Bỏ đấu giá sau khi trả 30 tỷ đồng một m2 đất ngoại thành Hà Nội
Ngày 29/11,ỏđấugiásaukhitrảtỷđồngmộtmđấtngoạithànhHàNộlịch âm hôm nay là ngày bao nhiêu Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Sóc Sơn tổ chức đấu giá 58 thửa đất tại thôn Đông Lai, xã Quang Tiến. Các lô đất diện tích 90-224 m2 với giá khởi điểm 2,4 triệu đồng một m2. Tiền đặt trước tương ứng 223-550 triệu đồng một lô. Theo quy chế, cuộc đấu giá được tổ chức trực tiếp, phải trải qua tối thiểu 6 vòng bắt buộc. Khách hàng trả giá cao nhất tại vòng 6 sẽ là người trúng đấu giá. Tuy nhiên, tại vòng thứ 6, sự cố xảy ra khi một nhóm khách hàng có dấu hiệu "phá" phiên đấu giá này, theo một lãnh đạo UBND huyện Sóc Sơn. Cụ thể, nhiều khách hàng tại các vòng trước đó đã trả giá các lô lên đến hơn 100 triệu đồng một m2, trong đó thậm chí có 2 lô được trả đến 30 tỷ đồng một m2. Đến vòng 6, họ lại trả giá 0 đồng, rồi xin dừng tham gia đấu giá.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Liên quan đến việc cô Thủy bắt cả lớp tát một nam sinh khiến em này nhập viện, hiện giáo viên này đang bị đình chỉ công tác để làm rõ vụ việc, xử lý vi phạm. Ông Võ Thái Hòa, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Quang Ninh (Quảng Bình ), thông tin, đã có quyết định tạm đình chỉ cô Nguyễn Thị Phương Thủy, giáo viên Trường THCS Duy Ninh, vì có liên quan đến sự việc bắt cả lớp tát một học sinh, khiến em này nhập viện.
Trường THCS Duy Ninh, nơi xảy ra sự việc cô giáo Thủy bắt cả lớp tát em N. “Phòng đã chỉ đạo nhà trường đình chỉ công tác cô Thủy để làm rõ vụ việc. Thời gian đình chỉ không quá 15 ngày để làm rõ, xử lý vi phạm”, ông Hòa nói.
Trước đó, vào ngày 19/11, em H.L.N. học lớp 6.2, Trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh lỡ nói tục trên sân trường thì bị đội cờ đỏ nghe thấy và ghi lại.
Ngay sau đó, cô Nguyễn Thị Phương Thủy là cô giáo chủ nhiệm lớp 6.2 đã yêu cầu các em học sinh trong lớp tát em N. mỗi em 10 tát vào má. Lớp 6.2 có 27 em, có 3 bạn bị phạt vì quên vở học tập về nhà lấy, không thực hiện việc tát, còn lại 24 bạn, thì 23 bạn đã tát N. Cô Thủy có tát em N thêm một cái sau cùng, tổng cộng em N bị tát 231 cái.
Hôm sau, em N nhập viện điều trị hai má sưng, tinh thần hoảng loạn.
Duy Sơn
Bị cô giáo và bạn tát 231 cái, học sinh lớp 6 phải nhập viện
Sau khi bị các bạn trong lớp và cô giáo tát tổng cộng 231 cái, em N. ở Trường THCS Duy Ninh đã được người nhà đưa đến nhập viện tại bệnh viện
" alt="Đình chỉ công tác cô giáo cho học sinh tát bạn 231 cái">Đình chỉ công tác cô giáo cho học sinh tát bạn 231 cái
-
- Xin tạm nghỉ việc để chăm con, chép câu hỏi trên các chương trình truyền hình để giúp con ôn luyện là những cách các bậc phụ huynh cùng con “vượt vũ môn” trong kì thi THPT quốc gia. Thuộc lòng số báo danh của con
Không phải lần đầu có con đứng trước ngưỡng cửa đại học nhưng mấy ngày nay, chị Trần Thanh Xuân (Yên Thành, Nghệ An) luôn trong trạng thái thấp thỏm, lo âu.
