Ngày 4/7,ậtBảntìmcáchngănphụnữgầythêlịch thi đấu ngoại hạng anh 2024 Bộ Y tế Nhật Bản cho biết chính phủ nước này đã thành lập một nhóm nghiên cứu để điều tra các vấn đề về tự cảm nhận ngoại hình cơ thể, ăn kiêng và thói quen sống trong nỗ lực giảm số lượng phụ nữ trẻ thiếu cân ở nước này, theo Kyodo.
Bộ cho biết có dự định sử dụng các phát hiện của nhóm này để nâng cao hiểu biết về tầm quan trọng của việc duy trì cân nặng bình thường, thông qua truyền bá nhận thức về rủi ro của việc ăn kiêng quá độ và không cân bằng. Bởi thiếu cân có thể khiến sức khỏe phụ nữ gặp rủi ro và gây nguy hiểm cho trẻ sơ sinh.
Một cuộc khảo sát sức khỏe và dinh dưỡng quốc gia năm 2019 cho thấy 20,7% - tương đương 1/5 - phụ nữ Nhật Bản ở độ tuổi 20 có chỉ số khối cơ thể BMI dưới 18,5 (được xem là thiếu cân); 70,4% có BMI từ 18,5 đến 24,9 - được xem là mức bình thường và 8,9% có BMI từ 25 trở lên.
Dự án kéo dài 10 năm "Health Japan 21" của chính phủ Nhật Bản, triển khai từ năm 2013, nhằm đưa số phụ nữ ở độ tuổi 20 có chỉ số BMI thấp xuống dưới 20% đã không thành công.
Theo các chuyên gia y tế, hạn chế lượng thức ăn nạp vào cơ thể có thể dẫn đến suy dinh dưỡng và các triệu chứng thiếu máu. Nhiều trường hợp muốn gầy đến mức phát sinh chứng biếng ăn.
Những bà mẹ nhẹ cân có nguy cơ sinh con nặng 2,5 kg trở xuống cao hơn. Theo các chuyên gia, trẻ em sinh ra thiếu cân dễ mắc mắc bệnh liên quan đến lối sống như ung thư, bệnh tim và tiểu đường.
Fumi Hayashi, phó giáo sư tại Đại học Dinh dưỡng Kagawa, cho biết truyền thông và nhiều nguồn khác đã dung dưỡng "các tiêu chuẩn xã hội sai lầm rằng gầy gò là lý tưởng".
"Mặc dù một số người có thể lo ngại rằng một thân hình không thon thả lắm có thể khiến họ không chạy theo được những mẫu quần áo thời thượng, nhưng điều đó có cũng có những lợi ích nhất định, như là họ sẽ không dễ bị mệt mỏi. Điều quan trọng là toàn xã hội phải thay đổi thái độ".
Nhóm nghiên cứu của chính phủ đặt mục tiêu đưa ra báo cáo trước tháng 3 năm sau, hiểu được thói quen ăn uống và dinh dưỡng của nhóm phụ nữ trẻ Nhật Bản.
Đại diện Báo VietNamNet (phải) trao hơn 172 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ cho chị Giang, mẹ Ngọc Hân.
Lần này, thay vì nỗi lo lắng, bất an, họ lại khóc vì bất ngờ và vui mừng. Chị Giang cho biết, từ sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết "Cần gấp 100 triệu đồng cứu nữ sinh lớp 10 bị suy tim nguy kịch", có rất nhiều người lạ gọi điện động viên, gửi tiền ủng hộ cho con gái chị.
Trước đó, bé Ngọc Hân bị suy tim rất nặng, vợ chồng chị Giang từng phải ký vào giấy cam kết 2 lần để bác sĩ chuyển viện lên tuyến trên.
Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Ngọc Hân phải thở máy và hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể (chạy ECMO) mới có thể vượt qua cơn nguy hiểm. Tuy nhiên, chi phí điều trị quá lớn đối với gia đình chị Giang.
Suốt từ ngày 7/2 đến nay, ngoài vài lần anh Lượm về quê chạy vạy tiền để đóng viện phí, còn lại, họ chẳng lúc nào rời bệnh viện. Họ lo lắng con gái tỉnh lại, đòi gặp cha mẹ. Nhưng dù đã phải nhờ vả, vay mượn khắp nơi vẫn không lo nổi hàng trăm triệu đồng, anh Lượm về quê rao bán mảnh đất trồng khóm nhưng cũng chẳng được.
