Một tháng trước, Li Jiaqi biến mất khỏi Internet.

Streamer 30 tuổi, còn được biết đến với tên Austin Li, cho đến gần đây vẫn là một trong các ngôi sao Internet lớn nhất Trung Quốc với 64 triệu người theo dõi trên nền tảng mua sắm trực tuyến Taobao. Anh từng bán được 150.000 thỏi son chỉ trong vòng 5 phút và được phong là “vua son môi Trung Quốc”.

Dù vậy, ngôi sao này bất ngờ câm lặng sau khi một phiên livestream bị kết thúc đột ngột do có hình ảnh liên tưởng đến sự kiện chính trị năm 1989. Vài giờ sau, Li đăng lời xin lỗi lên mạng xã hội và cho biết không thể tiếp tục livestream do lỗi thiết bị. Li hứa hẹn sẽ tiếp tục đăng sản phẩm trong các phiên livestream sau này.

Song Li đã không xuất hiện trong hai sự kiện livestream được lên lịch tiếp theo. Từ đó tới nay, anh biến mất hoàn toàn khỏi không gian mạng, dừng mọi hoạt động stream mà không một lời giải thích. Tài khoản WeChat và Weibo của Li vẫn tồn tại nhưng ngừng cập nhật từ đầu tháng 6.

{keywords}
Austin Li trong một phiên livestream ngày 23/9/2021. (Ảnh: Getty Images)

Sự im lặng kéo dài của Li, người tổ chức khoảng 250 phiên livestream năm 2021, rõ ràng là điều bất thường. Li và cơ quan đại diện không phản hồi câu hỏi của CNN.

Li không phải ngôi sao Internet duy nhất vắng bóng tại Trung Quốc vài tháng gần đây.

Tháng 12/2021, nhà chức trách tuyên phạt 210 triệu USD với Huang Wei, hay Viya, do trốn thuế. Huang sở hữu hàng triệu người theo dõi trên các mạng xã hội và nền tảng mua sắm - bao gồm Weibo, Taobao và Douyin - song các tài khoản đã bị gỡ bỏ vào tháng 12. Cô cũng không xuất hiện trên Internet.

Được mệnh danh là “nữ hoàng livestream” của Trung Quốc, cô gái 36 tuổi là một trong những người có ảnh hưởng nhất tại đây trong thập kỷ qua, khi đã bán thành công số sản phẩm trị giá hàng tỷ USD.

Khi Li và Viya biến mất, một ứng cử viên khác bất ngờ xuất hiện, lấp chỗ trống của họ. Đó là Dong Yuhui, một gia sư tiếng Anh. Anh thu hút hàng triệu người theo dõi khi tổ chức các buổi livestream dạy tiếng Anh miễn phí, kiêm bán sản phẩm trên mạng, mang về 22 triệu người theo dõi cho công ty của mình chỉ trong vòng 2 tháng.

Hiện thực “sớm nở tối tàn” của những nhân vật nổi tiếng nhất cho thấy sự khắc nghiệt khi sống dựa vào Internet tại Trung Quốc. Quản lý các streamer nằm trong nỗ lực lớn hơn nhằm giám sát các ngành công nghiệp tư nhân, từ công nghệ đến bất động sản.

Cuối năm 2020, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tiến hành các biện pháp “giảm bất bình đẳng kinh tế” và kiềm chế cái gọi là sự thái quá của chủ nghĩa tư bản. Đỉnh điểm của cuộc trấn áp đã thổi bay 3.000 tỷ USD vốn hóa thị trường của doanh nghiệp Trung Quốc trên toàn cầu.

Chấn chỉnh văn hóa livestream

Hai tuần sau phiên livestream của Li, Cục Phát thanh Truyền hình Trung Quốc và Bộ Văn hóa, Du lịch cùng nhau ban hành quy định mới, cấm 31 “hành vi sai trái” của các streamer. Trong đó, họ phải “giữ vững các giá trị xã hội và giá trị chính trị đúng đắn”, tự quản lý bản thân, tránh nội dung “gây tổn hại và phi pháp”, cấm xuất bản bất kỳ điều gì “làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc”.

