Thời tiết nóng bức khiến ai nấy đều cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Một vài giải pháp trong ăn uống và sinh hoạt sẽ giúp bạn giải nhiệt cho cơ thể.

Trời nóng luôn tạo cho con người cảm giác mệt mỏi, chán ăn. Bên cạnh ăn đủ chất, cần giảm thức ăn giàu năng lượng, nhất là dầu mỡ và đường bột vì tạo nhiều năng lượng làm cơ thể thấy nóng hơn. Thay vào đó, tăng cường ăn hoa quả và uống nhiều nước.

Chọn hoa quả tươi, thành phần có chứa nhiều vitamin C như: dưa hấu, cam, thanh long, táo, cà chua… Ngoài ăn trực tiếp, dùng các loại hoa quả này ép lấy nước uống hoặc làm sinh tố cũng rất tốt. Hạn chế ăn các loại hoa quả có chứa nhiều đường như mít, vải, nhãn, xoài…

Nên thêm chút muối hơi mặn vào nước uống (từ 0,5 - 1g muối ăn/lít nước giải khát). Một người bình thường uống 1,5 lít nước/ngày nhưng vào mùa nóng phải uống gấp hai, ba lần.

Có thể tự chế biến một số loại nước giải khát, nước mát. Ngoài tác dụng giải khát, nước mát còn giúp đưa vào cơ thể một lượng nước có thể giải nhiệt làm bớt nóng nảy, bứt rứt khi nhiệt độ cơ thể lên cao.

Nên hạn chế dùng các món ăn chứa nhiều dầu mỡ, các món ăn dạng chiên, xào và các món chứa nhiều gia vị có tính cay nóng. Không ăn nhiều các món lên men: cà pháo muối, kim chi, dưa món.

{keywords}

Nước mía phòng các chứng bệnh viêm nhiệt, miệng khô họng khát, sốt cao mất nước...

Nên ăn nhiều thức ăn mát, như: các loại rau củ quả giàu kali (rau má, cà chua, mồng tơi, rau đay, diếp cá, xà lách xoong…). Trung bình mỗi ngày một người nên ăn ít nhất 200g trái cây và 300g rau xanh.

Các loại canh chua có nhiều nước, được chế biến đơn giản và có tác dụng làm mát như: canh cua, hến, thịt nạc nấu chua… rất thích hợp cho mùa hè. Ngoài ra còn có rất nhiều các món canh bổ dưỡng, có tác dụng mát phổi như: đậu phụ nấu cùng thịt nạc hoặc tôm khô xay nhuyễn… Khí hậu nóng, thức ăn mau bị ôi thiu, ăn uống phải đảm bảo vệ sinh để tránh những bệnh lây qua đường tiêu hóa.

Buổi tối trước khi ngủ, tránh ăn nhiều thực phẩm thịt, rau vì chúng làm khó ngủ. Uống nhiều nước sẽ làm bàng quang bị căng đầy, phải thường xuyên thức giấc đi tiểu. Tránh uống cà phê và thức uống có gas hoặc hút thuốc lá. Có thể uống trà tim sen để giúp làm mát cơ thể, dễ ngủ.

Tự làm một số đồ ăn, thức uống trị nóng

- Nước ép bí đao: bí đao 500g, gọt vỏ, bỏ ruột, rửa thật sạch, thái miếng, ép lấy nước, cho thêm chút muối, uống 2 - 3 lần trong ngày, có tác dụng chống cảm nắng mụn nhọt, rôm sảy.

- Nước atisô: mua atisô thành phẩm hoặc tươi về nấu lấy nước uống như trà. Bông atisô nấu chín có tác dụng bổ gan, lọc máu, bổ tim, chống độc, lợi tiểu.

- Nước vối: lá vối khô rửa sạch cho vào ấm, cho nước lạnh vào đun đến sôi rồi uống nóng hoặc uống lạnh. Nước vối giải khát, giải nhiệt, có tác dụng lợi tiểu và mát.

