您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Fiji vs Vanuatu, 09h00 ngày 12/12: Ra quân thuận lợi
Ngoại Hạng Anh1553人已围观
简介 Linh Lê - 11/12/2024 17:55 Nhận định bóng đá ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 12/04/2025 18:45 Việt Nam ...
阅读更多Đề thi môn Ngữ văn thi vào lớp 10 TP.HCM 2023 hay nhưng còn vướng
Ngoại Hạng AnhĐề thi lớp 10 môn Ngữ văn tại TPHCM năm 2024
Sáng nay, trong buổi thi đầu tiên của kỳ tuyển sinh vào lớp 10 tại TPHCM, gần 100.000 thí sinh làm bài môn Ngữ văn.">...
阅读更多Nhân tài bị dọa kiện
Ngoại Hạng AnhTư vấn du học cho các học sinh và học viên tham khảo Đề án đào tạo nguồn nhân lực trong và ngoài nước của TP Đà Nẵng
(Ảnh do Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TP Đà Nẵng cung cấp)
UBND TP Đà Nẵng vừa ra quyết định chấm dứt tham gia Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của TP Đà Nẵng đối với 3 học viên được hỗ trợ kinh phí đi du học nước ngoài, đồng thời yêu cầu họ bồi thường kinh phí gấp 5 lần kinh phí đã hỗ trợ do vi phạm hợp đồng đào tạo.
Không đền thì kiện
Theo quyết định, kể từ ngày 12-6-2013, chấm dứt tham gia đề án đối với các học viên: Hồ Thị Như Mai và Hà Thanh An do tự ý bỏ việc, không thực hiện đủ thời gian làm việc đối với thành phố theo cam kết; Nguyễn Văn Lời do không hoàn thành chương trình nghiên cứu theo quy định của đề án. Ngoài ra, UBND TP Đà Nẵng giao Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng tiến hành các thủ tục thanh lý hợp đồng đối với các học viên và gia đình sau khi họ đã hoàn tất việc bồi thường gấp 5 lần. Nếu các học viên và gia đình không bồi thường thì giao Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao làm thủ tục kiện ra tòa.
Theo hợp đồng, học viên đi du học sẽ được hỗ trợ từ 1.000 đến 2.000 USD/tháng, tùy thuộc du học ở nước nào. Khi hoàn thành khóa học phải về làm việc ít nhất 7 năm cho TP Đà Nẵng. Đối với học viên trong nước, mức hỗ trợ từ 1 triệu đến 3 triệu đồng/tháng và làm việc 5 năm cho thành phố.
Ông Nguyễn Phú Thái, Giám đốc Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng, cho biết khi đưa ra quyết định trên, lãnh đạo thành phố đã cân nhắc rất kỹ bởi các học viên kiên quyết không chịu làm việc theo đúng cam kết nên phải bồi thường kinh phí đào tạo. "Thành phố tạo mọi điều kiện cho nhân tài được đi học nhưng nếu họ không quay về cống hiến, phá vỡ quy tắc hợp đồng thì cứ xét theo luật" - ông Thái nhấn mạnh.
Người trong cuộc "phản pháo"
Đề án đào tạo nguồn nhân lực trong và ngoài nước ở Đà Nẵng bắt đầu từ năm 2004 với 523 học viên. Đến nay, có 207 người trở về nhận công tác; 5 trường hợp xin rút khỏi chương trình, 12 trường hợp học tập không đạt kết quả, 6 trường hợp không thực hiện nghĩa vụ.
Năm 2004, học viên Hà Thanh An thi đỗ vào Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng chuyên ngành tiếng Anh và được thành phố hỗ trợ 1 triệu đồng/tháng (1 năm hỗ trợ 9 tháng). Năm 2008, An ra trường và được bố trí làm việc ở Sở Ngoại vụ TP Đà Nẵng. Hai năm sau, An xin đi học thạc sĩ ở Anh 1 năm và được thành phố tiếp tục hỗ trợ 1.000 USD/tháng. Học xong, An quay về làm việc tại Sở Ngoại vụ 1 năm. Đầu năm 2013, An xin được suất học bổng học tiến sĩ ở Anh nên làm đơn xin phép nghỉ việc không lương một thời gian để học tiến sĩ, đồng thời cam kết khi hoàn thành khóa học sẽ trở lại phục vụ tiếp. Tuy nhiên, lãnh đạo TP Đà Nẵng không đồng ý.