Chị Xuân cho hay, đây là kì thi quan trọng và cũng là bước ngoặt trong cuộc đời của con. Vì vậy, chị đã gạt tất cả những công việc cần phải đi công tác xa để ở nhà chăm sóc cho con gái. Với chị, một ngày con ôn tập là một ngày mẹ lo lắng.
Vì thế, ngay khi có giấy báo dự thi THPT Quốc gia, chị đã thuộc lòng 2 số báo danh của con ở các môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và tổ hợp Khoa học Tự nhiên.
Đưa con làm thủ tục dự thi chiều 21/6. Ảnh: Thanh Hùng Cũng từ khi con gái bước vào giai đoạn nước rút, chị bỗng chốc trở thành “khán giả ruột” của các chương trình giáo dục trên truyền hình.
Chị Xuân chia sẻ: “Trong kì thi này, 0.2 điểm cũng có thể tạo ra khoảng cách giữa trượt và đỗ. Vì vậy, tôi luôn đồng hành cùng con bằng cách theo dõi các chương trình trên VTV như Chương trình bổ trợ kiến thức Vật lý hay Đường lên đỉnh Olympia để ghi chép lại các câu hỏi liên quan đến chương trình học.
Dù có thể những câu hỏi đó con sẽ không gặp trong đề thi nhưng đây cũng là cách giúp con bổ sung kiến thức. Tôi mong con hiểu rằng, dù trong hoàn cảnh nào bố mẹ vẫn luôn ở bên để ủng hộ con”.
Những ngày cận kề kì thi, không phải riêng chị Xuân mà chồng chị cũng luôn tất bật, lo lắng.
“Việc bộc lộ tình cảm của người mẹ bao giờ cũng rõ ràng hơn. Mẹ lo lắng cho con từ miếng ăn giấc ngủ, lo cho con có sức khỏe tốt nhất để bước vào kì thi. Còn bố tuy không thể hiện ra bên ngoài nhưng lại luôn quan tâm một cách âm thầm.
Ngày con bước vào giai đoạn nước rút cũng là những đêm 11 giờ bố vẫn đứng đợi con ở ngoài cổng nhà thầy giáo để đón con về” – Chị Xuân bộc bạch.
Thương con, không ít lần chị Xuân rơi nước mắt khi nhìn con gái miệt mài học đến tận đêm khuya. “Có những hôm lên phòng con thấy đèn vẫn bật sáng, còn con ngủ gục ngay trên bàn mà trong tay vẫn cầm tờ đề. Tôi thương con đến thắt lòng. Đến khi nghe tiếng mẹ gọi con mới giật mình ngồi dậy. Mẹ giục con đi ngủ nhưng con nhất quyết phải học cho xong. Khi con thức học bài, mẹ cũng trằn trọc không ngủ nổi.
Cũng có những lúc tôi muốn con nghỉ ngơi nên gọi con xuống bếp phụ mẹ nấu ăn. Vậy mà tay con làm nhưng miệng vẫn lẩm bẩm công thức Toán, Lý,.. Nhiều khi nghĩ thương con mà không biết phải làm thế nào”, chị nói.
“Ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương”
Cùng tâm trạng như chị Xuân, nhìn con miệt mài ôn luyện đêm ngày, chị Trần Hương (Đông Hưng, Thái Bình) lo lắng: “Tôi không đặt nặng chuyện con thi trượt hay đỗ. Nhưng tôi thực sự xót con về áp lực của kì thi này”.
Năm nay con trai chị Hương nộp nguyện vọng 1 vào trường Học viện Kỹ thuật Quân sự. Năm ngoái, trường lấy 26,5 điểm đầu vào. Đây cũng là ngôi trường có tỉ lệ chọi khá cao. Những yếu tố trên khiến cả gia đình chị vô cùng lo lắng.
Theo chị Hương, kì thi này áp lực bởi trong một buổi thí sinh phải thi nhiều môn. Nếu môn Lý học sinh làm tốt thì bài thi Hóa sẽ có động lực hơn. Nhưng nếu không làm được sẽ gây ảnh hưởng tâm lý tới các môn còn lại.
