TheâuÂuđanglênkếhoạchcấmsảnphẩmnhựadùngmộtlầâm lịch hôm.nayo CNN, Ủy ban châu Âu đang đề xuất cấm khâm lịch hôm.nayâm lịch hôm.nay、、
TheâuÂuđanglênkếhoạchcấmsảnphẩmnhựadùngmộtlầâm lịch hôm.nayo CNN, Ủy ban châu Âu đang đề xuất cấm khoảng 10 mặt hàng nhựa sử dụng một lần, chiếm khoảng 70% rác thải ở các vùng biển và bãi biển của Liên minh châu Âu, bao gồm dao dĩa, ống hút, que ngoáy tai, đĩa, vài loại cốc cà phê và quê khuấy...
Cũng theo báo cáo của CNN, đó là một phần trong kế hoạch lớn hơn nhằm xóa bỏ các sản phẩm nhựa dùng một lần gây ô nhiễm ra khỏi nền kinh tế châu Âu.
Không chỉ nỗ lực giảm thiểu rác thải nhựa, kế hoạch này cũng nhắm thẳng tới các nhà sản xuất nhựa - họ phải chịu chi phí quản lý và xử lý chất thải. Các nước châu Âu đang hướng tới việc thu thập 90% các loại chai lọ, đồ dùng nhựa dùng một lần vào năm 2025 thông qua tái chế.
Theo ước tính, nếu thực hiện đầy đủ kế hoạch này vào năm 2030, có thể tiêu tốn tới 3,5 tỷ USD chi phí mỗi năm. Tuy nhiên, người tiêu dùng sẽ tiết kiệm được khoảng 7,6 tỷ USD/năm, tạo ra 30.000 việc làm và giảm 25,6 tỷ USD thiệt hại về xử lý ô nhiễm môi trường.
CNN lưu ý rằng, tỷ lệ tái sử dụng nhựa đang thấp hơn nhiều so với các sản phẩm khác: Trong khi chỉ có 14% tổng lượng nhựa trên thế giới được thu gom để tái chế, tỷ lệ này ở sản phẩm làm từ giấy là 58%, sắt thép khoảng 90%. Ngoài ra, có một khu vực được gọi là "Đảo rác Thái Bình Dương" (Great Pacific Garbage Patch) - nơi rác thải nhựa trên toàn thế giới "tập kết" về đó qua đường biển, tích tụ ít nhất 87.000 tấn chất thải có thể hủy diệt hệ sinh thái biển.
Khoảng 2 năm trước, Pháp đã đưa ra lộ trình cấm đồ nhựa tiện ích, từ túi nilon đến cốc, đĩa nhựa dùng một lần đến năm 2020 vì gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe.
Giáo viên TP.HCM làm nhiệm vụ tại Kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 1. Ảnh: Thanh Tùng
Số tiết thực dạy là số tiết giáo viên thực hiện trên thời khóa biểu trực tuyến (livestream) cộng với số tiết dạy học trên hệ thống quản lý học tập (LMS) của nhà trường theo kế hoạch bài dạy của giáo viên được xây dựng theo kế hoạch giáo dục của tổ/nhóm môn học đã được hiệu trưởng phê duyệt.
Ngoài ra, nếu giáo viên được giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy học qua Internet, trên truyền hình được dùng chung cho nhiều nhóm/lớp, nhiều cấp học, dạy phụ đạo cho học sinh, ... thì hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào điều kiện cụ thể và tính chất công việc để tính toán, quy đổi thành số tiết dạy phù hợp đối với giáo viên đó hoặc tính toán, quy đổi cho cả những người cùng tham gia đảm bảo đúng người, đúng việc.
Việc quy đổi số tiết dạy online của giáo viên phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản của Trưởng phòng GD-ĐT đối với cấp mầm non, tiểu học và trung học cơ sở hoặc Giám đốc Sở GD-ĐT đối với cấp trung học phổ thông theo quy định.
Việc quy đổi tiết dạy học trực tuyến để xác định tổng số tiết dạy của giáo viên trong năm học 2021-2022 phải đúng với các quy định hiện hành (trong trường hợp có giáo viên có số tiết dạy vượt định mức giờ dạy/năm), cụ thể:
Khoản 2 Điều 3 Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 08 tháng 3 năm 2013 của Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập quy định: “Định mức giờ dạy/năm đối với giáo viên mầm non; định mức tiết dạy/ năm học đối với giáo viên phổ thông, định mức giờ giảng dạy/năm học đối với giáo viên trung cấp chuyên nghiệp; tiêu chuẩn giờ giảng năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm”.