Những người vi phạm nghiêm trọng sẽ bị đưa vào sổ đen và cấm vĩnh viễn khỏi ngành này.

{keywords}
Viya tại một buổi livestream. (Ảnh: Getty Images)

Ngoài ra, Trung Quốc cũng yêu cầu streamer phải có giấy phép nếu muốn bàn về các chủ đề như luật pháp, tài chính, y tế, giáo dục.

Dù vậy, việc siết chặt ngành công nghiệp livestream đang nở rộ có thể không có lợi cho kinh tế Trung Quốc. Theo hãng tư vấn iResearch, quy mô thị trường livestream thương mại điện tử nước này đạt 1,2 nghìn tỷ NDT (178 tỷ USD) năm 2020, tăng 197% so với năm 2019. Hãng dự đoán nó có thể đạt 4,9 nghìn tỷ NDT (726 tỷ USD) vào năm 2023.

Nhưng đó là trước khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng trưởng chậm lại. Kinh tế Trung Quốc chỉ tăng 0,4% trong quý II so với cùng kỳ năm 2021, mức tăng chậm nhất kể từ đầu năm 2020. Chi tiêu tiêu dùng cũng yếu đi trong khi tỉ lệ thất nghiệp tăng lên. Các nhà hoạch định chính sách đối mặt với rất nhiều vấn đề để duy trì tăng trưởng bền vững khi quốc gia phải đối phó với hàng loạt sự kiện như Covid-19, khủng hoảng bất động sản…

Lo ngại về diễn biến tồi tệ hơn, Bắc Kinh đã ra dấu sẽ nới lỏng cuộc trấn áp đối với lĩnh vực công nghệ. Vài tuần gần đây, các quan chức hàng đầu chính phủ cố gắng vực dậy tinh thần của ngành Internet và cam kết hỗ trợ những hãng công nghệ muốn niêm yết ở nước ngoài.

Tuy nhiên, niềm tin vẫn rất mong manh. Chỉ mới tuần trước, Cục Điều tiết Thị trường Quốc gia phạt một số hãng công nghệ do vi phạm quy định chống độc quyền vì không tiết lộ giao dịch vài năm trước. Thông tin ngay lập tức gây ra một đợt bán tháo cổ phiếu mới trên thị trường.

Các streamer hàng đầu bị chỉnh đốn đúng vào lúc ngành thương mại điện tử Trung Quốc bước vào dấu hiệu tăng trưởng chậm. Trong lễ hội mua sắm ngày 18/6 - sự kiện lớn thứ hai chỉ sau ngày Độc thân tháng 11 – tổng doanh số trên các nền tảng thương mại điện tử lớn chỉ tăng 0,7% so với một năm trước, giảm mạnh so với mức tăng 27% năm 2021, theo dữ liệu của hãng phân tích Syntun.

Du Lam (Theo CNN)

 

TikTok thử nghiệm giao hàng ở Trung Quốc, đối đầu ‘ông lớn’ Alibaba

TikTok thử nghiệm giao hàng ở Trung Quốc, đối đầu ‘ông lớn’ Alibaba

Douyin, phiên bản TikTok Trung Quốc, hỗ trợ các nhà hàng giao đồ ăn cho khách hàng khi kinh tế địa phương dần khôi phục.  

" />

Sự mất tích bí ẩn của các streamer triệu view Trung Quốc

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 10:49:15 5818

Khi các ngôi sao "vụt tắt"

Một tháng trước,ựmấttíchbíẩncủacácstreamertriệuviewTrungQuốchung khoan the gioi Li Jiaqi biến mất khỏi Internet.

Streamer 30 tuổi, còn được biết đến với tên Austin Li, cho đến gần đây vẫn là một trong các ngôi sao Internet lớn nhất Trung Quốc với 64 triệu người theo dõi trên nền tảng mua sắm trực tuyến Taobao. Anh từng bán được 150.000 thỏi son chỉ trong vòng 5 phút và được phong là “vua son môi Trung Quốc”.