Để chuẩn bị tốt cho kì thi, hai mẹ con chị luôn trong tư thế “ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương”.
“Con thường đi học thêm đến 10 giờ tối. Về đến nhà con lại tranh thủ tắm rửa, ăn uống rồi tiếp tục ngồi vào bàn học.
Đối với con lúc nào cũng chỉ mong có thêm thời gian để ôn luyện. Còn tôi chỉ mong kì thi diễn ra thật nhanh giúp giảm áp lực cho con” – Chị Hương bộc bạch.
Thời gian này, chị cũng luôn tất bật tranh thủ về làm sớm, chuẩn bị món ăn con thích để tiếp thêm năng lượng cho sĩ tử. Mỗi ngày con được ngủ không quá 6 tiếng, còn bản thân chị cũng phờ phạc vì lo lắng.
“Gần sát ngày thi tâm lý con hay gắt gỏng. Gia đình tôi chỉ biết động viên con học hành nhẹ nhàng, ngừng luyện đề, ăn uống ngủ nghỉ điều độ để giữ sức khỏe tốt cho kì thi.
Tôi cũng không ép buộc con phải lo toan chuyện đỗ hay trượt. Tôi muốn con hiểu rằng may rủi trong thi cử là điều bình thường. Vì vậy con không cần phải quá áp lực, tránh dao động để sẵn sàng bước vào kì thi”.
- Thúy Nga
Thi THPT quốc gia 2017 Chép câu hỏi trò chơi truyền hình giúp con làm bài thi trắc nghiệm
-
- Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học. Từ lớp học theo giới tính, sở thích đến lớp học chung, bắt buộc
Kể từ nửa cuối thế kỷ 19, bên cạnh dạy học sinh tính và viết, các trường học Phần Lan cũng dạy học may và dùng các dụng cụ thông dụng nhất.
Lúc đầu, các lớp học dựa trên giới tính của học sinh, trai học mộc, gái thêu đan.
Từ cuộc cải cách giáo dục vào cuối những năm 1970, môn học chia theo môn chung cho cả trai lẫn gái dựa theo sở thích.
Từ giữa những năm 1990, mộc và thêu đan được nhập làm một gọi là Thủ công và là môn học bắt buộc cho tất cả các học sinh từ lớp 1 đến lớp 6. Đây cũng là môn tự chọn của học sinh lớp 7 đến lớp 9.
Mặc dù giáo dục thủ công có lịch sử lâu dài như vậy, nhưng nó không phải là một tàn tích lịch sử; trái lại, là một truyền thống luôn thay đổi và phát triển với thời đại theo nhiều cách.
Những sản phẩm thủ công của học sinh ở một trường phổ thông tại thủ đô Helsinki. Ảnh: Lê Lam Mục đích và nội dung của giáo dục thủ công đã chuyển từ cách tiếp cận tập trung vào các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày, đến thực tiễn và kinh tế sang cách tiếp cận chú trọng các giá trị mang tính giáo dục.
Ví dụ, tính cẩn thận, thông qua sự nỗ lực thực hành kỹ thuật tỉ mỉ, đặc trưng cho những ngày đầu học thủ công đã đem đến cho trường học hiện đại những ý tưởng táo bạo và thử nghiệm thú vị cho học sinh, với mục đích tìm kiếm niềm vui và kỹ năng giải quyết vấn đề.
Phát triển các kỹ năng thiết kế và diễn đạt là một mục tiêu chính được thúc đẩy cả ở bình diện cá nhân cũng như thông qua các dự án tập thể.
Ý nghĩa văn hóa và xã hội của môn thủ công được nghiên cứu tốt như quá trình thủ công. Các kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại và bối cảnh văn hóa cũng đã thu hút sự chú ý ngày càng tăng trong giáo dục thủ công.