- Nước mía: dân gian thường dùng dưới dạng ăn sống, ép hoặc sắc lấy nước uống. Nước mía phòng các chứng bệnh viêm nhiệt, miệng khô họng khát, sốt cao mất nước...

- Thịt bò nấu rau cải: thịt bò 200g; rau cải 400g; thịt bò thái mỏng; rau cải cắt khúc; gừng gọt vỏ, cắt thành miếng, đâm nhuyễn rồi ướp với thịt bò. Cho những thứ trên vào nồi, thêm hai lít nước, tí muối vừa đủ. Nấu với lửa mạnh trong khoảng một giờ, lấy nước dùng lúc còn ấm. Công dụng giải cảm mạo phong hàn, trị đau đầu, đau nhức xương khớp...

- Cháo bạc hà: bạc hà tươi 1kg; gạo tẻ 150g. Bạc hà rửa sạch, chặt khúc. Gạo tẻ vo sạch. Cho bạc hà vào nồi cùng một lít nước, nấu sôi trong một giờ, lọc lấy nước, bỏ bã, cho nước lại vào nồi, đổ gạo tẻ vào nấu đến chín như cháo lỏng. Món này trị chứng da nóng ra nhiều mồ hôi, đau đầu, bụng trướng...

- Đậu xanh nấu bạc hà, kim ngân hoa: đậu xanh 30g; bạc hà tươi 10g, kim ngân hoa 100g, lá tre 10g. Cho bạc hà, kim ngân hoa, lá tre vào nồi cùng hai lít nước, nấu độ một giờ, lọc lấy nước, bỏ xác. Cho đậu xanh cùng nước trên và một ít gạo vào nồi nấu chín, rồi cho vào lượng đường cát vừa đủ để dùng. Món này trị chứng toàn thân đau mỏi, khát nước...

BS NGUYỄN THANH HÀ

(Theo SKĐS)

" />

Thực phẩm giải nhiệt mùa nắng nóng

Ngoại Hạng Anh 2025-02-11 06:24:31 168

Thời tiết nóng bức khiến ai nấy đều cảm thấy khó chịu,ựcphẩmgiảinhiệtmùanắngnóxếp hạng c1 mệt mỏi. Một vài giải pháp trong ăn uống và sinh hoạt sẽ giúp bạn giải nhiệt cho cơ thể.

Trời nóng luôn tạo cho con người cảm giác mệt mỏi, chán ăn. Bên cạnh ăn đủ chất, cần giảm thức ăn giàu năng lượng, nhất là dầu mỡ và đường bột vì tạo nhiều năng lượng làm cơ thể thấy nóng hơn. Thay vào đó, tăng cường ăn hoa quả và uống nhiều nước.

Chọn hoa quả tươi, thành phần có chứa nhiều vitamin C như: dưa hấu, cam, thanh long, táo, cà chua… Ngoài ăn trực tiếp, dùng các loại hoa quả này ép lấy nước uống hoặc làm sinh tố cũng rất tốt. Hạn chế ăn các loại hoa quả có chứa nhiều đường như mít, vải, nhãn, xoài…

Nên thêm chút muối hơi mặn vào nước uống (từ 0,5 - 1g muối ăn/lít nước giải khát). Một người bình thường uống 1,5 lít nước/ngày nhưng vào mùa nóng phải uống gấp hai, ba lần.

Có thể tự chế biến một số loại nước giải khát, nước mát. Ngoài tác dụng giải khát, nước mát còn giúp đưa vào cơ thể một lượng nước có thể giải nhiệt làm bớt nóng nảy, bứt rứt khi nhiệt độ cơ thể lên cao.

Nên hạn chế dùng các món ăn chứa nhiều dầu mỡ, các món ăn dạng chiên, xào và các món chứa nhiều gia vị có tính cay nóng. Không ăn nhiều các món lên men: cà pháo muối, kim chi, dưa món.