"Cơ hội học bổng chỉ có 1 lần, nếu không nắm bắt thì sau này rất khó có. Tôi nghĩ con tôi đi học tiến sĩ mà thành phố không phải bỏ tiền ra để lo thì nên tạo điều kiện cho cháu" - ông Hà Phước Nga, cha của An, bày tỏ. Ông Nga cũng nói thêm rằng An học tiến sĩ xong rồi sẽ trở lại phục vụ tiếp cho Đà Nẵng chứ không hề vi phạm hợp đồng.
Ông Nga cho biết tổng kinh phí mà thành phố hỗ trợ cho An là khoảng 600 triệu đồng. Nếu phải bồi thường gấp 5 lần (khoảng 3 tỉ đồng), gia đình ông không kham nổi.
Còn bà Xuân Mai (mẹ của học viên Hồ Thị Như Mai) cho biết sau khi Mai thi đỗ vào Trường ĐH Oxford (Anh), gia đình đã đến gặp ông Nguyễn Bá Thanh (nguyên Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng) để xin thành phố hỗ trợ kinh phí đi học theo Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và được đồng ý. Theo đó, mỗi năm, thành phố hỗ trợ 20.000 USD (trong vòng 3 năm). Sau khi học xong, Như Mai lấy chồng người Anh rồi đưa chồng về Đà Nẵng cùng làm việc để thực hiện nghĩa vụ với quê nhà. Sau 2 năm làm việc ở Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội và Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, Mai đã làm đơn xin phép nghỉ không lương một thời gian để trở lại Anh giải quyết chuyện gia đình, đồng thời cam kết sẽ trở lại Đà Nẵng tiếp tục làm việc. Dù việc này không được thành phố chấp nhận song vợ chồng Mai vẫn bỏ về Anh.
"Thành phố ra quyết định đòi bồi thường là hơi quá bởi con gái tôi chưa có dấu hiệu phá vỡ hợp đồng. Hơn nữa, nếu đền bù số tiền gấp 5 lần số tiền 60.000 USD thì không thể nào bồi thường nổi" - bà Xuân Mai nói.
Thưa kiện là rất dở!
PGS-TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM, cho biết có khoảng 10% giảng viên của trường sau khi đi học ở nước ngoài theo các suất học bổng của nhà nước và của các tổ chức nước ngoài về thì xin nghỉ dạy. Những trường hợp đi học theo học bổng của nhà nước phải đền bù tài chính như trong cam kết. Tuy nhiên, cũng có trường hợp ứng viên đi học theo các suất học bổng của các tổ chức nước ngoài, họ không có các ràng buộc sau khi học xong phải quay về trường thì nhà trường chủ yếu là vận động chứ không có trường hợp nào phải kiện ra tòa.
“Đối với trí thức và nhân tài thì việc phải thưa kiện họ là rất dở. Vấn đề là phải có thỏa thuận từ đầu, đừng để giữa chừng yêu cầu họ phải thế này thế kia. Đa phần trí thức không thích bị ràng buộc, nếu đối xử thô bạo sẽ ảnh hưởng rất lớn tinh thần của họ. Đặc biệt, các tổ chức tài trợ học bổng nước ngoài sẽ có cái nhìn thiếu thiện cảm” - PGS-TS Sen nói.
Cũng theo ông Sen, để thu hút được những người tài quay trở về, trước hết là tạo điều kiện cho họ được làm việc tốt.