Chúng tôi còn nhớ hình ảnh người cha tự đấm vào ngực mình, người mẹ liên tục ngồi thất thần đến xót xa.
Khi nhận được sự giúp đỡ của bạn đọc VietNamNet, hai vợ chồng khóc ròng vì cảm động.
"Cứ mỗi lần có tiền, chúng tôi lại mang lên đóng tạm ứng viện phí cho con. Bởi chỉ có đi đóng tiền, chúng tôi mới có nhiều hơn cơ hội được tìm hiểu tình hình của con gái", chị Giang thật thà nói.
Giờ đây, sức khỏe của Ngọc Hân đã dần hồi phục, được chuyển qua phòng bệnh nhẹ, dự kiến sẽ sớm được xuất viện. Trên khuôn mặt của vợ chồng chị Giang cũng bớt nét lo âu.
Chị Giang nghẹn ngào: "Lần đầu tiên chúng tôi phải đón năm mới tại bệnh viện. Không có một chút cảm giác hào hứng nào, bởi đứa con gái tội nghiệp vẫn đang nằm im lìm trong phòng bệnh. Chúng tôi đã tưởng rằng mất con, cho đến khi có rất nhiều nhà hảo tâm cứu giúp. Cả đời này, chúng tôi sẽ chẳng thể quên được ân tình lớn lao ấy".
Khánh Hòa
Nguy cơ mất mạng cả mẹ lẫn con của thai phụ mắc bệnh hiếm, không người thân
Các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đang nỗ lực hết sức để cứu thai phụ Phạm Thị Minh. Tuy nhiên chi phí cho đợt điều trị lên tới gần 300 triệu đồng khiến họ gặp nhiều trở ngại.
" alt="Mẹ nghèo xúc động nhận hơn 172 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ"/>
Chị luôn mong tổ ấm sẽ được gắn kết bằng nụ cười của con, tình yêu của mẹ và niềm vui của cha. Một nơi mà ở đó chị được nghỉ ngơi, được ôm ấp, được vỗ vễ bởi những cảm xúc dịu dàng, đến từ những người thân thương trong gia đình.
Vì vậy khi thiết kế căn hộ chung cư, chị chọn phong cách nhẹ nhàng, thanh lịch. Phong cách này không quá hào nhoáng nhưng mọi người sẽ luôn cảm thấy bình yên khi bước chân về “Nhà”.
Trong phòng khách chị đặt 1 bức tranh do người bạn tặng với tên “Hạnh Phúc”, đủ bốn thành viên trong gia đình với cái ôm của cha vòng tay của Mẹ. “Cả đời này, ai trong chúng ta cũng chạy theo và kiếm tìm “Hạnh Phúc”. Dù rằng định nghĩa của mỗi người mỗi khác nhưng với tôi, có một nơi để về, có những người để yêu thương. Đó là Hạnh Phúc”, chị bộc bạch.
Khi thiết kế, nhóm thực hiện đã tính toán, tận dụng tối đa góc chết để tạo thành nơi ở tiện nghi cho gia chủ.
Nơi sơ chế, rửa chén bát lắp đặt ngay cửa thoáng đãng, chống ẩm mốc.
Sảnh tiếp đón đặt tủ kích thước lớn, vừa cất mũ bảo hiểm, treo áo khoác và thật nhiều giầy dép.
Mọi chi tiết được sắp đặt hợp lý, hài hòa nhất. Chiếc gương gắn đèn led giúp phòng tắm thêm ấm cúng, sang trọng.
Phòng ngủ vintage dùng gam màu trung tính, nhẹ nhàng. Một chút hoa tươi nơi góc bàn trang điểm cũng đủ làm căn phòng tràn ngập sức sống.
Đường nét, phào chỉ nơi đầu giường sẽ giúp tăng tính thẩm mỹ cho không gian.
Phòng ngủ cho bé gái đầy nữ tính, dịu dàng.
Phòng ngủ bé trai được thiết kế nhiều hộc tủ để bé cất giấu đồ chơi gọn gàng. Do con có niềm đam mê với khủng long nên chị Mai Anh mua tranh, ảnh, đồ decor hình loại động vật này.