{ keywords}

Nước mía phòng các chứng bệnh viêm nhiệt, miệng khô họng khát, sốt cao mất nước...

Nên ăn nhiều thức ăn mát, như: các loại rau củ quả giàu kali (rau má, cà chua, mồng tơi, rau đay, diếp cá, xà lách xoong…). Trung bình mỗi ngày một người nên ăn ít nhất 200g trái cây và 300g rau xanh.

Các loại canh chua có nhiều nước, được chế biến đơn giản và có tác dụng làm mát như: canh cua, hến, thịt nạc nấu chua… rất thích hợp cho mùa hè. Ngoài ra còn có rất nhiều các món canh bổ dưỡng, có tác dụng mát phổi như: đậu phụ nấu cùng thịt nạc hoặc tôm khô xay nhuyễn… Khí hậu nóng, thức ăn mau bị ôi thiu, ăn uống phải đảm bảo vệ sinh để tránh những bệnh lây qua đường tiêu hóa.

Buổi tối trước khi ngủ, tránh ăn nhiều thực phẩm thịt, rau vì chúng làm khó ngủ. Uống nhiều nước sẽ làm bàng quang bị căng đầy, phải thường xuyên thức giấc đi tiểu. Tránh uống cà phê và thức uống có gas hoặc hút thuốc lá. Có thể uống trà tim sen để giúp làm mát cơ thể, dễ ngủ.

Tự làm một số đồ ăn, thức uống trị nóng

- Nước ép bí đao: bí đao 500g, gọt vỏ, bỏ ruột, rửa thật sạch, thái miếng, ép lấy nước, cho thêm chút muối, uống 2 - 3 lần trong ngày, có tác dụng chống cảm nắng mụn nhọt, rôm sảy.

- Nước atisô: mua atisô thành phẩm hoặc tươi về nấu lấy nước uống như trà. Bông atisô nấu chín có tác dụng bổ gan, lọc máu, bổ tim, chống độc, lợi tiểu.

- Nước vối: lá vối khô rửa sạch cho vào ấm, cho nước lạnh vào đun đến sôi rồi uống nóng hoặc uống lạnh. Nước vối giải khát, giải nhiệt, có tác dụng lợi tiểu và mát.

- Nước mía: dân gian thường dùng dưới dạng ăn sống, ép hoặc sắc lấy nước uống. Nước mía phòng các chứng bệnh viêm nhiệt, miệng khô họng khát, sốt cao mất nước...

- Thịt bò nấu rau cải: thịt bò 200g; rau cải 400g; thịt bò thái mỏng; rau cải cắt khúc; gừng gọt vỏ, cắt thành miếng, đâm nhuyễn rồi ướp với thịt bò. Cho những thứ trên vào nồi, thêm hai lít nước, tí muối vừa đủ. Nấu với lửa mạnh trong khoảng một giờ, lấy nước dùng lúc còn ấm. Công dụng giải cảm mạo phong hàn, trị đau đầu, đau nhức xương khớp...

- Cháo bạc hà: bạc hà tươi 1kg; gạo tẻ 150g. Bạc hà rửa sạch, chặt khúc. Gạo tẻ vo sạch. Cho bạc hà vào nồi cùng một lít nước, nấu sôi trong một giờ, lọc lấy nước, bỏ bã, cho nước lại vào nồi, đổ gạo tẻ vào nấu đến chín như cháo lỏng. Món này trị chứng da nóng ra nhiều mồ hôi, đau đầu, bụng trướng...

- Đậu xanh nấu bạc hà, kim ngân hoa: đậu xanh 30g; bạc hà tươi 10g, kim ngân hoa 100g, lá tre 10g. Cho bạc hà, kim ngân hoa, lá tre vào nồi cùng hai lít nước, nấu độ một giờ, lọc lấy nước, bỏ xác. Cho đậu xanh cùng nước trên và một ít gạo vào nồi nấu chín, rồi cho vào lượng đường cát vừa đủ để dùng. Món này trị chứng toàn thân đau mỏi, khát nước...

