Bị ung thư, bé gái 3 tuổi cầu cứu
- Sau khi tìm ra căn bệnh quái ác,ịungthưbégáituổicầucứbóng đá việt nam-indonesia bướu nguyên bào thần kinh, bé Vy được điều trị tích cực. Có những lúc, bé đã rất yếu không thể tự đi được khiến cha mẹ hoang mang. Nhưng đến nay, khi Vy đáp ứng thuốc, có hy vọng chữa khỏi thì cha mẹ em lại hết tiền điều trị.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
WeChat và Kaspersky bị cấm trên thiết bị di động của Chính phủ Canada. (Ảnh: Reuters) Kaspersky bày tỏ bất ngờ và thất vọng với quyết định. Họ không được cảnh báo hay có cơ hội giải quyết những lo ngại của chính phủ Canada.
Ủy ban Tài chính Canada cho biết không có bằng chứng về việc thông tin nhà nước bị xâm phạm, nhưng các phương pháp thu thập dữ liệu của ứng dụng cho chúng quyền truy cập đáng kể vào nội dung trên thiết bị và các rủi ro khi sử dụng chúng là “rõ ràng”.
“Quyết định loại bỏ và chặn WeChat, Kaspersky được thực hiện nhằm đảm bảo mạng lưới và dữ liệu của Chính phủ Canada được duy trì bảo mật, bảo vệ, phù hợp với cách tiếp cận của các đối tác quốc tế của chúng ta”,thông báo viết.
Như vậy, WeChat và Kaspersky sẽ bị xóa khỏi các thiết bị di động do chính phủ cấp từ ngày 30/10. Người dùng cũng bị cấm tải các ứng dụng này trong tương lai. Chính phủ không can thiệp vào việc tải và sử dụng hai phần mềm trên thiết bị di động của công dân nhưng khuyến nghị bất kỳ ai đang dùng tham khảo hướng dẫn trực tuyến của Cơ quan An ninh truyền thông để đánh giá rủi ro.
Hồi tháng 2, Canada đã cấm TikTok - ứng dụng video ngắn của ByteDance – trên thiết bị công vì lý do tương tự. Trong email gửi nhân viên giải thích về lệnh cấm, các quan chức nhà nước cho biết quyết định đưa ra sau khi xét thấy các phương pháp thu thập dữ liệu của TikTok có thể dẫn đến tấn công mạng.
(Theo Reuters, CBC)
" alt="Canada cấm WeChat và Kaspersky trên thiết bị chính phủ" />Thu Hà nói việc đảm nhận vai trò MC cho kênh truyền hình uy tín lẫn sự kiện quan trọng từ khi mới 19, 20 tuổi khiến cô gặp không ít áp lực. Việc phải đảm đương việc học, vừa phải đảm bảo chất lượng công việc MC cho các sự kiện quan trọng là điều khó.
MC Thu Hà cũng chia sẻ thêm, những gì mình có ở hiện tại gồm các mối quan hệ xã hội, những cơ hội gặp gỡ, một cuộc sống tạm đủ để hài lòng... đều nhờ vào công việc MC và cả sự chăm chỉ của bản thân. Thế nên cô luôn cảm thấy biết ơn công việc này.
"Thật tiếc khi tôi chưa thể trở thành một luật sư như ước mơ thuở nhỏ. Nhưng nhờ có những kỹ năng lập luận kể từ khi học Luật, tôi có tư duy biên tập và khả năng phân tích tình huống chính xác hơn. Không có kiến thức nào là dư thừa với tôi", cô chia sẻ.
Hiện Thu Hà đang tham gia Én Vàng 2023. Cô bày tỏ với kiến thức tích lũy qua nhiều năm và sự tự tin sẽ giúp mình thể hiện tốt trong suốt chặng đường tham gia cuộc thi.
Thu Hà từng là một BTV và phóng viên thể thao cho một số kênh trực tuyến. Ngoài ra cô cũng dẫn dắt một số chương trình ẩm thực, văn hóa - giải trí của các kênh VTV. Năm 2018, khi mới 22 tuổi, cô đã tham gia cộng tác cho HTV ghi hình tại Nhật Bản. Ngoài ra, Thu Hà từng thử sức ở nhiều lĩnh vực, đóng phim truyền hình nhưng chưa tạo được tiếng vang, đến tham gia đóng TVC quảng cáo cho các nhãn hàng uy tín.
"Dù chưa phải là nghệ sĩ chuyên nghiệp nhưng tôi biết ơn vì mình được kiếm sống dựa trên tình cảm và sự ưu ái của khán giả. Dù là một khán giả trong khán phòng, một khán giả thông qua màn ảnh nhỏ, đều giúp Hà trở thành phiên bản tốt hơn ngày hôm qua", cô chia sẻ.
Thu Hà sinh năm 1996, tốt nghiệp hai bằng cử nhân Luật và Quản trị kinh doanh tại trường Đại học Luật TP.HCM. Cô từng lọt vào top 10 Cầu Vồng VTV, dẫn nhiều chương trình trên sóng VTV8 - Đài truyền hình Việt Nam, HTV9 - Đài truyền hình TP.HCM. Ngoài ra, người đẹp còn là MC song ngữ của nhiều chương trình thương mại.
Lily Chen giành giải bạc Én Vàng 2022Chung kết "Én Vàng" 2022 đã tìm ra được top 3 xuất sắc với các giải thưởng: Neon - giải vàng , Lily Chen - giải bạc và Lâm Vinh Hải - giải đồng." alt="Thu Hà từng từ bỏ ước mơ luật sư để trở thành MC" />- Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Sở đã có văn bản trình UBND TP về việc cho học sinh THPT và học viên giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trở lại trường từ ngày 6/12.