Tầm quan trọng của giáo dục thủ công được thể hiện rõ nhất ở chỗ: Giúp mọi người phát triển tất cả các khía cạnh của nhân cách một cách như nhau. Bởi vì, thủ công là một quá trình gồm nhiều mặt: từ việc tạo ra các ý tưởng sản phẩm, thiết kế hình ảnh và kỹ thuật, đến sản xuất và đánh giá.
Một mục tiêu chính trong giáo dục thủ công là làm cho các em học sinh nhận thức về sinh thái học.Học tập thủ công cần thực hành nhiều, kèm theo một quá trình rất chậm, học sinh có thời gian để làm quen với các vật liệu mà mình làm việc cùng.
Với kiến thức về vật liệu thu được thông qua kinh nghiệm cá nhân, các em học cách hiểu và coi trọng vật liệu, từ đó thúc đẩy sự phát triển đạo đức sinh thái.
Những mục tiêu rộng hơn này rõ ràng là không thể đạt được trong giáo dục cơ bản với một số giờ có hạn.
Đưa kỹ năng sử dụng công nghệ hiện đại vào giáo dục thủ công
Theo giáo sư Pirita Seitamaa-Hakkarainen, chuyên gia nghiên cứu thủ công tại Trường ĐH Helsinki, chương trình khung trước đây đặt ra yêu cầu cụ thể cho học sinh các nhóm tuổi cần học và làm theo thời gian nhất định trong năm.
Chẳng hạn, với lớp dệt may và lớp thiết kế, mùa thu chủ yếu tất, mũ; mùa xuân bằng những chiếc váy quấn.
Ở các lớp thấp hơn, học sinh phải học móc, trong khi ở các lớp trên, học cách cắt may quần, áo.
Matinlauri, giáo viên dạy thủ công ở trường Norssi (Helsinki) cho rằng:
“Chương trình giảng dạy mới hiểu rõ hơn rằng có sự khác biệt giữa những người làm thủ công. Nó nhấn mạnh tới cách làm đồ thủ công riêng của mỗi học sinh".
Giáo dục thủ công đã được thiết kế lại nhiều lần nhằm mang lại lợi ích cho học sinh trong cuộc sống cũng như trong nghề nghiệp tương lai.
Đây là lý do tại sao các lớp học bao gồm các dự án phát triển phần mềm và lập kế hoạch dựa trên thiết kế dịch vụ.
Nhiều giáo viên dạy nghề đã nghiên cứu giáo dục công nghệ như một đề tài nhỏ, và nhiều người cũng có khả năng liên kết kiến thức này với việc dạy học của họ.
Ngày nay, có một phòng thí nghiệm 3D được trang bị máy in và máy tính ở tầng hầm của trường Norssi. Minna Matinlauri và Pirita Seitamaa-Hakkarainen đều nghĩ rằng giáo dục thủ công ở Phần Lan hiện nay hướng đến phát triển sự sáng tạo cá nhân của học sinh và ý thức về năng lực của họ.
Việc quan tâm đến phong cách cá nhân và cách làm riêng phát triển nhờ vào phong trào "tự làm" (DIY - do it yourself), chú trọng vào việc thủ công truyền thống.
Ví dụ, học sinh sử dụng rất nhiều vật liệu tái chế. Họ cũng theo dõi thế giới thủ công thông qua Instagram và blog thủ công.
"Giáo dục thủ công dạy cho học sinh kỹ năng cụ thể, nhưng điều tôi thấy quan trọng nhất là học trò trải nghiệm niềm vui khi làm, cũng như nắm bắt được năng lực thông qua kế hoạch và các bài tập," Matinlauri nói.
Nhà nghiên cứu não Minna Huotilainen tiếp cận chủ đề từ một quan điểm khác.
Cô đã nghiên cứu mối liên hệ giữa công việc thể lực với việc học và cho rằng thủ công và các kỹ năng liên quan cũng rất quan trọng về mặt học tập.
Theo Huotilainen, thử thách của công việc thủ công đặt ra một nhiệm vụ cho bộ não, còn việc sử dụng tay cũng có lợi cho việc học khác.
Chẳng hạn: một mặt, công việc thủ công có thể giúp thư giãn và tập trung, trong khi nó cũng có thể minh họa những điều đã học được.
