您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Em bé chết oan vì xe cứu thương chờ tiền
NEWS2025-02-08 21:09:13【Thế giới】6人已围观
简介Chỉ vì chưa đủ tiền thanh toán xe cứu thương mà bệnh viện từ chối chuyển em bé lên tuyến trên gây ratruc tiếp bóng đá hôm naytruc tiếp bóng đá hôm nay、、
Chỉ vì chưa đủ tiền thanh toán xe cứu thương mà bệnh viện từ chối chuyển em bé lên tuyến trên gây ra cái chết thương tâm cho đứa trẻ vô tội.
Ảnh minh họa
Cô Tân đưa con trai đến một phòng khám vào tối ngày 23 tháng 12 vì bé không ngừng khóc.
Các bác sỹ tại phòng khám cho biết,échếtoanvìxecứuthươngchờtiềtruc tiếp bóng đá hôm nay bé bị bệnh nặng và phải chuyển đến bệnh viện nhân dân Xiangxiang. Đến 19 giờ 10, bác sỹ kiểm tra và nói cần chuyển em lên bệnh viện trên. Lúc đó, đứa trẻ xanh xao và thở gấp.
Người mẹ phải trả 800 nhân dân tệ cho xe cứu thương, nhưng cô chỉ có 100 nhân dân tệ và cầu xin họ đưa bé đến ngay bệnh viện thành phố, nơi chồng cô cũng có mặt và sẽ trả tiền ngay.
Tuy nhiên các nhân viên từ chối, họ cho rằng đó là quy định phải chấp hành và họ không thể đi mà không có tiền.
Bệnh nhân và gia đình vòng đi vòng lại để kiếm đủ số tiền. Cuối cùng xe cứu thương chịu chở bệnh nhân đi vào lúc 22 giờ 50 tối.
Tuy vậy, thật đáng tiếc vì đi quá muộn, vào lúc 2 giờ sáng ngày 24 tháng 12, đứa trẻ đã chết.
Các bác sỹ tại bệnh viện Nhi Hồ Nam cho biết, nếu em bé đến sớm hơn, đã có thể cứu được. Tờ báo Sanxiang Metropolis Daily đưa tin.
Tuy nhiên, những người điều trị khẩn cấp trong bệnh viện cho hay, họ phải tuân theo một thủ tục: Thanh toán trước.
Mẹ của em bé, đã trả 800 nhân dân tệ (gần 3 triệu) dù một cuộc điều tra phát hiện chi phí chỉ dưới 440 nhân dân tệ.
Trong trường hợp này, bệnh viện đã quá cứng nhắc.
Ông Wang Qin , Phó giám đốc Bệnh viện nhân dân Xiangxiang cho hay, họ đã bồi thường cho gia đình 9.800 nhân dân tệ.
Tuy vậy, Cục Y tế Thành phố cho biết, những người liên quan sẽ phải đối mặt với mức kỉ luật.
Trần Linh(Theo Shanghaidaily)
很赞哦!(2957)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- Tuyển Việt Nam luyện tập đấu Thái Lan: Cười thả ga rồi... nghỉ
- Muốn có hộ khẩu Hà Nội…
- Trời nắng nóng, Vĩnh Phúc cho học sinh nghỉ học buổi chiều
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
- Carlos Alcaraz đi vào lịch sử, vô địch US Open ở tuổi 19
- Ban giao 2 'Ngôi nhà mơ ước' cho gia đình anh Kiên. cụ Giót ở Lai Châu
- Báo Thái Lan: Thái Lan làm 5 điều này để thắng tuyển Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- Xót cảnh vợ nghèo khóc ngất vì không có tiền ghép sọ cho chồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
Video HLV Akira Nishino trong buổi họp báo trước trận:
Mở đầu buổi họp báo, HLV Akira Nishino thừa nhận ông có những áp lực nhất định trong chuyến làm khách trước tuyển Việt Nam, vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á, ngày 19/11.
HLV Thái Lan, Akira Nishino thừa nhận những áp lực gặp phải khi cùng Thái Lan tái đấu Việt Nam. Ảnh: SN Nhà cầm quân người Nhật chia sẻ: “Chơi trên sân nhà cảm giác an tâm hơn vì có CĐV hỗ trợ chúng tôi. Tôi thừa nhận trận gặp Việt Nam có đôi chút áp lực. Việc thi đấu trên sân khách tôi không phủ nhận điều này”.