Sở cũng đã có cuộc họp với lãnh đạo các nhà trường vào ngày 30/11 để quán triệt các nội dung chuẩn bị đón học sinh khi được lãnh đạo TP quyết định cho trở lại trường.
Theo ông Tiến, trước hết, các trường học sẽ phải đạt các tiêu chí về yêu cầu an toàn trong phòng chống dịch Covid-19 theo hướng dẫn liên ngành của Sở GD-ĐT và Sở Y tế. Cùng đó, phải đáp ứng một số nguyên tắc cơ bản như: giáo viên chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin chỉ được dạy trực tuyến; các trường chỉ dạy học trực tiếp một buổi/ngày, không tổ chức ăn bán trú, căng-tin; học sinh tự mang theo nước uống cá nhân;...
Ông Tiến cũng cho hay, Sở GD-ĐT và Sở Y tế đang xây dựng văn bản hướng dẫn liên ngành về phương án phòng chống dịch khi có trường hợp F0, F1, F2 hoặc nghi ngờ F0 trong trường học...
Ví dụ, khi phát hiện có F0 trong trường học sẽ phải kích hoạt ngay các phương án phòng chống dịch; phong tỏa tạm thời khu vực có liên quan đến F0 tùy thuộc mức độ di chuyển của F0; diện phong tỏa có thể toàn bộ trường học hoặc từng tầng/khu vực, phòng học có liên quan F0,...
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên cho hay, để chuẩn bị cho học sinh đến trường trở lại, cần tuân thủ theo các văn bản hướng dẫn của các cơ quan chức năng, nhằm đảo bảo tối đa an toàn cho các em.
Bà Hiền băn khoăn khi trường nằm trên địa bàn đang có tình hình dịch phức tạp. Nếu áp theo quy định như hiện nay thì điều kiện để mở cửa trường lại là phường, xã nơi trường đóng trong vòng 14 ngày (tính từ ngày 30/11 trở về trước) không có F0 trong cộng đồng.
“Với điều kiện này thì như Trường THPT Kim Liên sẽ bị vướng. Bởi phường Trung Tự, quận Đống Đa trong 14 ngày qua có F0. Do vậy, nhà trường sẽ phải đợi kết luận và chỉ đạo cụ thể từ các cấp trên”, bà Hiền nói.
Tuy nhiên, theo bà Hiền, khi nghe thông tin Hà Nội dự kiến cho học sinh THPT trở lại từ 6/12, nhà trường cũng xây dựng kế hoạch, lên các phương án đón học sinh trở lại trường, phân công đầu việc cụ thể cho từng lực lượng, bộ phận.
“Sở GD-ĐT cũng đã tập huấn cho các trường công tác đảm bảo an toàn khi cho học sinh trở lại; tập huấn cho hiệu trưởng và cán bộ y tế trường về quy trình xử lý khi có F0,...”, bà Hiền nói.
Bà Hiền cho hay, đến hết ngày 25/11, hầu hết học sinh của trường đã được tiêm vắc xin. Một số học sinh diện cách ly, trong vùng phong tỏa trước đây thì chiều nay 2/12 sẽ được tiêm.
Theo thống kê, cũng có khoảng 50 học sinh trên tổng số 2.104 toàn trường không đăng ký tiêm phòng. “Nhà trường cũng đã tuyên truyền sâu rộng về việc tiêm vắc xin để tăng miễn dịch, đảm bảo sức khỏe và cơ hội hoạt động xã hội nhiều hơn cho học sinh. Tuy nhiên, cân nhắc quyết định tiêm hay không là quyền của phụ huynh và học sinh”.
Riêng về công tác dạy học, bà Hiền cho hay, trường đã chuẩn bị, đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo cho việc có thể kết hợp cả dạy học trực tiếp và trực tuyến, giúp các học sinh chưa thể đến trường (nếu có) không bị chậm chương trình so với các bạn trên lớp.
Cụ thể, nhà trường đã lắp đặt thêm Webcam cho 30 phòng học với tổng chi phí lắp đặt mới khoảng 70 triệu đồng.
“Trường hợp có những học sinh diện F0 hoặc phải cách ly hay trong khu phong tỏa thì các em vẫn có thể nhìn thầy cô giáo và theo dõi bài giảng như đang ngồi trực tiếp trên lớp. Các em cũng có thể xin phát biểu, tương tác với thầy cô và bắt kịp với tiến độ của cả lớp”, bà Hiền chia sẻ.
Bà Trần Thị Tuyến, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chu Văn An cho hay, lãnh đạo nhà trường vẫn thường xuyên có mặt tại trường trong thời gian qua để chỉ đạo các công việc phòng chống dịch và đã xây dựng sẵn kế hoạch sẵn sàng đón học sinh trở lại.
Theo bà Tuyến, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phụ huynh lo lắng khi học sinh trở lại trường nhưng những người quản lý nhà trường như bà càng lo hơn. Chính vì vậy, công tác đảm bảo phòng chống dịch rất được quan tâm, chú trọng.
“Dịch bệnh khó có thể nói trước được điều gì, chỉ mong mọi việc bình an với cô trò”, bà Tuyến chia sẻ.