BS NGUYỄN THANH HÀ

(Theo SKĐS)

本文地址:http://play.tour-time.com/html/105a399829.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AVS Futebol SAD vs Santa Clara, 22h30 ngày 8/2: Chủ nhà phá dớp

que ngoc hai.jpg
Quế Ngọc Hải vắng mặt ở AFF Cup 2024. Ảnh: SN

Từ Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng rồi Bùi Tiến Dũng… ngoài việc đáp ứng khả năng chuyên môn, còn đóng vai trò là cánh tay nối dài giúp ông Park Hang Seo và các cầu thủ hiểu nhau hơn, qua đó tạo ra hành trình kỳ diệu cho bóng đá Việt Nam suốt những năm 2018-2022.

Chưa hết, tố chất thủ lĩnh của các cầu thủ được ông Park Hang Seo chọn đeo băng thủ quân còn thể hiện ngay trên sân, những thời khắc tuyển Việt Nam cần vực dậy tinh thần rõ ràng Hùng Dũng, Bùi Tiến Dũng và đặc biệt Quế Ngọc Hải đã làm tốt khi được giao trách nhiệm.

Thách thức của ông Kim Sang Sik

Tuyển Việt Nam dự AFF Cup 2024 nhiều khả năng không có sự phục vụ của Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng... khi 2 cựu binh, thủ quân này không được ông Kim Sang Sik triệu tập cho chuyến tập huấn tại Hàn Quốc.

Việc cả hai thủ quân của tuyển Việt Nam những năm trước đây bị loại vì chuyên môn đi xuống do ảnh hưởng tuổi tác dù chẳng đơn giản khi tìm người thay thế, nhưng chắc chắn không phải bó tay.

quang hai viet nam 2.jpg
Quang Hải đang được kỳ vọng xứng đáng thay thế mang băng thủ quân từ đàn anh. Ảnh: SN

Tuy nhiên, để tìm được cái tên đủ năng lực, uy tín mang băng thủ quân thay cho các đàn anh lại không dễ đối với HLV Kim Sang Sik bởi lúc này tuyển Việt Nam thực sự hiếm người có tố chất thủ lĩnh giống Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng.

Quang Hải, Tiến Linh, Hoàng Đức... về chuyên môn đang là trụ cột của tuyển Việt Nam, các cầu thủ này cũng mang băng thủ quân tại CLB, nhưng không thật sự nổi bật ở khả năng lãnh đạo, tạo động lực và duy trì sự gắn kết trong đội.

Thế nên, để tìm được một thủ quân thực sự cho tuyển Việt Nam lúc này đang thực sự là thách thức đối với HLV Kim Sang Sik bên cạnh những vấn đề về chuyên môn.

VAR 'phủ sóng' tại AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam cẩn trọng

VAR 'phủ sóng' tại AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam cẩn trọng

Lần đầu tiên tại AFF Cup, VAR được áp dụng ở toàn bộ các trận đấu, buộc tuyển Việt Nam phải hết sức thận trọng.">

HLV Kim Sang Sik và thách thức tìm ‘người truyền lửa’ cho tuyển Việt Nam

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trò chuyện với các học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai. Ảnh: TTXVN.

Chủ tịch nước cũng chia sẻ những tình cảm gửi gắm tới các thầy cô giáo, học sinh và các bậc phụ huynh trên cả nước nhân dịp khai giảng không phải chỉ với cương vị Chủ tịch nước mà còn là tình cảm “của một người cũng từng đi học như các em học sinh, từng có thời gian đứng trên bục giảng như các thầy cô và cũng có thời gian làm quản lý địa phương”.