Về việc đội tuyển Thái Lan bất ngờ thuê một sân tập cách trung tâm Hà Nội 40km và không cho phóng viên Việt Nam tác nghiệp, HLV Akira Nishino lý giải: “VFF có bố trí sân tập nhưng do chúng tôi có một số thay đổi nhân sự, chiến thuật, nên cần một sân tập khác và không có sự tham gia của báo chí. Tất cả những gì mà chúng tôi thể hiện ở trên sân Mỹ Đình chứ không phải sân tập.
Sân mà chúng tôi thuê còn vì ở đó có trang thiết bị khác với BHL, cầu thủ. Đó là quyết định sáng suốt, mang lại nhiều lợi ích hơn. Chúng tôi cần một sự riêng tư”.
HLV Akira Nishino đánh giá cao sự tiến bộ của tuyển Việt Nam, nhưng cũng không quên nhấn mạnh Thái Lan cũng đang hoàn thiện sức mạnh: “Trong thời gian tôi làm việc ở Nhật Bản, khi được LĐBĐ Thái Lan mời, tôi nhận thấy bóng đá Việt Nam đang lên, có nhiều kết quả tốt trên đấu trường quốc tế.
Còn cầu thủ Thái Lan có nhiều tiềm năng phát triển, có nhiều giải đấu nữa để thể hiện. Tôi biết một số thất bại của Thái Lan trước các đối thủ khác, nhưng chúng tôi đang tập luyện chăm chỉ, luôn cải thiện đấu pháp, tìm hiểu kỹ đối thủ, giành kết quả tốt cả trên sân nhà lẫn sân khách”.
Cuối cùng, HLV Akira Nishino cho biết: “Tôi thán phục về phong độ của tuyển Việt Nam gần đây. Họ có nhiều trận thắng với các đối thủ mạnh ở khu vực và châu lục. Đó là điều vô cùng tuyệt vời. Bóng đá Đông Nam Á có sự cạnh tranh, mỗi đối thủ có sự tiến bộ nhất định. Việt Nam và Thái Lan là kình địch từ lâu trong khu vực. Bóng đá Việt Nam giúp Thái Lan có sự học hỏi về sự tiến bộ, và cải thiện được bức tranh bóng đá khu vực”.
Thủ môn Kawin tuyên bố Thái Lan có sự chuẩn bị kỹ lưỡng đấu Việt Nam. Ảnh: SN Cũng có mặt trong buổi họp báo trước trận, thủ môn Kawin phát biểu với sự quyết tâm lớn: “Năm 2010, Thái Lan từng thắng tuyển Việt Nam ở Mỹ Đình. Đó là kỷ niệm đẹp. Thái Lan đã làm nên lịch sử ở Mỹ Đình. Chúng tôi có sự chuẩn bị kỹ để đối đầu với đối thủ mạnh. Trận đấu ngày mai mang tính quyết định cho cả hai đội. Chúng tôi sẽ chiến đấu hết mình.
So với thời HLV Kiatisuk các cầu thủ đã trưởng thành hơn về lối chơi và phong độ. Trận ngày mai toàn đội có sự đồng lòng, quyết tâm có trận đấu xuất sắc nhất trước một tuyển Việt Nam đang lên. Chúng tôi tập trung cao độ, làm hết mình vì màu cờ sắc áo”.
Nhiệm vụ của chúng tôi trong vòng bảng là thu được nhiều điểm số nhất. Trận ngày mai mang lại nhiều điều tích cực nếu thắng tuyển Việt Nam. Sân Mỹ Đình có nhiều CĐV, phong độ của tuyển Việt Nam không thể cản phá. Nhưng chúng tôi có sự quyết tâm và đoàn kết, sẽ giành kết quả tốt nhất”.
Huy Phong
">HLV Thái Lan Akira Nishino nói gì trước trận Việt Nam Thái Lan?
Trung vệ Lê Văn Đại là một trong những cầu thủ còn khá xa lạ ở trên tuyển Việt Nam, nhưng anh vẫn có tên trong danh sách vừa được HLV Park Hang Seo rút gọn để chuẩn bị cho hai trận gặp UAE và Thái Lan, vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.
Cầu thủ CLB Thanh Hoá cho biết anh rất vui và hạnh phúc khi tiếp tục ở lại đội tuyển, đồng nghĩa với việc có cơ hội được thi đấu trong hai trận đấu rất quan trọng sắp tới.