Thanh Hùng
Hà Nội chốt cho học sinh lớp 10, 11, 12 đi học trực tiếp từ tuần sau
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản hỏa tốc về việc đồng ý cho học sinh lớp 10, 11, 12 toàn thành phố đi học trực tiếp trở lại từ ngày thứ 2 (6/12) tới.
" alt="Hà Nội chuẩn bị đón học sinh THPT đi học trực tiếp từ 6/12 như thế nào?" /> - Phát biểu tại buổi lễ diễn ra sáng nay 19/11, TS Trương Tuấn Dũng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội cho hay, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, trường đã trở thành một cơ sở đào tạo đa ngành nghề cũng như lá cờ đầu của ngành giáo dục nghề nghiệp Thủ đô.
TS Trương Tuấn Dũng, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội phát biểu tại lễ khai giảng năm học 2021 – 2022 và Kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Hiện, trường là một địa chỉ đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thời kỳ hội nhập quốc tế, với đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, tâm huyết. Trong đó, nhiều thầy cô là các chuyên gia, giảng viên đến từ các nước như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan …
Hiện nay, trường có 16 ngành đào tạo đa dạng với hơn 30 ngành nghề chuyên sâu, thuộc các lĩnh vực quan trọng và có nhu cầu cao của xã hội. Các ngành đào tạo của trường là: Tiếng Hàn, Tiếng Nhật, Tiếng Trung, Tiếng Anh, Công nghệ ô tô, Công nghệ Kỹ thuật Điện điện tử, Công nghệ thông tin, Du lịch – Khách sạn, Kỹ thuật chế biến món ăn, Chăm sóc sắc đẹp…
Học viên của trường được đào tạo bài bản, gắn lý thuyết với thực tiễn hướng nghiệp và hướng tới các chuẩn mực quốc tế. Nhà trường cũng ký kết với nhiều tổ chức nước ngoài, nhận sinh viên tốt nghiệp của trường ra nước ngoài làm việc, đặc biệt là các doanh nghiệp Hàn Quốc, Nhật Bản và CHLB Đức, Đài Loan; cam kết 100% sinh viên ra trường có việc làm ổn định.
Năm học 2020 - 2021, một số chỉ tiêu quan trọng trường đều đạt và vượt kế hoạch: tuyển sinh đạt 120% chỉ tiêu đề ra; 75% sinh viên có học lực Khá giỏi; trên 96% học sinh, sinh viên tốt nghiệp có việc làm ổn định với thu nhập trung bình từ 8 đến 15 triệu đồng/tháng, đặc biệt có 50 sinh viên được tuyển dụng và nhận học bổng của doanh nghiệp ngay khi đang học tại trường;
Năm học 2021-2022 đã và đang diễn ra trong tình hình dịch Covid-19 tuy có giảm nhưng diễn biến còn phức tạp và khó lường. Nhiệm vụ trọng tâm của trường là triển khai thực hiện tốt mục tiêu hành động với các hoạt động toàn diện trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, xây dựng và phát triển cơ sở vật chất.
Năm học này, nhà trường đón nhận hàng nghìn học sinh, sinh viên đăng ký theo học.
Ban lãnh đạo Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội tặng giấy khen cho các thầy cô hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2020 - 2021. Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Chí Trường, Vụ trưởng Vụ Kỹ năng nghề (Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ LĐ-TB&XH) gửi lời chúc mừng tới các thế hệ cán bộ, giảng viên nhà trường nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
“Ngày nay, chúng ta được nghe và biết đến những thuật ngữ mới như chuyển đổi số, xã hội số, công dân số, trí tuệ nhân tạo, siêu máy tính, blockchain,... đang diễn ra hết sức nhanh chóng trong thời gian qua và đã, đang làm thế giới thay đổi. Do đó, việc học và dạy càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết, đòi hỏi mỗi thầy cô, người học phải nỗ lực nhiều hơn nữa để có thể thích nghi, thích ứng trong thế giới việc làm, thực thi những nhiệm vụ và đạt hiệu quả cao nhất”, ông Trường nói. “Mỗi một thầy cô có thể chạm đến cùng lúc hàng triệu trái tim và khiến cho cuộc sống của mỗi học trò trở nên hữu ích, có cống hiến cho xã hội”.
Ông Trường nhắn nhủ thêm, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 làm chúng ta luôn ở thế bất định, bất ngờ, khó dự báo, dự đoán, các học viên cần hết sức bình tĩnh và không vì thế mà giảm đi động lực phấn đấu, nỗ lực trong học tập, rèn luyện.
Trong bối cảnh đại dịch và cả sự biến đổi của nền khoa học công nghệ 4.0, công tác đào tạo của Trường Cao đẳng Quốc tế Hà Nội nói riêng và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp nói chung đứng trước những thách thức không nhỏ; đòi hỏi phải giúp người học có được kiến thức, kỹ năng để thích nghi, thích ứng liên tục với quá trình thay đổi của việc làm.
“Chúng ta chứng kiến những tháng gần đây, có những chương trình đào tạo không bắt kịp sự thay đổi của khoa học công nghệ nên khi học viên tốt nghiệp ra trường đã bị lạc hậu hoặc hổng một phần và phải học thêm tiếp. Như vậy, nếu chúng ta vẫn duy trì mô hình đào tạo học một lần dùng cả đời thì có lẽ đã lỗi thời, lạc hậu”, ông Trường nói.