Qua đó, ông Thưởng bày tỏ sự trăn trở và kỳ vọng các cơ quan ban, ngành, các bậc phụ huynh và xã hội cùng chung tay chăm lo cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà.

Theo Chủ tịch nước, việc thành lập hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú nói riêng và coi trọng việc giáo dục cho con em đồng bào dân tộc thiểu số nói chung là chủ trương thể hiện tư duy và tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước. Đây là chủ trương mang tính thời sự và ý nghĩa thực tiễn rất sâu sắc.

“Nếu làm tốt việc giáo dục - đào tạo cho con em đồng bào dân tộc thiểu số chúng ta sẽ tạo được nền tảng căn cơ, vững chắc để thực hiện tốt các nhiệm vụ khác. Đối với vùng sâu, vùng xa và con em đồng bào dân tộc thiểu số, tôi nghĩ rằng giáo dục và đào tạo là con đường tốt nhất để thoát khỏi đói nghèo, để vươn lên làm chủ vận mệnh, làm chủ cuộc đời mình trong tương lai. 

Đối với địa bàn, nếu làm tốt giáo dục đào tạo, đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số, cũng góp phần tạo nền tảng để xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cho hệ thống chính trị, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội...”, ông Thưởng nhấn mạnh.

Chủ tịch nước cũng cho hay, do xuất phát điểm, điều kiện sống của các học sinh dân tộc thiểu số không được thuận lợi như học sinh miền xuôi, thành thị, vì thế, cùng một chương trình giáo dục, nhà trường và các thầy cô phải đặc biệt coi trọng về phương pháp giáo dục, giảng dạy; phải kiên trì, bền bỉ, chắc chắn, có phương pháp sư phạm phù hợp với từng lớp, từng lứa tuổi, thậm chí từng em.

“Nhiệm vụ của các thầy cô giáo là làm sao để cho các em học sinh phát triển được cá tính độc đáo, sáng tạo trong mỗi em. Để mỗi em có thể khám phá ra năng lực thực sự của bản thân, năng khiếu và mục tiêu  muốn hướng tới trong cuộc đời, từ đó phấn đấu và rèn luyện”.  

Nhà trường và chính quyền địa phương phải quan tâm để tạo ra một môi trường vừa học vừa hành; bên cạnh các chương trình học trên lớp, có cả những hoạt động lao động, tăng gia sản xuất, vui chơi, giải trí... từ đó giúp các em nhận thức rõ và đầy đủ hơn về nhiệm vụ học tập và sự phát triển toàn diện của bản thân, xác định rõ mục tiêu phấn đấu của mình trong tương lai.

Bên cạnh nhiệm vụ dạy và học, Chủ tịch nước cũng mong muốn nhà trường thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách của nhà nước đối với học sinh; phải không ngừng chăm lo, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của các học sinh, cũng như các thầy cô giáo.

“Tôi mong các em học sinh luôn coi ngôi trường Phổ thông dân tộc nội trú mà mình đang học như là ngôi nhà của mình, luôn trân trọng, nhớ ơn các thầy cô giáo. Tôi luôn mong rằng, khi rời ngôi trường này, các em sẽ trở thành những công dân tích cực, đóng góp thật nhiều cho sự phát triển của địa phương, của vùng Tây Nguyên.

Mong sao trong số các em, ai cũng thành tài và trong số thành tài, sẽ có nhiều em tiếp nối sự nghiệp cao quý là trở thành các thầy cô giáo để tiếp tục truyền cho thế hệ sau những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất”, ông Thưởng nói. 

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đánh trống khai giảng năm học mới 2023-2024.

'Tương lai tươi sáng của Tổ quốc trong ước mơ, hoài bão cao đẹp của các em'

Trước đó, nhân dịp khai giảng năm học mới, Chủ tịch nước cũng gửi thư tới các học sinh, sinh viên, thầy cô giáo, cán bộ quản lý, người lao động toàn ngành Giáo dục. 

