- Sau khi bóc đề,ịpháthiệnphaonữsinhvộivãnhảylầbxh serie a tính thời gian làm bài được 15 phút, các bxh serie abxh serie a、、
- Sau khi bóc đề,ịpháthiệnphaonữsinhvộivãnhảylầbxh serie a tính thời gian làm bài được 15 phút, các giám thị coi thi phát hiện nữ sinh mang tài liệu và lập biên bản. Với tâm trạng hoảng loạn, thí sinh này đã chạy ra khỏi phòng thi, định nhảy qua lan can tự tử.
Sự việc trên xảy ra vào sáng nay 10/7 tại điểm thi Trường THPT Dân lập Lô-mô-lô-xôp (Hà Nội) của ĐHQG Hà Nội trong môn thi Ngoại ngữ, cũng là môn thi cuối cùng của đợt thi ĐH lần II.
Sau khi bóc đề, tính thời gian làm bài được 15 phút, các giám thị coi thi phát hiện em nữ sinh mang tài liệu và lập biên bản, đình chỉ thi với trường hợp này.
Trong khi các giám thị đang lập biên bản, với tâm trạng hoảng loạn, thí sinh này đã chạy ra khỏi phòng thi, định nhảy qua lan can tự tử.
Rất may các cán bộ tại đây đã kịp thời ngăn cản hành động của em nữ sinh. Khi được đưa xuống phòng y tế, nữ sinh khóc, hét rất to.
Có lúc em còn định đập đầu vào tường. Các cán bộ ở đây vừa động viên, thuyết phục em giữ trật tự vừa thông báo nếu em càng bình tĩnh, có thái độ hợp tác thì sẽ chỉ tốt hơn cho em.
Để em hết la hét, tránh làm những điều bất lợi, các cán bộ tại đây đã cho em trở về phòng thi ngồi cũng là để em hoàn thành việc ký tên, nộp bài, nộp thẻ dự thi theo đúng quy chế.
Sau khi làm xong các thủ tục, nữ sinh được đưa trở lại phòng y tế của trường. Hết giờ em được các sinh viên tình nguyện giúp dìu ra khỏi điểm thi trong tình trạng tâm lý đã bớt hoảng loạn.
GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cùng đại diện sinh viên khóa 56.
Tổng giá trị các suất học bổng lên đến 21 tỷ 150 triệu đồng. Nguồn kinh phí này được trích từ quỹ học bổng khuyến khích học tập và hỗ trợ người học của nhà trường.
Cùng đó, nhà trường cũng trao học bổng hỗ trợ năm học mới cho 8 sinh viên là con của người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; mỗi suất trị giá 5 triệu đồng.
Phát biểu tại buổi lễ, GS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho hay một trong những phương hướng và nhiệm vụ của nhà trường trong năm học 2020-2021 là chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực để đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của trường một cách toàn diện; hướng tới mô hình trường đại học đa ngành, hội nhập quốc tế. Đồng thời, bảo đảm sinh viên nghèo, sinh viên là đối tượng chính sách có được cơ hội tiếp cận các chương trình đào tạo của trường.
Thanh Hùng
Nam sinh '10 năm cõng bạn' đưa bạn thân dự lễ khai giảng ĐH Bách khoa Hà Nội
Sáng nay (15/10), Ngô Minh Hiếu - cậu học trò "10 năm cõng bạn tới trường" - từ quê bắt xe ra Hà Nội để dự lễ khai giảng đầu tiên thời đại học của cậu bạn thân Nguyễn Tất Minh.
" width="175" height="115" alt="ĐH Thương mại chi hơn 21 tỷ đồng cấp học bổng cho sinh viên trong ngày khai giảng" />
ĐH Thương mại chi hơn 21 tỷ đồng cấp học bổng cho sinh viên trong ngày khai giảng
GS Nguyễn Xuân Hùng, 7 năm liên tiếp lọt top 1% nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới
GS Nguyễn Xuân Hùng hiện là Viện trưởng Viện Công nghệ CIRTECH (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM). Ngoài ra ông cũng Giáo sư thỉnh giảng tại ĐH Sejong (Hàn Quốc); Chủ tịch Hiệp hội Cơ học Việt Nam…
Trong nghiên cứu khoa học, GS Nguyễn Xuân Hùng đã có hơn 170 bài nghiên cứu khoa học trên các tạp chí nằm trong danh mục ISI.
Chia sẻ với VietNamNet, GS Nguyễn Xuân Hùng cho biết, ông có suy nghĩ là vẫn phải ưu tiên công việc và đẩy mạnh nghiên cứu ở trong nước, tuy nhiên cũng không từ bỏ những vị trí ở nước ngoài.
Ngoài ra, trong top 1% các nhà khoa học ảnh huởng nhất thế giới năm 2020 do Clarivate Analytics công bố, có một số nhà khoa học gốc Việt khác hiện đang công tác ở nước ngoài như GS Võ Văn Ánh (ĐH Kỹ thuật Swinburne, Úc); TS Trần Phan Lam Sơn (Viện nghiên cứu Vật lý và Hóa học RIKEN, Nhật Bản), GS Ngô Hữu Hào (ĐH Kỹ thuật Sydney, Úc); GS Đặng Văn Chí (Viện Nghiên cứu ung thư Ludwig, Mỹ).
Theo công bố của Clarivate Analytics, năm 2020 có hơn 6.000 nhà khoa học đến từ 60 quốc gia và khu vực nằm trong top 1% ảnh hưởng nhất thế giới. Trong số này, có 26 nhà khoa học từng đoạt giải Nobel.
Mỹ tiếp tục là nước đứng đầu khi có 2.650 nhà khoa học chiếm 41,5% số người có trong top 1%. Các ĐH có nhiều nhà nghiên cứu nhất là Harvard 188 người, Viện Broad 61 người và Viện Công nghệ Massachusetts 53 người.
Trung Quốc có 770 nhà nghiên cứu nằm trong danh sách, tăng so với năm 2019 (chỉ có 636 người). Trong đó, các ĐH Thanh Hoa, Bắc Kinh, Chiết Giang có nhiều nhà nghiên cứu trong danh sách nhất.
Ở Đông Nam Á, Singapore được đánh giá vươn lên mạnh mẽ, đại diện là ĐH Công nghệ Nanyang và ĐH Quốc gia Singapore.
Ở Châu Âu, số lượng các nhà nghiên cứu ở Đức và Hà Lan cũng tăng so với năm ngoái.
Lê Huyền
Trường đại học nào dẫn đầu Việt Nam về số nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới?
Trong danh sách các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới, Trường Đại học Tôn Đức Thắng và Trường Đại học Duy Tân dẫn đầu về số lượng và vượt trội so với các trường đại học ở Việt Nam.
" alt="Người Việt Nam duy nhất lọt top 1% nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm 2020" width="90" height="59"/>