PGS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, cũng cho rằng không có luật nào yêu cầu người học khi ra nước ngoài phải trở về địa phương làm việc. Họ có quyền chọn công việc theo thị trường lao động. Nếu ép họ làm việc ở nơi họ không muốn thì hiệu quả công việc sẽ không còn, thậm chí làm cho tình trạng mất người càng nhiều thêm. Cách tốt nhất là tạo môi trường làm việc, nghiên cứu, cải thiện mức lương thì nhân tài sẽ tự nguyện quay về mà không cần phải ép.
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
- Moonbin, Sulli và những sao Hàn mãi mãi tuổi 25
- Vì tiền tôi đã phản bội chồng suốt 3 năm...
- NSND Thu Hà xinh đẹp khi làm mẫu áo dài
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- Ăn mì chính có tác hại gì cho sức khỏe không?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
-
- Khi nền giáo dục bị đánh giá là “lỗi hệ thống” thì nếu tôi là Bộ trưởng, tôi cần 5 năm để “làm mới” nó. Độc giả Nguyễn Quốc Vỹ (104A Trần Phú - Quy Nhơn) góp kiến. Các tin liên quan Nếu tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục?
Cần có "Hội nghị Diên Hồng"Quan trong hơn hết là trong 5 năm này, tôi muốn thay đổi, muốn thấy sự thay đổi tích cực từ các em hoc sinh ở bậc tiểu học, từ những thầy cô, từ những trường tiểu học trong việc nâng đỡ, dìu dắt để học sinh từ một tờ giấy trắng có thể dần hình thành nhân cách, học thật, làm thật.
Nhưng để làm được điều đó, tôi không thể và hoàn toàn không thể một mình đi đến nơi này, nơi khác để kêu gọi, để vận động. Tôi càng không thể đổ lỗi cho các phụ huynh học sinh vì chính các em đã ở trường 8 giờ mỗi ngày mà tôi chưa làm tròn trách nhiệm.
Chính vì vậy, việc đầu tiên là tôi muốn lắng nghe những ý kiến, những đóng góp ở bậc học này từ phụ huynh, từ các nhà giáo dục, phải cần đến những hiến kế, cần có những “hội nghị Diên Hồng” trong giáo dục.
Khi đã “đâu vào đó”, tôi sẽ có thể điều chỉnh và thậm chí là thay đổi để học sinh tiểu học không còn nặng vai trong những buổi đến trường, các em sẽ không còn lo sợ trong mỗi kỳ thi, được học những môn mình thích.
Như vậy, trong 5 năm này, nếu đi đúng hướng thì tôi đã có “lãi”. Đó chính là một thế hệ học sinh mới và các em sẽ tiếp tục phát triển, tiếp tục tiến lên ở những bậc học sau. Tất nhiên, lại phải cần tiếp tục một vị “tư lệnh ngành” để nối tiếp những gì chưa xây dựng cho những bậc học sau.
Trong 5 năm ấy, tôi cũng không thể chỉ chăm chú giải quyết tồn tại ở bậc tiểu học mà những sinh viên hệ ĐH, CĐ đang lo lắng từng ngày về tương lai sau khi tốt nghiệp. Tôi phải làm gì nhỉ? Thật khó để thay đổi một sinh viên đã lơ là từ ngày bước chân vào giảng đường nên tôi chọn những sinh viên năm nhất. Chính đối tượng này và trong thời gian 5 năm (đến khi sinh viên hoàn tất khóa học), các em có thể thay một tương lai tươi sáng hơn trên đường đời.
Lắng nghe
Tất nhiên, tôi lại “cầu cứu” đến các nhà giáo, các trường ĐH, các doanh nghiệp vì chính những nơi này sẽ cho tôi biết họ đang bị “vướng” ở chỗ nào, họ đánh giá sinh viên hiện nay như thế nào và lắng nghe sinh viên để biết các em muốn thay đổi, muốn điều gì trong quá trình học tập và rèn luyện.
Những thay đổi sau khi đúc kết có thể áp dụng từ năm đầu tiên cho mỗi sinh viên và từ đó, có lẽ sẽ hạn chế được những sinh viên bỏ học nửa chừng, những sinh viên lo thi lại ngành khác hay những ngôi trường ngày càng vắng bóng sinh viên.