Trung vệ Lê Văn Đại. Ảnh S.N "Tôi rất vui vì có mặt ở danh sách chuẩn bị cho hai trận đấu quan trọng nhất. Tôi đã cố gắng hoà nhập, cạnh tranh vị trí ở đội tuyển trong những buổi tập vừa qua", Lê Văn Đại nói.
Đánh giá về đối thủ UAE, trung vệ tuyển Việt Nam nhấn mạnh toàn đội đã nghiên cứu rất kỹ và có phương án đối phó, nhưng HLV Park Hang Seo yêu cầu phải giữ kín thông tin tuyệt đối.
"UAE là đối thủ mạnh. Tuy nhiên, tuyển Việt Nam đã nghiên cứu kỹ và có kế hoạch đối đầu với họ. Tôi không thể tiết lộ kế hoạch chuyên môn đó, nhưng xin khẳng định toàn đội đã sẵn sàng, đã có sự chuẩn bị 1 tuần nay, tự tin bước vào trận đấu lớn", Văn Đại cho biết.
Thầy Park yêu cầu tuyển Việt Nam phải có sự tập trung cao nhất. Ảnh S.N Theo Văn Đại, việc UAE mất 3 trụ cột là lợi thế của tuyển Việt Nam. Cụ thể, trong danh sách của UAE, đã không có tên 3 cầu thủ quan trọng là Ali Mabkhout, Ibrahim Khalil và Ahmed Barman vì những lý do khác nhau.
Cá nhân Văn Đại đánh giá tiền đạo mang áo số 7 Ali Mabkhout của UAE rất nguy hiểm, nên hàng thủ tuyển Việt Nam phải chơi tập trung.
Cuộc đối đầu giữa tuyển Việt Nam và UAE diễn ra vào ngày 14/11, sau đó 5 ngày là cuộc tiếp đón Thái Lan, 19/11.
S.N
">Tuyển thủ Việt Nam từ chối tiết lộ kế sách đối phó UAE
Sáng 18/12, tại hội nghị công bố kết quả nghiên cứu chuyên sâu tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) dự báo, năm 2059 cả nước dư thừa 2,5 triệu nam giới.
Nếu mức độ mất cân bằng giới tính khi sinh được cải thiện, thì số nam giới dư thừa năm 2034 là 1,5 triệu người; năm 2059 là 1,8 triệu.
Theo kết quả nghiên cứu, trong vòng 30 năm qua, mức sinh của Việt Nam đã giảm gần một nửa; tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm từ 3,8 con/phụ nữ năm 1989 xuống còn 2,09 con/phụ nữ năm 2019.
"Việt Nam vẫn duy trì mức sinh ổn định ở mức thay thế trong hơn một thập kỷ qua, xu hướng sinh hai con vẫn là phổ biến", bà Vũ Thị Thu Thủy, Vụ trưởng Thống kê dân số và lao động (Tổng cục Thống kê) cho biết.
Tuy nhiên, tỷ số giới tính khi sinh năm 2019 là cứ 100 bé gái sinh ra thì có 111,5 bé trai, được đánh giá là "mất cân bằng giới tính khi sinh ở mức rất cao". Trong khi đó, tỷ số giới tính khi sinh theo tự nhiên khoảng 105 bé trai/100 bé gái. Năm 2019, cả nước có 45.900 bé gái bị thiếu hụt theo tỷ số này.
Tình trạng này phổ biến ở Đồng bằng sông Hồng, nhất là khu vực nông thôn. Mất cân bằng giới tính khi sinh xảy ra ở tất cả các nhóm mức sống khác nhau.
"Tâm lý ưa thích con trai và nhu cầu cần có con trai tác động tới việc sinh thêm con của các cặp vợ chồng. Những cặp vợ chồng đã có hai con nhưng chưa có con trai, khả năng sinh thêm con cao gấp đôi so với những gia đình đã có ít nhất một con trai. Việc sinh thêm để có con trai đặc biệt rõ ở nhóm dân số có trình độ học vấn cao và mức sống tốt", bà Thủy phân tích.