Dù vậy, ngôi sao này bất ngờ câm lặng sau khi một phiên livestream bị kết thúc đột ngột do có hình ảnh liên tưởng đến sự kiện chính trị năm 1989. Vài giờ sau, Li đăng lời xin lỗi lên mạng xã hội và cho biết không thể tiếp tục livestream do lỗi thiết bị. Li hứa hẹn sẽ tiếp tục đăng sản phẩm trong các phiên livestream sau này.

Song Li đã không xuất hiện trong hai sự kiện livestream được lên lịch tiếp theo. Từ đó tới nay, anh biến mất hoàn toàn khỏi không gian mạng, dừng mọi hoạt động stream mà không một lời giải thích. Tài khoản WeChat và Weibo của Li vẫn tồn tại nhưng ngừng cập nhật từ đầu tháng 6.

{ keywords}
Austin Li trong một phiên livestream ngày 23/9/2021. (Ảnh: Getty Images)

Sự im lặng kéo dài của Li, người tổ chức khoảng 250 phiên livestream năm 2021, rõ ràng là điều bất thường. Li và cơ quan đại diện không phản hồi câu hỏi của CNN.

Li không phải ngôi sao Internet duy nhất vắng bóng tại Trung Quốc vài tháng gần đây.

Tháng 12/2021, nhà chức trách tuyên phạt 210 triệu USD với Huang Wei, hay Viya, do trốn thuế. Huang sở hữu hàng triệu người theo dõi trên các mạng xã hội và nền tảng mua sắm - bao gồm Weibo, Taobao và Douyin - song các tài khoản đã bị gỡ bỏ vào tháng 12. Cô cũng không xuất hiện trên Internet.

Được mệnh danh là “nữ hoàng livestream” của Trung Quốc, cô gái 36 tuổi là một trong những người có ảnh hưởng nhất tại đây trong thập kỷ qua, khi đã bán thành công số sản phẩm trị giá hàng tỷ USD.

Khi Li và Viya biến mất, một ứng cử viên khác bất ngờ xuất hiện, lấp chỗ trống của họ. Đó là Dong Yuhui, một gia sư tiếng Anh. Anh thu hút hàng triệu người theo dõi khi tổ chức các buổi livestream dạy tiếng Anh miễn phí, kiêm bán sản phẩm trên mạng, mang về 22 triệu người theo dõi cho công ty của mình chỉ trong vòng 2 tháng.

Hiện thực “sớm nở tối tàn” của những nhân vật nổi tiếng nhất cho thấy sự khắc nghiệt khi sống dựa vào Internet tại Trung Quốc. Quản lý các streamer nằm trong nỗ lực lớn hơn nhằm giám sát các ngành công nghiệp tư nhân, từ công nghệ đến bất động sản.

Cuối năm 2020, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình tiến hành các biện pháp “giảm bất bình đẳng kinh tế” và kiềm chế cái gọi là sự thái quá của chủ nghĩa tư bản. Đỉnh điểm của cuộc trấn áp đã thổi bay 3.000 tỷ USD vốn hóa thị trường của doanh nghiệp Trung Quốc trên toàn cầu.

Chấn chỉnh văn hóa livestream

Hai tuần sau phiên livestream của Li, Cục Phát thanh Truyền hình Trung Quốc và Bộ Văn hóa, Du lịch cùng nhau ban hành quy định mới, cấm 31 “hành vi sai trái” của các streamer. Trong đó, họ phải “giữ vững các giá trị xã hội và giá trị chính trị đúng đắn”, tự quản lý bản thân, tránh nội dung “gây tổn hại và phi pháp”, cấm xuất bản bất kỳ điều gì “làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc”.

Những người vi phạm nghiêm trọng sẽ bị đưa vào sổ đen và cấm vĩnh viễn khỏi ngành này.