Như vậy, sinh viên tốt nghiệp sẽ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, sẽ làm được việc chứ không chỉ nói suông vì các em là thế hệ được “cải cách” từ đầu chứ không là nửa vời hay thiếu thực tế. Và, tôi cũng cần những phản hồi từ nhiều thành phần trong xã hội để điều chỉnh, thay đổi sau từng năm thực hiện. Tôi biết rằng, nếu không “quan tâm” đến đối tượng này thì chúng ta ngày càng thụt lùi xa hơn so với các nước trong khu vực khi mà thiếu lực lượng lao động có trình độ đáp ứng, thích nghi được trong thời đại toàn cầu hóa.
Và có lẽ tôi phải đề xuất, quyết định một việc khó khăn và gặp phản ứng dữ dội là dừng đào tạo các bậc Sau ĐH trong 2 năm. Tôi không thể nhìn thấy trường trường thi nhau đào tạo sau ĐH không có chất lượng, nhà nhà có người học sau ĐH chỉ để khoe với mọi người và người người đăng ký học như một phong trào, không chất lượng, không hiệu quả mà không hành động.
Một quy trình để đào tạo thành công một người sau ĐH có thể không đâu như Việt Nam. Học không tập trung, bài báo khoa học không viết được, ý tưởng không có, đạo văn tràn lan,…Những bằng cấp ấy sau khi nhận được thì chính người sở hữu cũng chỉ áp dụng vào việc thăng tiến trong công việc nhưng mục tiêu đào tào sau ĐH là phục vụ cho nghiên cứu, cho khoa học. Nếu chỉ làm các chức vụ quản lý và sở hữu những tấm bằng ấy cũng không thể nào đóng góp được gì cho nền khoa học nước nhà khi mà thời gian để giải quyết các công việc “không tên” còn thiếu.
Tôi phải thay đổi những gì?
Chắc chắn là từ người dạy. Khi người dạy còn thiếu và còn yếu thì không thể đào tạo ra một người giỏi hơn, có chất lượng hơn. Tuyển chọn người đủ trình độ ngoại ngữ cho đi tu nghiệp, cho đi bồi dưỡng ở các nước tiên tiến về chuyên môn.
Bên cạnh đó, phải chấp nhận một thực tế là có những vị giáo sư, tiến sĩ vẫn không thể tiếp tục giảng dạy ở bậc sau ĐH khi mà năng lực không tương xứng với bằng cấp. Các trường cũng sẽ phản đối vì ảnh hưởng đến thu nhập, ảnh hưởng đến uy tín nhưng đào tạo sau ĐH ở nước ta đã đến lúc phải “stop” (dừng) và “format” (xóa bỏ toàn bộ) để làm lại.
Nếu mọi việc đã có sự chuẩn bị cần thiết, chu đáo thì các trường, viện sẽ được tiếp tục đào tạo sau 2 năm “nhìn lại mình”. Và, đến cuối nhiệm kỳ, tôi có thể nhìn thấy, đánh giá được những học viên cao học (2 năm) hay các nghiên cứu sinh (3 năm) tốt nghiệp, được thế giới đánh giá cao, được nhận những học bổng sau tiến sĩ của các nước tiên tiến.
Với những gì diễn ra hiện nay trong đào tạo sau ĐH như thi nhiều kỳ trong năm, đánh giá ngoại ngữ của người học qua vài buổi ôn tập rồi thi hay hạ điểm chuẩn chỉ làm tăng số lượng mà hoàn toàn không nâng cao chất lượng.