Khoản 8 Điều 3 Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 08 tháng 3 năm 2013 của Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập quy định: “Số giờ dạy thêm được tính trả tiền lương dạy thêm giờ theo quy định tại Thông tư liên tịch này không quá số giờ làm thêm theo quy định của pháp luật”.
Minh Anh
Sở GD-ĐT TP.HCM điều chuyển, bổ nhiệm nhiều cán bộ
Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM làm Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn An Ninh, trong khi đó Hiệu trưởng trưởng này làm Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD-ĐT.
" width="175" height="115" alt="Sở Giáo dục: 5 lưu ý quy đổi số tiết dạy trực tuyến với giáo viên TP HCM và các tính thu nhập" />
Sở Giáo dục: 5 lưu ý quy đổi số tiết dạy trực tuyến với giáo viên TP HCM và các tính thu nhập
Trước đó, vào tối hôm qua, trên mạng xã hội xuất hiện một đoạn video dài gần 1 phút ghi lại cảnh nam sinh bị tấn công dã man trước cổng trường khiến nhiều người bức xúc.
Sự việc được xác minh xảy ra tại Trường Nguyễn Bỉnh Khiêm đóng tại xã Quảng Phương, huyện Quảng Trạch vào khoảng 11h15 cùng ngày.
Theo hình ảnh video ghi lại, sau khi tan tường, một nam sinh vừa ra đến cổng thì bị 2 đối tượng lao đến dùng mũ bảo hiểm đánh lên tiếp vào người, sau đó dùng chân đá liên tục cho đến khi nam sinh này bị ngã xuống đường.
Nam sinh không thể chống cự, chỉ nằm ôm đầu dưới đất nhưng vẫn liên tục bị đạp, đá, thậm chí dùng đá ném thằng vào người, sau đó nam sinh này còn bị đạp rơi xuống vũng nước bên đường.
Mặc dù khi sự việc xảy ra, cổng trường có rất đông học sinh chứng kiến nhưng chỉ có một vài em vào can ngăn.
Sau khi tiếp nhận thông tin, Công an huyện Quảng Trạch đã đến hiện trường, xác minh và làm rõ đối tượng vi phạm.
Nam sinh bị đánh là Trần Việt H., học sinh lớp 12A2, trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Em H. bị đa chấn thương, hiện đang nhập viện Đa khoa Bắc Quảng Bình để điều trị.
Hải Sâm
Xác minh thông tin nữ sinh lớp 10 bị gia đình người yêu cũ đánh chấn động não
Theo trình bày của người nhà nạn nhân, đang trên đường đi lấy đồng phục trở về, nữ sinh lớp 10 bị gia đình người yêu cũ chặn đánh phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng ổ bụng đau, nôn mửa, chấn động não...
" width="175" height="115" alt="Clip nam sinh bị đánh dã man trước cổng trường ở Bố Trạch, Quảng Bình" />
Clip nam sinh bị đánh dã man trước cổng trường ở Bố Trạch, Quảng Bình
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 điều 13 Thông tư 15/2015/TT-BTP có quy định về trường hợp thực hiện đăng ký khai sinh cho con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn.
Trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng ký kết hôn, chưa được đăng ký khai sinh mà khi đăng ký khai sinh, vợ chồng có văn bản thừa nhận là con chung thì thông tin về người cha được ghi ngay vào giấy khai sinh của người con mà không phải làm thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con.
Cơ quan đăng ký hộ tịch có trách nhiệm giải thích rõ về trách nhiệm, hệ quả pháp lý của việc cung cấp thông tin về người mẹ tại khoản 1 điều này, lập văn bản thừa nhận con chung tại khoản 2, khoản 3 Điều này không đúng sự thật.
Cơ quan đăng ký hộ tịch từ chối giải quyết theo quy định tại Điều 5 của Thông tư này hoặc hủy bỏ kết quả đăng ký hộ tịch, nếu có cơ sở xác định các thông tin cung cấp cho cơ quan đăng ký hộ tịch không đúng sự thật.
Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Trả lại con nuôi cho trại mồ côi được không?
Việc tiếp tục nuôi con rất khó, nên chúng tôi có thể trả lại con nuôi cho trại mồ côi được không?
" alt="Có con khi chưa kết hôn làm giấy khai sinh có tên cha được không?" width="90" height="59"/>