{ keywords}
Viya tại một buổi livestream. (Ảnh: Getty Images)

Ngoài ra, Trung Quốc cũng yêu cầu streamer phải có giấy phép nếu muốn bàn về các chủ đề như luật pháp, tài chính, y tế, giáo dục.

Dù vậy, việc siết chặt ngành công nghiệp livestream đang nở rộ có thể không có lợi cho kinh tế Trung Quốc. Theo hãng tư vấn iResearch, quy mô thị trường livestream thương mại điện tử nước này đạt 1,2 nghìn tỷ NDT (178 tỷ USD) năm 2020, tăng 197% so với năm 2019. Hãng dự đoán nó có thể đạt 4,9 nghìn tỷ NDT (726 tỷ USD) vào năm 2023.

Nhưng đó là trước khi nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng trưởng chậm lại. Kinh tế Trung Quốc chỉ tăng 0,4% trong quý II so với cùng kỳ năm 2021, mức tăng chậm nhất kể từ đầu năm 2020. Chi tiêu tiêu dùng cũng yếu đi trong khi tỉ lệ thất nghiệp tăng lên. Các nhà hoạch định chính sách đối mặt với rất nhiều vấn đề để duy trì tăng trưởng bền vững khi quốc gia phải đối phó với hàng loạt sự kiện như Covid-19, khủng hoảng bất động sản…

Lo ngại về diễn biến tồi tệ hơn, Bắc Kinh đã ra dấu sẽ nới lỏng cuộc trấn áp đối với lĩnh vực công nghệ. Vài tuần gần đây, các quan chức hàng đầu chính phủ cố gắng vực dậy tinh thần của ngành Internet và cam kết hỗ trợ những hãng công nghệ muốn niêm yết ở nước ngoài.

Tuy nhiên, niềm tin vẫn rất mong manh. Chỉ mới tuần trước, Cục Điều tiết Thị trường Quốc gia phạt một số hãng công nghệ do vi phạm quy định chống độc quyền vì không tiết lộ giao dịch vài năm trước. Thông tin ngay lập tức gây ra một đợt bán tháo cổ phiếu mới trên thị trường.

Các streamer hàng đầu bị chỉnh đốn đúng vào lúc ngành thương mại điện tử Trung Quốc bước vào dấu hiệu tăng trưởng chậm. Trong lễ hội mua sắm ngày 18/6 - sự kiện lớn thứ hai chỉ sau ngày Độc thân tháng 11 – tổng doanh số trên các nền tảng thương mại điện tử lớn chỉ tăng 0,7% so với một năm trước, giảm mạnh so với mức tăng 27% năm 2021, theo dữ liệu của hãng phân tích Syntun.

Du Lam (Theo CNN)

 

TikTok thử nghiệm giao hàng ở Trung Quốc, đối đầu ‘ông lớn’ Alibaba

TikTok thử nghiệm giao hàng ở Trung Quốc, đối đầu ‘ông lớn’ Alibaba

Douyin, phiên bản TikTok Trung Quốc, hỗ trợ các nhà hàng giao đồ ăn cho khách hàng khi kinh tế địa phương dần khôi phục.  

本文地址:http://play.tour-time.com/html/117e199191.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

Hơn 2 năm không được giải quyết đơn xin thôi việc

Viết trong đơn gửi đến Báo Dân trí, chị N.B. (30 tuổi, ngụ TPHCM) rất bức xúc khi đã 2 năm vẫn chưa được Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết đơn xin thôi việc.

Từ năm 2018, chị B. là nhân viên Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Ngày 1/12/2021, chị B. nộp đơn xin nghỉ việc vì hoàn cảnh gia đình, báo cáo với Viện Y dược học dân tộc TPHCM sẽ thôi làm việc từ ngày 15/1/2022 (tức đúng 45 ngày sau khi nộp đơn theo Luật Lao động).

Ngày 7/12/2021, Viện Y dược học dân tộc TPHCM phản hồi chưa giải quyết cho chị B., vì thiếu nhân sự và chưa tìm được người thay thế.