Ông Trường cũng mong các cơ sở thích ứng nhanh chóng, chuyển đổi mô hình “học một lần dùng cả đời” sang mô hình “học tập suốt đời”, để người học có thể học những gì cần, phù hợp với mục đích, công việc và bản thân mình. Cùng đó, cần coi trọng việc đồng hành với cộng đồng doanh nghiệp và xã hội để có được các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho người học, chú trọng công tác đào tạo, kiến thức kỹ năng cơ bản cho người học.
Dịp này, nhà trường cũng đã khen thưởng cho các cán bộ, giảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, năm học 2020 – 2021 và trao học bổng cho sinh viên có thành tích học tập, rèn luyện tốt… năm học vừa qua.
Hải Nguyên
Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
Ngày 18/11, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam và bế giảng Hội giảng Nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2021.
" alt="“Nếu vẫn duy trì mô hình đào tạo học một lần dùng cả đời thì đã lỗi thời, lạc hậu”" /> Microsoft treo thưởng cho mỗi lỗ hổng Meltdown và Spectre được phát hiện. Chương trình "săn tiền thưởng" này được Microsoft chia thành nhiều hạng mục, mỗi hạng mục lại có những yêu cầu, mục đích và phần thưởng khác nhau. Ví dụ, hạng mục 1 gồm các loại lỗ hổng phần cứng mới có thể bị các hacker lợi dụng để tấn công, với phần thưởng lên đến hơn 250.000 USD. Hạng mục 2 và 3 chủ yếu tập trung vào nền tảng đám mây Azure và hệ điều hành Windows, với phần thưởng lên đến 200.000 USD.
Đặc biệt, nếu phát hiện ra một trường hợp lợi dụng lỗ hổng bảo mật đã được phát hiện trước đó trên Windows 10 hoặc Microsoft Edge, và có khả năng làm lộ các thông tin nhạy cảm vượt quá một giới hạn cho phép, bạn sẽ được Microsoft "thưởng nóng" 25.000 USD.
Chương trình kéo dài đến 31/12/2018
Chương trình "săn tiền thưởng" mới này của Microsoft bắt đầu từ ngày 14/3 và sẽ kéo dài đến hết ngày 31/12/2018. Theo Microsoft, mọi thông tin chi tiết về các lỗ hổng bị phát hiện sẽ được chia sẻ với các công ty khác nhằm đảm bảo tất cả các khách hàng được bảo vệ một cách tuyệt đối.
Qua chương trình này, có thể thấy Microsoft và các đối tác đã nhận ra mối nguy hiểm tiềm tàng của các lỗ hổng bảo mật phần cứng và đặt việc phát hiện, cũng như loại bỏ chúng làm ưu tiên hàng đầu của mình. Microsoft là một trong những công ty đầu tiên trên thế giới tung ra một chương trình "săn tiền thưởng" nhằm tận diệt các lỗ hổng bảo mật như vậy.
Nếu có khả năng, bạn có thể xem thông tin chi tiết về chương trình của Microsoft tại đây.
Theo Genk/Softpedia
Siêu nhẫn 'vạn năng' mở cửa, thanh toán trong chớp mắt
Token được biết đến như một chiếc nhẫn đa năng có thể mở khoá ô tô, mua đồ và đăng nhập vào máy tính cá nhân trong chớp mắt.
" alt="Microsoft treo thưởng 250.000 USD cho mỗi lỗ hổng Meltdown và Spectre được phát hiện" />Trước đây, Yahoo cho biết vụ tấn công mạng đã ảnh hưởng tới 1 tỷ tài khoản, tương đương với một phần ba tất cả các tài khoản của dịch vụ Internet này vào thời điểm đó.
Verizon cho biết các báo cáo mới nhất cho thấy vụ tấn công này lớn hơn nhiều, ảnh hưởng đến tất cả các tài khoản Yahoo trong năm 2013.
Sau khi Verizon mua lại Yahoo, và trong quá trình sáp nhập, nhà mạng di động Mỹ gần đây đã có được những thông tin điều tra nội bộ mới và kết luận sau cuộc điều tra với sự trợ giúp của các chuyên gia bên ngoài cho thấy tất cả tài khoản người dùng Yahoo đều bị ảnh hưởng bởi vụ vi phạm dữ liệu hồi tháng 8/2013.
Thông tin bị đánh cắp từ các tài khoản Yahoo bị ảnh hưởng bao gồm tên, địa chỉ email, số điện thoại, ngày sinh, mật khẩu và cả câu hỏi, câu trả lời bảo mật được mã hóa và không được mã hóa. Các thông tin mật khẩu "sạch," tài khoản ngân hàng và thông tin thẻ tín dụng / thẻ ghi nợ không được cho là bị truy cập trong cuộc tấn công.
Trong một tuyên bố, Verizon cho biết bộ phận Yahoo đang tiếp tục thực hiện các bước quan trọng để tăng cường bảo mật.
Yahoo ban đầu phát hiện ra cuộc tấn công sau khi các quan chức thực thi pháp luật cung cấp cho công ty các dữ liệu người sử dụng Yahoo từ một nguồn không rõ. Yahoo thông báo cho người dùng rằng họ đã bị ảnh hưởng vào năm 2016 vào thời điểm cuộc tấn công được tiết lộ, nhưng công ty sẽ gửi thông báo qua email tới các tài khoản người dùng bổ sung bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công.
Cùng với vụ tấn công vào năm 2013, Yahoo còn gặp phải một sự vi phạm dữ liệu khác trong năm 2014, gây tổn hại đến 500 triệu tài khoản và các vi phạm lớn thứ ba trong năm 2015 và 2016.