Trong thư, Chủ tịch nước viết khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, “sánh vai với các cường quốc năm châu” chỉ đạt được khi đất nước có những công dân có trí tuệ và phẩm giá, biết yêu gia đình, Tổ quốc, đồng bào mình; sống tử tế và làm việc hiệu quả; dám bảo vệ lẽ phải, dũng cảm và tỉnh táo chống lại những điều xấu, cái ác. 

“Tôi luôn đặt niềm tin vào các em. Tôi nhìn thấy tương lai tươi sáng của Tổ quốc mình trong sức sống căng tràn và trong những ước mơ, hoài bão cao đẹp của các em”, Chủ tịch nước viết.

Chủ tịch nước cũng nhấn mạnh Đảng và Nhà nước ta luôn xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục, rèn luyện các học sinh là nhiệm vụ chung của nhà trường - gia đình và xã hội. Một quốc gia muốn phát triển phải có nền giáo dục chất lượng cao và đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển bền vững. 

“Tôi mong các cô giáo, thầy giáo hãy luôn giữ vững niềm đam mê, tâm huyết với nghề, bản lĩnh vượt qua mọi trở ngại, khó khăn, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp trồng người cao quý. 

Tôi mong các bậc phụ huynh, vì tương lai con em mình, hãy đồng hành với nhà trường và xã hội trong giáo dục, chăm lo cho các em”.

Thư của Chủ tịch nước được gửi trong bối cảnh năm học 2023-2024, ngành giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025...

Bộ GD-ĐT mới đây cũng đã ban hành 12 nhiệm vụ cho năm học 2023-2024 để thực hiện chủ đề cũng như các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, một trong những nỗi lo lớn nhất của ngành giáo dục ở thời điểm hiện tại là việc thiếu hơn 118.000 giáo viên các cấp. 

Theo thống kê, hiện nay cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021-2022 (cấp mầm non tăng 7.887 người, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207 người, cấp THPT tăng 2.045 người). 

Bên cạnh đó chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên còn hạn chế; điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trường vùng sâu, vùng xa đang thiếu thốn... vẫn là một số thử thách buộc ngành giáo dục phải tháo gỡ.

Nụ cười của cô Thu 'Tắk Pổ' trong lễ khai giảng ở ngôi trường có 31 học sinh

Nụ cười của cô Thu 'Tắk Pổ' trong lễ khai giảng ở ngôi trường có 31 học sinh

Lễ khai giảng năm học mới tại ngôi trường có 31 học sinh trên rẻo cao tỉnh Quảng Nam diễn ra bình dị, ấm áp trong sáng mùa thu.">

Chủ tịch nước: 'Quốc gia muốn phát triển phải có nền giáo dục chất lượng cao'

Nhận định, soi kèo Wigan Athletic vs Fulham, 22h00 ngày 8/2: Khó có bất ngờ

Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7

Khoa học máy tính còn là ngành có sức hút lớn với các bạn trẻ đam mê công nghệ. Ảnh: Trường ĐH CMC

Sinh viên được trang bị các nội dung kiến thức và kỹ năng cần thiết, đáp ứng các cuộc thi nhận chứng chỉ ITFE (Kỹ sư Công nghệ thông tin cơ bản - Fundamental Information Technology Engineer) theo hệ thống chuẩn công nghệ thông tin của Nhật Bản (ITSS). Qua đó, người học có khả năng áp dụng kiến thức khoa học tính toán để giải quyết các vấn đề thực tế, có năng lực nghiên cứu, sáng tạo và thích ứng với sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ cũng như hội nhập quốc tế.

Cam kết việc làm

Với mạng lưới doanh nghiệp liên kết trong nước và quốc tế, Trường Đại học CMC cam kết việc làm cho 100% sinh viên ngành Khoa học Máy tính học hệ song ngữ nhập học năm 2023. 