Như vậy, nếu tôi là Bộ trưởng Giáo dục, tôi chú trọng để thay đổi, cải cách triệt để 3 bậc học: tiểu học, ĐH và sau ĐH trong 5 năm để vừa tạo nền tảng cho những thay đổi sau 5 năm và cũng là để góp phần tạo ra một nguồn nhân lực hiệu quả, một lớp tri thức có thể “sánh vai” với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Nguyễn Quốc Vỹ(104A Trần Phú, Quy Nhơn)
" alt="'Là bộ trưởng, tôi cần 5 năm để thay đổi'">'Là bộ trưởng, tôi cần 5 năm để thay đổi'
-
“Trong mỗi chuyến đi và mỗi lần xuất hiện, tôi đều được khán giả trân trọng và đón tiếp nồng hậu. Điều đó khiến tôi xúc động và thêm yêu con người, cảnh vật Việt Nam nhiều hơn”, Kavie Trần trải lòng.
Trong thời gian về nước, lịch trình của Kavie Trần chủ yếu dành cho công tác thiện nguyện. Cô di chuyển bằng máy bay lẫn ô tô để đến được những vùng hẻo lánh, thiếu điều kiện về vật chất. Tại các địa phương như Hà Tĩnh, Quảng Ngãi… Kavie Trần tổ chức chương trình văn nghệ, giao lưu và trao quà cho các hoàn cảnh khó khăn.
Nữ ca sĩ cùng các thành viên trong đoàn dâng hương, đặt vòng hoa tại Nhà bia tưởng niệm Thanh niên Xung phong Toàn quốc – nơi ghi danh hơn 4.000 liệt sĩ. Nhiều năm qua, Kavie Trần là đại sứ hình ảnh cho chương trình Tủ sách nhân ái với nhiều hoạt động tích cực. Chương trình đã tạo cơ hội tiếp cận cho hơn 2,2 triệu độc giả ở 60/63 tỉnh thành Việt Nam và một tỉnh tại nước Lào. Xây dựng được mạng lưới hơn 20 nghìn tủ sách với hơn 1,1 triệu cuốn sách tại hơn 3.000 trường học và cộng đồng dân cư ở các tỉnh thành Việt Nam.
Dịp này ca sĩ cũng phát hành ca khúc mới với nội dung ca ngợi, đề cao tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ của ngành hải quan Việt Nam trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước.
Bài hát được nhạc sĩ Đỗ Thanh Quang đo ni đóng giày cho chất giọng ngọt ngào, tình cảm của Kavie Trần. Nữ ca sĩ cũng lần đầu biểu diễn ca khúc này trên sân khấu ở Quảng Nam hồi tháng 9.
“Tôi hát ca khúc và cảm thấy xúc động lẫn tự hào về dân tộc. Tôi cố gắng thể hiện tinh thần của nhân viên hải quan khi luôn tận tâm và hết mình vì công việc”, Kavie Trần chia sẻ.
Với những công việc thiện nguyện, Kavie Trần cảm nhận năm 2023 với cô ý nghĩa, tràn ngập yêu thương. Kavie Trần tiết lộ vào tháng 3/2024, cô sẽ tiếp tục về nước tổ chức những chuyến thiện nguyện khác cũng như các chương trình ca nhạc ý nghĩa phục vụ người dân. Ngoài ra, nữ ca sĩ sẽ kết hợp khám phá những cảnh đẹp của quê hương để quảng bá đến bạn bè khắp nơi trên thế giới.
Kavie Trần được biết đến là ca sĩ, MC, diễn viên, ra mắt vài MV, đóng các phim như: Vàng, Giấc mơ Mỹ, Xin đừng bỏ con… Cô từng nhận được một số giải thưởng vì cộng đồng... Suốt nhiều năm qua, Kavie Trần tích cực thực hiện các hoạt động xã hội ở khắp mọi miền Việt Nam.