Đến ngày 14/1/2022, tại buổi làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM, chị B. trình bày hoàn cảnh gia đình đang gặp khó khăn vì nhà neo đơn, không người chăm sóc mẹ già trên 70 tuổi vừa bị té gãy xương, nên xin lãnh đạo Viện Y dược học dân tộc TPHCM xét cho chị B. thôi việc theo nguyện vọng.

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 1

Một trong các biên bản làm việc giữa chị B. và Viện Y dược học dân tộc TPHCM, sau khi nữ nhân viên y tế viết đơn xin nghỉ việc (Ảnh: Hoàng Lê).

"Nhưng Viện Y dược học dân tộc TPHCM không đồng ý cho tôi nghỉ việc theo Luật Lao động, họ nói rằng tôi nghỉ việc trước khi Viện Y dược học dân tộc TPHCM chấp thuận thì họ sẽ đề xuất kỷ luật tôi vì tự ý bỏ việc", chị B. nói.

Theo chị B., trong tháng 4/2022, chị nhận 2 thư mời của Viện Y dược học dân tộc TPHCM đề nghị quay lại vị trí làm việc, cũng như đến làm việc liên quan quy định của pháp luật về viên chức.

Chị tiếp tục trình bày hoàn cảnh khó khăn khi mẹ chồng sức khỏe yếu, bị bệnh phải nhập viện thường xuyên, bản thân bị nang lạc nội mạc tử cung và bệnh phụ khoa, đang thăm khám bác sĩ, không thể tiếp tục làm việc.

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 2

Chị B. cho biết, thời gian xin nghỉ việc, mẹ chồng chị sức khỏe yếu, thường xuyên nhập viện (Ảnh: NV).

Ngày 21/7/2022, Viện Y dược học dân tộc TPHCM lại gửi thư mời chị B. quay lại vị trí làm việc và họp với ban giám đốc. Lúc này, chị B. mang thai, kèm thêm các khó khăn trước đó, nên phản hồi không làm việc trở lại. Và Viện Y dược học dân tộc TPHCM vẫn giữ quan điểm là nhân viên tự ý bỏ việc.

"Sau cuộc họp, tôi không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM quan tâm hay hỗ trợ bất kỳ một thông tin nào hướng dẫn làm thủ tục để hưởng chế độ thai sản, hoặc Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết cho tôi nghỉ việc bằng hình thức nào, và tôi vẫn chờ đợi. Sau đó, mẹ tôi phải mổ mắt, phẫu thuật can thiệp động mạch vành nên sức khỏe yếu hơn, còn tôi sinh em bé", chị B. viết trong đơn.

Từ đó đến nay, chị B. lại được Viện Y dược học dân tộc TPHCM gửi thư mời đến họp nhiều lần, nhưng việc xin nghỉ vẫn bế tắc.

Cuộc sống lao đao

Theo chị B., dù sinh con, chị mất hết tất cả khoản hỗ trợ thai sản, vì không được đóng bảo hiểm từ năm 2022.

"Tôi hiện nuôi con nhỏ, chỉ còn một mình chồng là trụ cột chính. Chồng tôi từng làm nhân viên y tế tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM 10 năm, cũng bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM kỷ luật vì tự ý nghỉ việc, dù đã nộp đơn xin nghỉ trước 45 ngày, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn.

Vì quyết định của Viện Y dược học dân tộc TPHCM, vợ chồng tôi không xin được công việc chính thức ở đâu cả. Tôi mong muốn được Viện Y dược học dân tộc TPHCM trả lại tất cả khoản tiền đã mất thời gian qua, gồm bảo hiểm thai sản, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) để có thể trang trải phần nào cuộc sống hiện tại", chị B. bày tỏ.

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 3

Nữ nhân viên y tế cho biết cuộc sống lâm vào hoàn cảnh khó khăn khi bị treo bảo hiểm xã hội thời gian dài, không xin được việc mới (Ảnh: Hoàng Lê).

Tương tự hoàn cảnh trên, chị M.T. cho biết, bản thân làm việc ở Viện Y dược học dân tộc TPHCM hơn 15 năm.