Huotilainen nói rằng toán học, ví dụ, được dễ hiểu hơn nếu phép tính được minh họa với, chẳng hạn, quả bóng chuyển giữa hai giỏ.
"Hành động với một thành phần vật lý, thậm chí là một thành phần nhỏ, truyền đạt cho tâm trí mấu chốt của vấn đề", Huotilainen nói.
Đào tạo giáo viên và nghiên cứu giáo dục thủ công ở Phần Lan
Việc truyền lại và phát triển truyền thống giáo dục thủ công cho các thế hệ tương lai chủ yếu vẫn do các giáo viên dạy nghề, các nhà giáo dục và các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đảm nhiệm.
Các giáo viên dạy thủ công ở các trường học Phần Lan đều là những người được đào tạo với bằng cử nhân hoặc thạc sĩ về lĩnh vực này.
Nghiên cứu khoa học về thủ công và giáo dục thủ công đã được thực hiện ở Phần Lan từ đầu những năm 1980.
Cho đến nay, đã có hàng chục luận án tiến sĩ về đề tài này đã được hoàn thành.
Hiện nay, việc đào tạo chuyên môn nghề thủ công ở Phần Lan tập trung ở các trường: ĐH Helsinki, ĐH Turku, Đại học Đông Phần Lan và Học viện Abo.
Các ngành thủ công được đào tạo ở đây gồm: khoa học thủ công, giáo dục thủ công, phương pháp sư phạm của nghề thủ công.
Tuy nhiên, cùng với các giáo viên ở trường học, thủ công ở Phần Lan còn được khuyến khích và thúc đẩy với sự góp sức của một tổ chức quan trọng là Hội mạng lưới Thủ công (Käsityö verkossa ry).
Trọng tâm hoạt động của hội là trang web https://punomo.fi/ và mạng lưới liên kết với nó.
Trang web https://punomo.fi/ là một trang mạng phong phú, gồm các hướng dẫn thủ công và ý tưởng được thực hiện bởi các chuyên gia trong lĩnh vực này, thông qua đó truyền thống và ý tưởng mới được truyền đến môn học thủ công ở các trường.
Trang web này đã hoạt động từ năm 1996. Mạng lưới Punomo.fi còn có các blog về thủ công của giáo viên, trường học và nhóm giảng dạy, mà qua đó truyền thống được truyền lại.
Dạy và học thủ công ở một số nước: Chế biến gỗ ở Nhật Bản, thiết kế tại Úc
Giáo dục thủ công trong trường học không nên chờ được cho phép.
Ví dụ ở Mỹ, kỹ năng thủ công có sự hiện diện nổi bật nhất trong các câu lạc bộ buổi chiều và các hoạt động sau giờ học.
Ở Úc, việc hướng dẫn tập trung vào thiết kế và công nghệ.
Còn ở Nhật Bản, nơi văn hóa thủ công mạnh, các trường học chủ yếu dạy nghề chế biến gỗ.
Đồ dệt thủ công là một phần của kinh tế gia đình.
“Theo nhận xét từ bên ngoài, giáo dục thủ công của trường học Phần Lan được đánh giá cao,” Pirita Seitamaa-Hakkarainen nói và dẫn một ví dụ:
“Trong chuyến thăm của mình, Paulo Blikstein, phó giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Stanford, đã bị quyến rũ bởi cơ sở và dụng cụ học tập trong các trường học Phần Lan. ”
Blikstein là người tiên phong của FabLabs, hoặc các cơ sở hội thảo được trang bị các thiết bị kỹ thuật số. Ông đã lấy cảm hứng từ các lớp học thủ công của Phần Lan để sắm máy may cho các cơ sở của Stanford. Thủ công là một môn học rất phù hợp để lồng ghép với một số môn học khác.
“Thủ công phù hợp tốt với lịch sử, giáo dục tiêu dùng, các dự án tái chế… Trong nghiên cứu của mình, chúng tôi đã làm việc cùng với những nghiên cứu khác, trong đó có vật lý và môi trường”, Seitamaa-Hakkarainen nói.