">Việt Nam dư thừa 1,5 triệu nam giới vào năm 2034
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
Nhìn đứa con trai mới 6 tuổi nhảy lò cò tung tăng chỉ bằng một cái chân cùng bạn bè điều trị chung phòng, anh Nguyễn Văn Nguyên (trú tại số nhà 45 ngõ 229 phố Bình Lộc, phường Tân Bình, Hải Dương) như cắt từng khúc ruột. Chứng kiến con trẻ ngây thơ, người lớn càng đau xót hơn.
“Có ai ngờ nổi cái bệnh quái ác này rơi vào con mình đâu hả chú. Sự đời thường trớ trêu đến như vậy đấy”, anh Nguyên bắt đầu câu chuyện. Cuối tháng 7/2018, cháu Nguyễn Văn Bình (6 tuổi) - con trai anh Nguyên bị đau chân một thời gian dài.
Bé Nguyễn Văn Bình mắc căn bệnh ung thư xương quái ác Những tưởng do trẻ con hiếu động chỉ đau bình thường thôi. Nào ngờ, gia đình anh tá hoả thời điểm bác sĩ báo tin cháu Bình mắc bệnh ung thư xương.
Cháu Bình bề ngoài hiếu động là vậy nhưng khi biết những điều không hay sẽ suy sụp rất nhanh. Anh Nguyên kể tiếp câu chuyện trong nước mắt. Gia đình anh phải nói dối con, cái điều chẳng ai muốn.
“ Bình ơi! Bệnh này nhẹ thôi. Con thấy không, bạn bè chỉ truyền xong về ý mà”, anh Nguyên thủ thỉ với con.
“Nhưng có bạn về để chết mà bố”.
“Không phải đâu. Các bạn chỉ về nghỉ ngơi ở một nơi khác thôi”, mẩu đối thoại giữa anh Nguyên và con khiến nhiều người xót xa.
Những ngày tháng đưa con điều trị tại bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội, anh thường xuyên phải nói dối con. Anh cũng nhắc những gia đình bệnh nhi cùng phòng khác đừng bao giờ nói đến chuyện chết chóc trước mặt con mình.
Chặng đường gian nan giành sự sống cho con
Sau một thời gian hoá trị, bác sĩ thông báo cháu Bình phải phẫu thuật cắt chân. “Mình sẽ nói với thằng bé thế nào đây. Nếu nói cắt chân chắc nó đòi về mất”, một loạt những câu hỏi cứ bủa vây lấy đầu óc anh. Thế rồi, anh chỉ dám nói bác sĩ sẽ mổ chân con để đỡ đau.
Bé khát khao được sống như những đứa trẻ khác Một ngày, hai ngày, đến ngày thứ ba, bác sĩ thay băng cho cháu Bình. Nhìn xuống không thấy chân đâu. Cháu khóc nức: “Bố ơi chân con đâu rồi. Sao lại cắt chân con thế này”. Anh Nguyên một lần nữa phải nói dối: “Bác sĩ chỉ cắt ra để chữa bệnh cho con. Khi nào con khỏi bệnh, bác sĩ sẽ lắp lại chân cho con. Các bác ấy chỉ mang đi cất hộ thôi”. “Thế thì con cố gắng khỏi để được lắp lại chân. Bố nhớ bảo bác sĩ chăm sóc cái chân bị cắt của con ra cẩn thận nhé”.
Cô điều dưỡng chứng kiến những lời nói từ hai bố con anh Nguyên chỉ biết quay mặt chỗ khác để rơi lệ. Vài ngày sau khi cháu Bình bị cắt chân, mẹ cháu sinh em bé. Kinh tế gia đình mỗi lúc một khó khăn hơn.
Trước đây, anh Nguyên phải đi làm thợ xây. Gia đình chỉ đủ ăn nhưng giờ vợ mới sinh, con vẫn phải điều trị ung thư xương. Anh Nguyên lên chăm con quanh năm chẳng thể đi làm được nữa.
Chốc chốc, cháu Bình lại hỏi bố rằng, đã khỏi bệnh chưa để được bác sĩ trả lại chân, anh Nguyên không thể kìm nén được những giọt nước mắt.
Phạm Bắc- Bá Định
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Nguyên, số nhà 45 ngõ 229 phố Bình Lộc, phường Tân Bình, Hải Dương. SDT : 0384428874
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.318 Bé Nguyễn Văn Bình
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Nỗi đau của cháu bé ngỡ tưởng hết ung thư sẽ được bác sĩ trả lại chân
Nhằm chuẩn bị công tác đón học sinh, Sở GD-ĐT TP.HCM đã sớm chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non phải thực hiện nghiêm việc khử khuẩn, vệ sinh môi trường trong và ngoài nhóm lớp, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, dụng cụ học tập, đảm bảo đầy đủ thiết bị đo thân nhiệt, khẩu trang dự phòng, dung dịch sát khuẩn.
