tin (Bộ TT&TT) cho biết: Để thực hiện được cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thành công, không tụt hậu so với sự vận động chung, chính phủ các quốc gia phải thực hiện “Chuyển đổi số”.

Do đó, chuyển đổi số trở thành xu thế toàn cầu, không thể đảo ngược. Thế giới vật lý đang được số hóa, đời sống thực đang được “ánh xạ” vào không gian số, trong đó xuất hiện các mối quan hệ chưa từng có trong môi trường mạng (hay còn gọi là không gian ảo/không gian số/thời kỳ số/môi trường số).

Ngày 27/9/2019, Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 52-NQ/TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV, trong đó nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.

Với việc ban hành Nghị quyết này, Việt Nam được xem là một trong những quốc gia trên thế giới sớm ban hành Chương trình hay Chiến lược về Chuyển đổi số quốc gia, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nhận thức về chuyển đổi số song hành cùng các quốc gia tiên tiến trên thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam chủ động khai thác triệt để các cơ hội mà cuộc cách mạng công nghệ mang lại và bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng.

taphuan attt4.png
Ông Nguyễn Duy Khiêm, Phó Cục trưởng tập sự Cục An toàn Thông tin, Bộ TT&TT chia sẻ các chuyên đề đào tạo liên quan đến Chuyển đổi số tại Khóa tập huấn. 

Chia sẻ về vấn đề an toàn an ninh mạng, đại diện công ty NETNAM đơn vị phối hợp đào tạo khóa Tập huấn đã trình bày báo cáo diễn tập Phishing Email tại Viện Hàn lâm và cho rằng: Bằng hình thức Phishing Email (Email giả mạo), nhóm chuyên gia đã giả lập một địa chỉ email được thiết kế logo, nội dung như thật để khảo sát mức độ an toàn và kỹ năng của người dùng là các cán bộ đang công tác tại Viện Hàn lâm.

Kết quả nhận được sau khảo sát cho thấy đã có có hơn 30% người dùng đã bị đánh lừa và click vào đường link giả mạo. Trong đó có hơn 35% người dùng đã click vào link đã cung cấp thông tin cho thấy tỷ lệ số người mất cảnh giác và nhấp vào đường link giả mạo còn khá cao.

Mặc dù chỉ là một Dự án Phishing mang tính giả lập, không gây ảnh hưởng đến người dùng thật nhưng kết quả điều tra, khảo sát đã phản ánh một thực tế đang diễn ra ở hầu khắp các đơn vị thuộc và trực thuộc Viện Hàn lâm nói riêng và người dùng nói chung đó là chúng ta còn rất thiếu các kỹ năng và sự am hiểu cần thiết khi tham gia vào môi trường mạng...

Khóa tập huấn không chỉ cung cấp các thông tin về các quy định, chế tài pháp luật đã đầy đủ và có tính răn đe hơn như sự ra đời của Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 01/01/2019, sự phối hợp và tuân thủ của các tổ chức Internet lớn trên thế giới với luật pháp Việt Nam, mà còn giúp người dùng có dịp nhìn nhận được bối cảnh thực tế đang diễn ra ngay chính tại cơ quan, doanh nghiệp nơi mình công tác. 

Qua tập huấn, các tổ chức, cá nhân được trao đổi, nâng cao các biện pháp phòng vệ một cách chủ động, công tác đánh giá an toàn thông tin qua đó cũng được thực hiện hiệu quả hơn. Những bài học được khuyến cáo như: Không click vào bất kỳ đường link nào được gửi qua email nếu bạn không chắc chắn 100% an toàn; Không tải xuống các tệp tin được gửi qua email từ người lạ; Kiểm tra thật kỹ các liên kết yêu cầu đăng nhập các thông tin nhạy cảm như tài khoản, mật khẩu, số thẻ tín dụng,… đã được các chuyên gia NETNAM đặc biệt nhấn mạnh khi kết thúc các chuyên đề liên quan đến đào tạo nâng cao nhận thức an toàn thông tin.

Văn Hùng và nhóm PV, BTV" alt="Viện Hàn lâm KHXH tập huấn nâng cao nhận thức chuyển đổi số, an toàn thông tin" width="90" height="59"/>

Viện Hàn lâm KHXH tập huấn nâng cao nhận thức chuyển đổi số, an toàn thông tin