Các vụ vi phạm dữ liệu đã ảnh hưởng đến thương vụ 4,48 tỷ USD của Verizon mua lại Yahoo, dẫn Yahoo phải giảm giá đàm phán mua lại lên đến 350 triệu USD, còn ở mức còn 4,48 tỷ USD.
Yahoo đã bị Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ (SEC) điều tra vì không tiết lộ thông tin vi phạm dữ liệu sớm hơn và những nạn nhân bị ảnh hưởng được quyền kiện công ty này.
Bán xong Yahoo, Marissa Mayer cầm 23 triệu USD xin từ chức
Đây là khoản tiền lót tay mà nữ CEO này nhận được sau khi từ bỏ chức vụ của mình tại Yahoo.
" alt="Toàn bộ 3 tỷ tài khoản Yahoo bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công mạng 2013" />最新内容- ·Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- ·Nga sẽ cấm cửa Facebook nếu không tuân thủ các yêu cầu
- ·Bẫy lừa đảo 'dịch vụ lấy lại tiền bị lừa đảo'
- ·Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh lớp 6 chương trình song bằng
- ·Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- ·Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống chủ yếu vẫn “đóng”
- ·Giới trẻ Hà Nội hào hứng trải nghiệm xe tự hành, thiết bị IoT, robot
- ·Hoàng Yến Chibi 'lột xác' tóc hồng cá tính, vòng eo con kiến gợi cảm
- ·Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
- ·40 nước cam kết không trả tiền chuộc cho tội phạm mạng
推荐内容Điểm trường Khuổi Lạn hiện có gần 30 em học sinh dân tộc Tày và Mông đang theo theo học. Do điều kiện đi lại khó khăn, các em thường ở lại học bán trú buổi trưa. Tuy nhiên, trường thiếu thốn về cơ sở vật chất, nhất là khu vực nhà bếp. Bếp ăn đang nấu hoàn toàn bằng bếp củi và chỉ được dựng lên tạm bợ từ lưới sắt, quây bạt và mái tôn. Do đó, chất lượng bữa ăn của các em chưa được đảm bảo. Khi trời nắng không khí ngột ngạt, nóng, còn trời mưa thì bị dột ướt, không thể nhóm bếp.
Nhân dịp này, Mai Phương đã trực tiếp đi khảo sát để xây dựng lại một nhà bếp khang trang, đảm bảo an toàn hơn cho trường. Bên cạnh đó, cô còn vào bếp để chuẩn bị một bữa ăn nhỏ, tự tay đút cho các bé.
Từ sau đăng quang, Mai Phương liên tục thực hiện nhiều dự án thiện nguyện. Đặc biệt, nàng hậu luôn thể hiện sự quan tâm, bảo vệ trẻ em - những mầm non tương lai của đất nước.
Hoa hậu chia sẻ: “Mai Phương được truyền cảm hứng rất nhiều từ chủ tịch cuộc thi Miss World - bà Julia Evelyn Morley. Dì Morley đã đi khắp nơi trên thế giới để làm thiện nguyện cho cộng đồng. Với Mai Phương, trẻ em luôn là đối tượng dễ tổn thương, luôn cần sự bảo vệ và che chở những người xung quanh. Mai Phương luôn mong muốn các dự án nhân ái của mình lan tỏa đến khắp nơi, không chỉ là các tỉnh thành tại Việt Nam mà còn là các nước trên thế giới”.
Sau thành công của dự án YAKO by Mai Phuong, hoa hậu Mai Phương tiếp tục thực hiện hoạt động mới mở đầu cho chuỗi dự án “Chăm em đến trường”. Dự án hướng đến các bé tiểu học; với mong muốn chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng và tạo điều kiện trẻ vùng sâu, vùng xa được đến trường bằng chính số tiền lợi nhuận thu được từ YAKO by Mai Phuong. Đây là dự án nàng hậu sẽ đưa đến đấu trường quốc tế Miss World 2023 vào cuối năm nay.
Vĩnh Phú
" alt="Hoa hậu Mai Phương tặng món quà đặc biệt cho trẻ vùng cao" />- - Sở GD-ĐT Hà Nội vừa có hướng dẫn tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2018 – 2019, trong đó nêu rõ sẽ công bố số học sinh đăng ký dự tuyển của từng trường vào ngày 19/5.
Với các trường THPT công lập, thí sinh cần lưu ý, mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển vào 2 trường THPT công lập, xếp theo thứ tự ưu tiên là NV1 và NV2. Hai nguyện vọng này phải trong cùng một khu vực tuyển sinh, trừ 2 trường hợp sau:
- Có một trong hai nguyện vọng dự tuyển vào lớp 10 không chuyên Trường THPT Chu Văn An hoặc Trường THPT Sơn Tây;
- Có một trong hai nguyện vọng dự tuyển vào lớp 10 học Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Đức tại các trường THPT có dạy Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Đức.
Thí sinh cần lưu ý muốn nhập học tại trường đăng ký nguyện vọng 2 phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn của trường ít nhất 1,5 điểm. Học sinh đã trúng tuyển nguyện vọng 1 thì sẽ không được xét tuyển nguyện vọng 2.
Khi hạ điểm chuẩn, các nhà trường sẽ chỉ nhận học sinh đăng ký nguyện vọng 1, không nhận học sinh đăng ký nguyện vọng 2.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Đối với lớp 10 các trường THPT công lập tự chủ tài chính và THPT ngoài công lập, trường hợp học sinh muốn dùng kết quả thi để dự tuyển vào các trường tuyển sinh theo phương án dùng kết quả thi tuyển kết hợp với xét tuyển thì phải tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT ngày 7/6 để có điểm xét tuyển mới được xét tuyển vào trường.