Ngay từ sáng sớm, các cô giáo Trường Mầm non 19/5 (Quận 1) đã hân hoan đứng đón học sinh quay trở lại trường Phụ huynh chỉ đưa con tới cổng chứ không vào hẳn trong trường như trước Sau gần 4 tháng "ở nhà với mẹ", ngày quay lại lớp, bé có đôi chút ngại ngần Tự bước vào trường đấy, nhưng bé có vẻ như vẫn hơi lo lắng. Xa trường lâu quá rồi mà. Các trường mầm non khi mở cửa trở lại phải đẩy mạnh công tác truyền thông, tiếp tục thực hiện các quy định về phòng, chống dịch Covid-19 theo hướng dẫn của cơ quan y tế. Đồng thời, nhà trường phối hợp với cha mẹ hoặc người trực tiếp chăm sóc trẻ giám sát chặt chẽ tình hình sức khỏe của học sinh, thường xuyên cho trẻ rửa tay với xà phòng và nhắc nhở tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Một món quà nhỏ cho bé khi tới lớp Nghỉ học lâu quá, bé không muốn rời mẹ nữa rồi Mẹ phải dỗ dành để con ngoan, vào lớp "Mẹ ơi, con muốn về với mẹ cơ!" Nhưng cũng có những "thanh niên" rất ra dáng, tự tin tìm vào lớp của mình Sở GD-ĐT TP.HCM quy định trong thời gian đầu trẻ đi học trở lại, trường học tạm thời không tổ chức ăn sáng, tùy theo điều kiện thực tế xây dựng phương án đón trẻ phù hợp và trả trẻ lệch giờ, tạo điều kiện cho phụ huynh đón sớm khi có nhu cầu. Riêng với hoạt động tổ chức bán trú, các trường phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng thực đơn và chế biến món ăn đầy đủ dinh dưỡng, khoa học, hợp lý, phù hợp độ tuổi. Đặc biệt, các trường được khuyến khích tăng cường cho trẻ uống các loại nước mát, nước trái cây, sử dụng đồ dùng bán trú riêng biệt và đảm bảo vệ sinh. Thanh Tùng - Ngân Anh
Phụ huynh mầm non Sài Gòn dùng dằng chuyện đi - ở
Theo lịch của Sở GD-ĐT TP.HCM, ngày mai 18/5, học sinh lớp lá (trẻ 5 tuổi) tại TP.HCM bắt đầu đi học trở lại sau gần 4 tháng nghỉ vì dịch Covid-19.
">Bé 5 tuổi ở Sài Gòn 'gặp lại bạn, gặp lại cô' sau kỳ nghỉ Covid
- Sau khi đọc các bài: ‘Đáy’ nào cho BĐS?, ‘Đáy’ BĐS sắp bị phá?, nhiều bạn đã gửi email phản hồi về Báo VietNamNet.
Đã đến ‘đáy’ hay chưa?Theo email [email protected] thì: “Khi ở giá mà người ta có thể mua được - tức phụ thuộc vào người mua. Lúc đó là đáy!”
Bạn Minh Thanh (email [email protected]) cho rằng: “BĐS chưa vỡ bong bóng thì chưa thể chạm đáy, mà cũng chưa thấy doanh nghiệp BĐS lớn nào bị phá sản cả.”
Ý kiến của email [email protected]: “Bao giờ người dân có tiền mua nhà để ở thì khi đó là giá đáy.”
“Nói TPHCM chạm đáy thì có thể, còn ở Hà Nội thì chưa. Giá BĐS ở Hà Nội phải giảm tiếp 50% nữa mới về giá trị thực. Nếu có thể coi là đáy thì đó mới là đáy”, đó là ý kiến của bạn Việt (email [email protected]).
Bạn Lê Lan (email [email protected]) tiếp cận từ góc độ khác: “Bất động sản làm gì có đáy khi nhà nước không thắt chặt cái ‘lòng tham không đáy’ của giới kinh doanh BĐS.”
">Muốn phá ‘đáy’nhưng chọc đâu… nợ xấu ngoi lên đến đó?