Lê Lam (Tổng hợp)
Thăm trường học không so sánh điểm, học sinh ra vào lớp thoải mái
Cách tổ chức các hoạt động giáo dục ở đây đều thấm nhuần tinh thần cởi mở, hướng tới mục tiêu tạo nên những con người hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình trong một xã hội tự do và dân chủ.
" alt="Môn thủ công trong trường học Phần Lan">Môn thủ công trong trường học Phần Lan
-
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
-
Ảnh chụp màn hình Một vài phút sau, bộ sạc đột nhiên phát ra tia lửa khiến con chó sợ hãi bỏ chạy. Một con mèo và một con chó khác đang trong phòng cũng bị một phen hú hồn. Đám thú cưng sau đó quay lại quan sát đám cháy bùng lên dữ dội.
Theo truyền thông địa phương, các con vật đã an toàn thoát khỏi đám cháy thông qua một cánh cửa dành cho thú cưng. Tuy nhiên, người phát ngôn của sở cứu hỏa cho biết ngôi nhà đã bị cháy rụi nhiều tài sản cũng như hư hại đáng kể.
Người phát ngôn Sở Cứu hỏa Tulsa cảnh báo rằng, pin lithium-ion có thể trở nên đặc biệt nguy hiểm khi tiếp xúc với nhiệt độ quá cao, khi bị sạc quá mức hoặc khi pin bị hỏng.
Chú chó thay chủ nhận hàng từ shipper 'gây bão' mạng xã hộiTHÁI LAN - Người giao hàng ngạc nhiên khi chú chó chạy ra nhận đồ thay chủ. Anh để lại hình vẽ chú chó làm chữ ký xác nhận." alt="Chó cưng nghịch pin, báo hại chủ nhà bị cháy rụi nhiều tài sản">Chó cưng nghịch pin, báo hại chủ nhà bị cháy rụi nhiều tài sản
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- Bé 5 tuổi tử vong nghi ngờ do tay chân miệng
- Chồng tôi nói “đàn bà muốn nhiều thứ, đàn ông chỉ muốn một thứ”
- Bật báo động đỏ cứu thanh niên bị xe máy đâm khi mở cửa ô tô
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
- Anonymous dọa tung thông tin mật của Ngân hàng Trung ương Nga
- Hugh Jackman chia tay vợ hơn 13 tuổi sau 27 năm kết hôn
- Trong 5 năm, Facebook, Google nộp thuế hơn 2.000 tỷ đồng
- Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
- Hồ Ngọc Hà sang đẹp, vợ chồng Trấn Thành rườm rà sến súa
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
- Chạy trốn khỏi căn biệt thự lúc nửa đêm, vợ trẻ tiết lộ điều bất ngờ
- 'Hiệu trưởng xin ra khỏi ngành' liên quan nhiều sai phạm nghiêm trọng
- CEO Bybit kêu gọi Phố Wall tham gia vào lĩnh vực tiền mã hóa
- Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm
- Đề thi năng khiếu báo chí Học viện Báo chí & Tuyên truyền năm 2020
- Ký túc xá 35 tỷ nhiều năm chỉ 5 sinh viên ở, nhà trường nói gì?
- Phần lớn thiết bị ảnh hưởng sự cố CrowdStrike đã hoạt động trở lại
- Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
- Ảnh cưới ngọt ngào của MC Vân Hugo và chồng doanh nhân
- Trường ĐH Y Hà Nội có hiệu trưởng mới
- Xôn xao clip nữ sinh dân tộc đánh nhau
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Chuyển đổi số báo chí ở các báo Đảng khu vực trung du, miền núi phía Bắc
- Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương các năm qua
- Mất 3.000 USD vì web giả mạo Liên minh Blockchain Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Lương Thùy Linh trong bộ sưu tập mới của NTK Lê Thanh Hoà
- Hacker tấn công Axie Infinity bị bắt quả tang khi tẩu tán “tiền ảo”
- Ngày 20/11 Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc mừng cán bộ, giáo viên
- 搜索
-
- 友情链接
-