Đến năm 2022, chị T. sinh con. Vì hoàn cảnh gia đình đơn chiếc, chồng công tác xa, ở nhà còn mẹ già 90 tuổi sức khỏe yếu, chị T. quyết định xin nghỉ việc. Nhưng đến khi xin nghỉ việc vì hoàn cảnh cá nhân, Viện Y dược học dân tộc TPHCM vẫn không giải quyết cho người phụ nữ này, với lý do chưa bố trí được người thay thế.

Dù vậy, theo nữ nhân viên y tế, thời gian chị cận ngày sinh và nghỉ hậu sản, phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM vẫn có người vào… thay thế. Bản thân người phụ nữ chỉ là nhân viên bình thường, đã bàn giao đầy đủ công việc, cũng không phải đền bù các khoản tiền nào cho Viện Y dược học dân tộc TPHCM.

Sau 45 ngày nộp đơn mà không được Viện Y dược học dân tộc TPHCM xử lý, chị T. chủ động đơn phương dừng công việc theo quy định của Luật Lao động. Và từ đó đến nay, sổ bảo hiểm xã hội của chị cũng bị "treo" lại.

"Gần 2 năm rồi, tôi không thể làm được việc gì. Tôi chỉ muốn Viện Y dược học dân tộc TPHCM giải quyết nghỉ việc và kết sổ bảo hiểm xã hội cho tôi. Giờ tôi ở nhà, làm sao đủ sống. Tôi đã phục vụ cho Viện Y dược học dân tộc TPHCM hơn 15 năm, trước đây không có chuyện như thế này", nữ nhân viên y tế tâm sự.

Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc

Ngày 16/9, phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM xác nhận, đơn vị đã nhận được công văn của Báo Dân trívề các phản ánh bất cập, trong đó có liên quan đến những người đã nghỉ việc hoặc viên chức, người lao động của Viện Y dược học dân tộc TPHCM.

Viện Y dược học dân tộc TPHCM cho biết, cơ quan này đang phải ưu tiên thực hiện các công việc tiếp tế thuốc, vật tư y tế cho đồng bào miền Bắc ứng phó khẩn cấp với bão, lũ nên sẽ rà soát và cung cấp thông tin cho Báo Dân trísau.

Trả lời câu hỏi của Báo Dân trívề sự việc tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM, đại diện Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM cho biết, theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ), nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động.

Cụ thể, người lao động phải báo trước ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 12-36 tháng, ít nhất 3 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn dưới 12 tháng.

Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Ngoài ra, người lao động không phải báo trước khi thuộc trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 35 và Điều 138 Bộ luật Lao động, như: Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận; không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật Lao động...

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 4

Khu vực Cấp cứu của Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).

Sở Lao động - Thương binh và xã hội TPHCM khẳng định, căn cứ Luật Lao động, người lao động khi thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, đảm bảo quy định thời hạn báo trước, thì người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo bằng văn bản việc chấm dứt HĐLĐ cho người lao động, cũng như thực hiện đầy đủ quyền, nghĩa vụ các bên khi chấm dứt HĐLĐ.

Trong trường hợp bị "treo" BHXH vì không được giải quyết đơn nghỉ việc kéo dài, người lao động có quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định, hành vi của cơ quan, tổ chức, cá nhân khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó vi phạm pháp luật về BHXH, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Cụ thể, người lao động có thể gửi đơn hoặc tố cáo trực tiếp lên Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, theo quy định tại Điều 39 Nghị định số 24/2018/NĐ-CP. Ngoài ra, người lao động cũng có thể thực hiện khiếu nại đối với hành vi vi phạm về BHXH, theo quy định tại Điều 119 Luật BHXH và Điều 15 Nghị định số 24/2018/NĐ-CP.

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM treo đơn xin nghỉ - 5

Người bệnh đóng tiền điều trị tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).