Nếu chỉ xét tuyển vào trường THPT công lập tự chủ tài chính hoặc THPT ngoài công lập (không xét tuyển vào trường THPT công lập), trong “Phiếu đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019”, học sinh đăng ký như sau:
+ Mục Nguyện vọng 1: Ghi tên một trường THPT công lập để được dự thi;
+ Mục Nguyện vọng 2: Ghi “NCL” bằng chữ in hoa.
Trường hợp học sinh dự tuyển vào các trường THPT công lập tự chủ tài chính hoặc ngoài công lập tuyển sinh theo phương án xét tuyển dựa trên kết quả rèn luyện, học tập ở cấp THCS thì nộp đơn đăng ký nguyện vọng dự tuyển tại trường; mẫu đơn đăng ký dự tuyển do các cơ sở giáo dục này phát hành.
Đối với trường hợp đăng ký tuyển thẳng, học sinh sử dụng mẫu “Phiếu đăng ký
10 dự tuyển vào lớp 10 THPT năm học 2018-2019”. Cách đăng ký như sau:
+ Mục Nguyện vọng 1: Ghi tên trường THPT công lập hoặc THPT công lập tự chủ tài chính, THPT ngoài công lập mà học sinh muốn theo học;
+ Mục Nguyện vọng 2: Ghi “Tuyển thẳng (x)”. Trong đó “x” là a, b, c hoặc d
tùy theo diện tuyển thẳng.
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, ngày 19/5, Sở sẽ công bố công khai số lượng học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 không chuyên của từng trường THPT tại các phòng GD-ĐT và cổng thông tin điện tử của Sở.
Học sinh muốn thay đổi nguyện vọng dự tuyển, nộp đơn tại các phòng GD-ĐT trong 2 ngày 20 và 21/5. Tuy nhiên, thí sinh cần lưu ý chỉ được thay đổi nguyện vọng dự tuyển giữa các trường trong khu vực tuyển sinh đã đăng ký. Học sinh cũng không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển vào các lớp chuyên, trường chuyên.
Thanh Hùng
Nhiều điểm mới kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm học 2018-2019 cần lưu ý
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm nay sẽ có nhiều điểm mới và thí sinh, phụ huynh cần đặc biệt lưu ý.
" alt="Hà Nội sẽ công bố số học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 của từng trường THPT vào 19/5" /> - - Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, tổng số điều kiện kinh doanh được đề nghị cắt giảm và đơn giản hóa tới hơn một nửa so với hiện hành. Song, nhiều ý kiến kiến nghị nên tiếp tục cắt giảm để tạo hành lang đầu tư và phát triển giáo dục thông thoáng hơn.
Đó là những nội dung được đưa ra mổ xẻ tại hội thảo “Về cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 15/5.
Cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh chung chung, không rõ ràng
Theo phương án của Bộ GD-ĐT, nhiều điều kiện kinh doanh (ĐKKD) trong 2 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP và Nghị định số 46/2017/NĐ-CP sẽ được cắt giảm, đơn giản hoá.
Bà Vũ Thị Thu Hà, Trưởng phòng Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Bộ GD-ĐT cho hay, tổng số ĐKKD được đề nghị cắt giảm, đơn giản hóa là 110 trên tổng số 212 điều kiện ban đầu (chiếm 51,9%).
Trong đó, tổng số điều kiện đề nghị bãi bỏ cắt giảm là 81 (chiếm 38,2%) và số được đề nghị đơn giản hóa là 29 (chiếm 13,7%).
“Có những lĩnh vực như với điều kiện thành lập và hoạt động trung tâm phát triển giáo dục cộng đồng thì chúng tôi đã đề xuất cắt bỏ hoàn toàn các điều kiện liên quan (tức đạt tỷ lệ 100%)”, bà Hà nói.
Bà Mai Thị Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế cho hay, trong quá trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, Bộ cũng tiếp thu, nghiên cứu những ý kiến để đảm bảo việc cắt giảm và đơn giản hóa thủ tục hành chính ở mức tối thiểu nhất, không gây ảnh hưởng của các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân. Đồng thời vẫn phải đảm bảo mục tiêu về quản lý nhà nước.
“Về việc dự kiến cắt giảm điều kiện cho phép thành lập các trường mẫu giáo, mầm non nhà trẻ, trường tiểu học, THCS, THPT, trưởng phổ thông có nhiều cấp học, trường trung học chuyên, chúng tôi bỏ các điều kiện phù hợp với quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục địa phương. Dự kiến bỏ hoàn toàn các điều kiện đó bởi không còn phù hợp với luật quy hoạch 2017 có hiệu lực từ 1/7/2019. Đồng thời các điều kiện đề án thành lập được chuyển thành nội dung trong hồ sơ thành lập trường.
Một số nội dung cắt giảm 100% như toàn bộ điều kiện thành lập trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm ngoại ngữ, tin học. Trong quá trình rà soát, chúng tôi thấy không cần thiết phải quy định điều kiện thành lập của các trung tâm này. Song để đảm bảo chất lượng thì chúng tôi sẽ thắt chặt các điều kiện hoạt động”.
Các đại biểu tham dự hội thảo Ngoài ra, theo bà Anh, Bộ cũng dự kiến cắt giảm một số điều kiện trong các văn bản hiện hành còn chung chung, chưa rõ ràng.