Ca sĩ Kavie Trần làm lễ đính hôn với chồng Tây là CEO tập đoàn viễn thôngLễ đính hôn của Kavie Trần được tổ chức theo nghi thức truyền thống Việt Nam với sự tham gia của bạn bè, người thân hai bên gia đình." alt="Ca sĩ Kavie Trần tích cực thiện nguyện khi về Việt Nam">Ca sĩ Kavie Trần tích cực thiện nguyện khi về Việt Nam
-
An Cát Diệp đã “lọt mắt xanh” nhà sản xuất Running Kids của Đài Chiết Giang. An Cát Diệp (Ngô Gia An An, 9 tuổi) được truyền thông Trung Quốc chú ý khi tham gia ShangHai Fashion Week Kids Wear - Tuần lễ thời trang thiết kế cao cấp Thượng Hải (do Liên đoàn thời trang quốc tế Thượng Hải, Trung Quốc tổ chức thường niên, đến nay là lần thứ 12).
Mẹ của Cát Diệp - chị Vũ Lan Anh từng nhiều năm học, làm việc tại Thượng Hải (Trung Quốc). Khi trở về Việt Nam lập gia đình và sinh con gái đầu lòng, chị ước mơ một ngày sẽ đưa con gái trở lại mảnh đất từng trưởng thành, gắn bó. Giấc mơ thành hiện thực khi bé An Cát Diệp liên tục thành công trong thị trường thời trang Trung Quốc.
Tại Việt Nam, An Cát Diệp thường được mời diễn ở vị trí mở và kết màn cho nhiều nhà thiết kế, tham gia các sự kiện như: Vietnam Junior Fashion Week, Chạm Fashion Show, The Charm Fashion & More, Cá chép hoá rồng.
Chuyến trở lại Trung Quốc là cơ hội hiếm để bé thể hiện tài năng, cống hiến cho nghệ thuật và học hỏi từ ê-kíp đất nước bạn. Hiểu rõ vai trò, Cát Diệp luôn lắng nghe và hoàn thành công việc, nhận được nhiều lời khen về tài năng và sự chuyên nghiệp từ nhà sản xuất.
Hậu trường An Cát Diệp ghi hình, thu âm ca khúc chủ đề của Running Kids:
Mẫu nhí 10 tuổi tự tin khoe sắc, đam mê thời trangCherry Khánh My, mẫu nhí sinh năm 2013 tự tin với gương mặt xinh đẹp, thần thái tự tin trong loạt ảnh thời trang." alt="An Cát Diệp được đài Chiết Giang mời thu âm ca khúc chủ đề của Running Kids">An Cát Diệp được đài Chiết Giang mời thu âm ca khúc chủ đề của Running Kids
-
Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
-
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Thứ hai, tổ chức rà soát, sửa chữa, bổ sung, thay thế các thiết bị điện đã hỏng tại các phòng học như quạt điện, điều hòa, quạt thông gió; tăng cường che chắn hướng nắng của các phòng học vào buổi trưa hoặc buổi chiều; mở cửa sổ để thông thoáng nếu nhiệt độ bên ngoài gần bằng hoặc thấp hơn trong lớp học. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường nước uống đảm bảo an toàn vệ sinh cho giáo viên, học sinh tại các lớp học.
Thứ ba, phối hợp với ngành điện cung ứng đầy đủ, kịp thời nguồn điện cho các trường học, đặc biệt là trường mầm non, trường tiểu học có học sinh nội trú, bán trú. Phối hợp với ngành y tế tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho học sinh về bảo vệ, chăm sóc sức khỏe bản thân, bảo đảm dinh dưỡng hợp lý và phòng chống dịch bệnh trong các ngày nắng nóng.
Thứ tư, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về tiết kiệm năng lượng điện; tắt đèn và tắt các thiết bị không cần thiết. Phối hợp với cha mẹ học sinh, chính quyền và các tổ chức đoàn thể tại địa phương trong quản lý, giáo dục học sinh về phòng, chống đuối nước, nhất là tại các địa điểm tiềm ẩn nguy cơ đuối nước.
Bộ GD-ĐT đề nghị các ĐH cập nhật nội dung giảng dạy phòng chống tham nhũng
Đó là nội dung công văn mà Bộ GD-ĐT vừa gửi các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng có đào tạo ngành Giáo dục mầm non, ngày 9/5." alt="Nắng nóng gay gắt, Bộ GD">Nắng nóng gay gắt, Bộ GD