Đối với việc nhiều nhân viên y tế phản ánh bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ việc kéo dài, ông Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, cho biết, viên chức được giải quyết thôi việc không thuộc một trong các trường hợp theo khoản 2 Điều 57 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP.

Nếu người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập không đồng ý cho viên chức thôi việc thì phải trả lời viên chức bằng văn bản và nêu rõ lý do theo quy định.

Trường hợp viên chức đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc phải thông báo bằng văn bản, gửi cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết, theo quy định tại khoản 6 Điều 29 Luật Viên chức.

Phía Sở Y tế TPHCM cho biết, các nội dung người lao động phản ánh tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM cần thời gian kiểm tra, xác minh. Do đó, Giám đốc Sở Y tế đã chỉ đạo Thanh tra Sở Y tế phối hợp với Phòng Tổ chức cán bộ, Sở Y tế tham mưu kiểm tra, xác minh theo quy định.

Bất hợp lý

Trao đổi với Báo Dân trí liên quan đến việc nhân viên y tế bị nơi làm việc không giải quyết thôi việc kéo dài, với lý do "chưa bố trí được người thay thế", luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TPHCM) cho biết, căn cứ khoản 4, khoản 5 Điều 29 Luật Viên chức 2010 (sửa đổi năm 2019), viên chức có hợp đồng làm việc xác định thời hạn được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trong các trường hợp như:

Không được bố trí theo đúng vị trí việc làm, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng làm việc; không được trả lương đầy đủ hoặc trả không đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc; bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động.

Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng; viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 3 tháng liên tục mà khả năng làm việc được chưa hồi phục...

Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, nhưng phải thông báo bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập biết trước ít nhất 45 ngày.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 57 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về viên chức chưa được giải quyết thôi việc, có nội dung "do yêu cầu công tác và chưa bố trí được người thay thế".

Trước đây, theo Nghị định 27/2012/NĐ-CP, nếu viên chức tự ý nghỉ việc thì có thể bị xử lý kỷ luật bằng các hình thức như: Khiển trách, cảnh cáo hoặc buộc thôi việc. Tuy nhiên, điểm b khoản 2 Điều 44 Nghị định 112/2020/NĐ-CP về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức đã bãi bỏ những quy định này.

Như vậy, hiện nay không còn quy định cụ thể về hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với viên chức tự ý nghỉ việc không có lý do chính đáng. Ngoài ra, việc lấy lý do "không tìm được người thay thế" để treo đơn nghỉ việc của nhân viên nhiều tháng, mà không xác định mốc thời gian giải quyết cụ thể là bất hợp lý.

Viên chức, người lao động có thể làm đơn khiếu nại lên các cơ quan chức năng như: Sở Y tế, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, để được can thiệp giải quyết, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

">

Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ

trần chí cường.jpg
Đại biểu Trần Chí Cường. Ảnh: QH

Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng thông tin: 300 tỷ đồng không phải là quỹ hỗ trợ phát triển du lịch. Theo Luật Du lịch, đây là vốn điều lệ, được bảo tồn bằng cách gửi ngân hàng, phần lãi lấy ra cho chi phí tổ chức bộ máy, còn phần xúc tiến hoạt động du lịch do Chính phủ cấp thông qua các hoạt động theo tỷ lệ phần trăm theo phí, vé.

Bộ trưởng cho biết, thời gian qua được nhận 2 lần (mỗi lần 150 tỷ đồng), số lãi sau khi gửi ngân hàng thì chủ yếu chi cho bộ máy hành chính. Số tiền còn lại được lưu giữ tại kho bạc.

"Bộ tiếp tục đề xuất với cơ quan có thẩm quyền phối hợp để hình thành trích lập các quỹ theo quy định. Đây là mô hình mới, quỹ hỗ trợ phát triển du lịch hoạt động theo mô hình doanh nghiệp và đơn vị sự nghiệp công lập", ông Hùng nói.

Điều hành có chỗ này, chỗ kia chưa được thì chấn chỉnh

Đại biểu Nguyễn Văn Thân (Thái Bình) phát biểu rằng, nếu giao quỹ hỗ trợ phát triển du lịch cho Bộ VH-TT&DL, rồi Bộ lại gửi số tiền  này vào ngân hàng thì không cần ban quản lý quỹ.