“Cụ thể trong các điều kiện cho phép hoạt động các nhà đầu tư, doanh nghiệp có các ý như “có đủ nguồn lực tài chính theo quy định bảo đảm duy trì và phát triển hoạt động giáo dục”, “có quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường”, “có đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng đồng bộ”,… đó là những thuật ngữ chung chung và khó khi đưa vào các điều kiện thành lập. Cùng đó, Bộ cũng cắt giảm một số điều kiện trong thành phần các hồ sơ để tránh sự trùng lặp,…”
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng một số thủ tục điều kiện kinh doanh tiếp tục cần được xem xét để tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho các cơ sở giáo dục phát triển.
“Trong quá trình thực hiện các thủ tục cập phép, tuân thủ các điều kiện theo quy định của pháp luật, nhà đầu tư chúng tôi có gặp phải một số trở ngại khi một số điều kiện kinh doanh chưa thực tế”.
Bà Nguyễn Thị Kim Dung, đại diện Nhóm công tác giáo dục và đào tạo của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam. Bà Dung kiến nghị Bộ GD-ĐT, bên cạnh việc đơn giản hóa, cắt giảm điều kiện kinh doanh, cần xem xét đơn giản hóa thủ tục cấp phép.
“Cắt giảm điều kiện kinh doanh mà không cắt giảm thủ tục hành chính song hành thì hiệu quả sẽ không cao. Thậm chí đôi lúc vì thủ tục quy định trong luật và văn bản dưới luật dẫn tới ý định tạo điều kiện thông thoáng cho nhà đầu tư không còn hiệu quả”
Ngoài ra, bà Dung cho rằng cần thống nhất cách hiểu và áp dụng các điều kiện đầu tư kinh doanh. Để việc cắt giảm thực sự hữu ích trong thực tế, Bộ cần có các phương án giám sát việc áp dụng luật đối với các đơn vị, sở ngành được giao cấp phép. “Việc các cơ quan cấp phép áp dụng luật không đồng nhất cũng là một trong các rào cản cản trở hoạt động kinh doanh”.
Bà Dung cũng đề xuất cắt giảm thêm các điều kiện kinh doanh và thủ tục cấp phép.
Điều 90 về thủ tục để trường ĐH hoạt động đào tạo, có yêu cầu hồ sơ gồm danh sách trích ngang cán bộ giảng viên cơ hữu và cán bộ quản lý và Thống kê cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chung toàn trường,… cần “có xác nhận của UBND cấp tỉnh.
"Điều này làm phát sinh thêm thủ tục hành chính, vì để đảm bảo việc xác nhận này thì UBND sẽ không thực hiện việc kiểm tra đó mà cần một thủ tục ủy quyền giao cho sở GD-ĐT và sở sẽ phải thẩm tra một lần nữa tại các cơ sở giáo dục. Sau đó có thủ tục là báo cáo lên UBND để ra được một ý kiến gửi ngược trở lại với Bộ GD-ĐT để ra quyết định hoạt động. Để thực hiện các thủ tục hành chính đó mất rất nhiều thời gian. Trong khi vụ chức năng của Bộ GD-ĐT vẫn thẩm tra 2 hạng mục này. Như vậy là thủ tục trùng thủ tục”.
Do đó, vị này đề xuất việc thẩm tra nên quy về một đầu mối và có thể bỏ phần mục “có xác nhận của UBND cấp tỉnh”.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit cho rằng ở tầm vĩ mô, những gì luật không cấm thì nên tạo cơ chế mở cho trường làm, thay vì việc chỉ được làm theo những gì luật cho phép.
“Ví dụ như việc bổ nhiệm người nước ngoài làm hiệu trưởng. Hiện tại không có văn bản quy phạm pháp luật nào cấm điều này, nhưng vì chưa có thông tư hướng dẫn nên các trường hoàn toàn bị bó chân, có hiệu trưởng nước ngoài để vận hành nhưng vẫn phải duy trì hiệu trưởng người Việt Nam để đảm bảo không bị làm khó dễ. Hiện chúng tôi vẫn phải duy trì cả 2 hệ thống hiệu trưởng dẫn tới sự cồng kềnh trong bộ máy và hoạt động không hề hiệu quả”, ông Đức nói.
Ông Hoàng Anh Đức, đại diện Công ty CP giáo dục Edufit. Hay tương tự các tiêu chuẩn yêu cầu cho đội ngũ quản lý. “Các trường tư thục hoạt động hoàn toàn tự chủ về tài chính, không hưởng ngân sách nhà nước và tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của mình, nhưng tiêu chuẩn yêu cầu đối với đội ngũ quản lý hiện vẫn phải tuân thủ theo tiêu chuẩn nhà nước đề ra, Nhiều khi các tiêu chuẩn không khớp với nhau, mà không thể linh hoạt theo tình hình nhà trường”
Về mặt chương trình đào tạo, theo ông Đức, không nên yêu cầu các trường tư thục phải thực hiện chương trình do Bộ GD-ĐT ban hành chung cho hệ thống công lập.
“Chúng tôi vẫn phải làm 2 việc, một mặt chúng tôi dạy chương trình mà cho rằng đổi mới phù hợp với nhu cầu phụ huynh, mặt khác vẫn phải tìm ra những gì của Bộ GD-ĐT. Việc này không chỉ dẫn đến rề rà về mặt hành chính mà còn khó khăn cho cả thầy và trò, khiến việc dạy học không được hiệu quả”.