Theo đó, sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cam kết việc làm tại tập đoàn Samsung, Microsoft và các công ty thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC như: CMC Telecom, CMC Global, CMC Technology & Solution…

100% các môn học chuyên ngành bằng tiếng Anh 

Từ năm 2023, Trường Đại học CMC tuyển sinh và đào tạo ngành Khoa học máy tính hệ song ngữ với 100% môn học chuyên ngành bằng tiếng Anh. Đây là chương trình đặc biệt, dành cho sinh viên có khả năng sử dụng tiếng Anh. Điều này nhằm tăng cường khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên trong lĩnh vực chuyên môn, phát triển kỹ năng học tập, sớm thích nghi với môi trường làm việc quốc tế.

Ngành Khoa học máy tính hệ đại học chính quy Song ngữ đào tạo hoàn toàn 100% bằng tiếng Anh các môn chuyên ngành. Ảnh: Trường ĐH CMC

Yêu cầu tiếng Anh đầu vào đối với hệ Song ngữ Trường Đại học CMC là IELTS 5.5 hoặc bằng B2 hoặc các chứng chỉ có giá trị tương đương. Trường hợp chưa có chứng chỉ tiếng Anh IELTS 5.5 hoặc tương đương, sinh viên sẽ tham gia bài kiểm tra tiếng Anh đầu vào và được xếp lớp tương ứng với trình độ tiếng Anh của mình. Sau khi hoàn thành cấp độ 6 của chương trình tiếng Anh của trường, sinh viên sẽ được vào học học kỳ 1 chương trình chính khóa.

Ưu đãi 30% học phí, học bổng toàn phần từ quỹ học bổng 92 tỷ đồng 

Tập đoàn công nghệ CMC tài trợ 30% học phí giai đoạn chính khóa cho toàn bộ sinh viên thuộc toàn bộ ngành học nhập học năm 2023. Cụ thể, mức học phí của Trường Đại học CMC năm 2023 sau ưu đãi như sau: 

STTNgành đào tạoSố học kỳ

Học phí/Học kỳ

(Trước ưu đãi)

Học phí/Học kỳ

(Sau ưu đãi)

1Công nghệ Thông tin926.000.00018.200.000
2Khoa học Máy tính926.000.00018.200.000
3Quản trị Kinh doanh924.000.00016.800.000
4Thiết kế Đồ họa922.000.00015.400.000
5Ngôn ngữ Nhật922.000.00015.400.000
6Ngôn ngữ Hàn Quốc922.000.00015.400.000


Bên cạnh ưu đãi học phí, Trường Đại học CMC dành Quỹ học bổng “CMC - Vì bạn xứng đáng” trị giá 92 tỷ đồng cho những thí sinh có thành tích học tập xuất sắc nhập học năm 2023. Thí sinh có cơ hội nhận học bổng với giá trị từ 50 - 70 - 100% học phí toàn khóa học.  

 Trường Đại học CMC dành quỹ học bổng trị giá 92 tỉ đồng cho thí sinh có thành tích học tập xuất sắc

Năm 2023, Trường Đại học CMC (mã trường: CMC) dự kiến tuyển sinh 1.300 sinh viên đại học chính quy ngành: Công nghệ Thông tin, Khoa học Máy tính, Quản trị Kinh doanh, Thiết kế đồ họa, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn Quốc. 

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề xét tuyển đại học 2023 hoặc các chương trình học bổng của nhà trường, liên hệ bộ phận Tư vấn Tuyển sinh:  

Điện thoại: 024 7102 9999 

Trụ sở chính: Tòa nhà CMC, 11 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.  

Cơ sở đào tạo: Số 84C, Đường Nguyễn Thanh Bình, Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội.  

Nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển tại: https://xettuyen.cmc-u.edu.vn/

Doãn Phong

">

4 lợi thế của sinh viên ngành Khoa học máy tính trường Đại học CMC

友情链接