Bộ nên đưa ra yêu cầu, mục tiêu kỳ vọng về chuẩn đầu ra cơ bản, còn việc thực hiện thì do cơ sở giáo dục tự lựa chọn các hình thức, làm sao đảm bảo chất lượng cơ bản, đồng thời cập nhật linh hoạt và hiệu quả các tiến bộ giáo dục thế giới.
Thay vì việc Bộ vừa đưa ra tiêu chuẩn vừa yêu cầu phải thực hiện giảng dạy theo từng bài, từng tiết. “Có thể những hoạt động dạy học tích hợp, không nhất thiết phải dạy bài 1, bài 2 rồi mới đến 3 mà có thể dạy các bài song song cùng lúc. Nhưng khi sở, phòng về kiểm tra thì yêu cầu ngày hôm nay có dạy đúng bài này theo phân công hay không. Và nếu không làm theo thì bị đánh giá đó là một việc rất …to lớn”, vị này nói.
Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT ĐH FPT chia sẻ: “Các thủ tục càng ngày càng nhiều. Nếu như cách đây hơn 10 năm, từ thời điểm nhận giấy phép đồng ý về mặt chủ trương thành lập ĐH FPT cho đến khi khai giảng khóa đầu tiên, chúng tôi chỉ mất khoảng 9 tháng, thì bây giờ chỉ thủ tục để thành lập một phân hiệu thôi ít nhất cũng phải mất 3 năm. Thay đổi về điều kiện kinh doanh tốt nhất là đưa vào hành lang pháp lý, hành lang chất lượng và kiểm tra trong quá trình hoạt động và có sự hậu kiểm của nhà nước”.
Đại diện các vụ, cục chức năng của Bộ GD-ĐT cho hay sẽ tiếp thu, xem xét hoàn thiện, bổ sung việc cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Tuy nhiên, đại diện các đơn vị thuộc Bộ GD-ĐT cũng nêu quan điểm nếu góc độ của các nhà đầu tư chỉ nhìn sao tiện nhất cho đầu tư, nhưng với công tác quản lý giáo dục thì phải cân nhắc đảm bảo về mặt quản lý chất lượng.
“Nếu những đơn vị làm ăn tốt không sao nhưng những đơn vị làm ăn thiếu nghiêm túc thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng. Nếu để giám sát tất cả các cơ sở thì liệu có đủ khả năng để giám sát không”.
Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng, nếu quy định quá mở, không có những quy định cụ thể về mặt đảm bảo chất lượng thì rất khó trong việc kiểm soát nếu các đơn vị làm thiếu trách nhiệm hay khi có vấn đề phát sinh.
Do đó trong quá trình cắt giảm các thủ tục hành chính phải đảm bảo cân bằng chất lượng và hành lang pháp lý, tức song hành cùng nhau.
Tại Nghị định 46, Bộ GD-ĐT dự kiến cắt giảm tổng số 72 điều kiện và đơn giản hóa 22 điều kiện.
Cụ thể, lĩnh vực giáo dục mầm non, cắt giảm 7 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Về giáo dục phổ thông cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 4 điều kiện.
Đối với giáo dục thường xuyên cắt giảm 11 điều kiện và đơn giản hóa 2 điều kiện. Với các trường chuyên biệt, cắt giảm 16 điều kiện và đơn giản hóa 3 điều kiện.
Trong hoạt động của các trường ĐH, trường CĐ, TC sư phạm cắt giảm 15 điều kiện và đơn giản hóa 10 điều kiện. Trong lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục, cắt giảm 4 điều kiện và đơn giản hóa 1 điều kiện. Lĩnh vực tư vấn du học, cắt giảm 3 điều kiện.
Tại Nghị định 73/2012/NĐ-CP đề xuất cắt giảm 9 điều kiện và đơn giản hóa 7 điều kiện. Đối với lĩnh vực cho phép mở phân hiệu của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 5 điều kiện. Đối với điều kiện cho phép hoạt động của cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài cắt giảm 2 điều kiện kinh doanh. Đối với điều kiện cho phép thành lập văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài cắt giảm 1 điều kiện kinh doanh.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục dự kiến cắt giảm 91 điều kiện kinh doanh
Giải thích với tổ công tác của Chính phủ rằng "điều kiện kinh doanh cũng là điều kiện đảm bảo chất lượng", Bộ trưởng Giáo dục nói không thể cắt giảm cơ học.
" alt="Cắt giảm hơn một nửa điều kiện kinh doanh: Liệu đã đủ?" /> - Một chiếc xe buýt đã phát nổ tại phía nam Trung Quốc vào tối 18/6, khiến 12 hành khách và 3 người qua đường bị thương.Kim Jong Un tiếp tục sang Bắc Kinh" alt="Xe buýt phát nổ giữa phố, hành khách bị văng ra ngoài" />
热点内容- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về ứng xử với doanh nghiệp nhà nước
- ·Hình ảnh không được phát sóng của phim Biệt dược đen
- ·Hà Nội mở thêm hơn 300 lớp học đáp ứng lứa 'Dê Vàng' thi vào 10
- ·Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
- ·Lịch nộp hồ sơ và lịch thi vào lớp 10 các trường ở Hà Nội
- ·Website Vietcombank bị hacker tấn công?
- ·Đàm Vĩnh Hưng xúc động khóc nhớ khoảnh khắc con trai ruột chào đời
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- ·180 nghìn đô bỏ quên trong thùng cát tông ở 1 trường đại học
-- 友情链接 --