Việc quản lý tiền của quỹ nên giao cho Bộ VH-TT&DL (có thể giao Văn phòng Bộ) với nguyên tắc không làm thất thoát tiền của Nhà nước. 

nguyenvanthan.jpeg
Đại biểu Nguyễn Văn Thân. Ảnh: QH

Đại biểu Hoàng Ngọc Định (Hà Giang) cũng đề nghị Bộ trưởng đánh giá rõ hơn hiệu quả hoạt động của quỹ hỗ trợ phát triển du lịch. Nhiệm vụ của quỹ có trùng với nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nước hay không?

Giải đáp các vấn đề đặt ra, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, Luật Du lịch có hiệu lực từ 2018 còn quỹ hình thành từ 2021. Quỹ này phải có bộ máy và điều lệ hoạt động do Thủ tướng phê duyệt, hoạt động theo mô hình vừa là doanh nghiệp, vừa là đơn vị sự nghiệp công lập.

Tuy nhận thấy còn nhiều bất cập, nhưng Bộ trưởng khẳng định: Số tiền 300 tỷ đồng là vốn điều lệ của quỹ,  không được phép chi cho các hoạt động xúc tiến du lịch, mà phải gửi tại Kho bạc Nhà nước.

Khoản lãi từ tiền gửi này dành chi cho hoạt động bộ máy, tổ chức hoạt động. Còn tiền chi cho hoạt động xúc tiến du lịch được trích từ khoản thu tiền vé tại các khu di tích hằng năm, khoảng 5-10%.

"Năm nào thu được nhiều thì Bộ Tài chính cấp nhiều, năm nào thu ít thì Bộ Tài chính cấp ít", tư lệnh ngành VH-TT&DL giải thích thêm.

Tuy vậy, Bộ trưởng Hùng nhìn nhận bộ máy vận hành, điều hành của quỹ này vừa qua chưa ổn "có tiền mà không tiêu được". Phần tiền quỹ được chi nhưng không tiêu hết và không được chuyển nguồn sang năm sau.

Bộ trưởng cũng khẳng định, đến thời điểm này chưa phát hiện tình trạng tham ô, tham nhũng quỹ. "Cách điều hành của anh em chỗ này, chỗ kia chưa được thì chúng tôi sẽ chấn chỉnh; trước mắt tập trung xúc tiến quảng bá du lịch, sản phẩm du lịch để phát huy hiệu quả quỹ", ông Hùng nói.

">

Bộ trưởng VH

{keywords} 

Tôi được giao nhiệm vụ đơn giản nhất là rán đậu phụ nhưng cũng làm không xong vì ở nhà tôi vốn được ba mẹ cưng chiều như trứng mỏng nên chẳng phải mó tay vào bất cứ chuyện gì. Bất lực nhìn chảo đậu ngả sang màu đen, tôi luống cuống hết bật lại tắt bếp gas, gương mặt đỏ bừng, miệng mếu máo sắp khóc. Vừa may chị Hai trông thấy, vội chạy ngay đến, sợ tôi bị phỏng. Lắc đầu cười xòa, chị soạn mớ rau sai tôi nhặt, "giải thoát" cho đứa em vụng về.

Trở thành vợ anh rồi tôi càng cảm nhận sâu sắc tình thân của chị Hai. Chị hướng dẫn tỉ mỉ chuyện bếp núc đâu ra đó, do vậy nếu tôi làm sai hoặc cách cư xử chưa phải phép thì chị chỉnh liền. Hàng xóm thấy chị hay la rầy tôi tưởng chị "khó dễ", thực ra là chị muốn tốt cho tôi thôi. Chị không thanh minh, vẫn luôn ân cần với tôi và mọi người. Sinh con được sáu tháng, tôi phát hiện chồng ngoại tình. Đau đớn, thức trắng triền miên, tôi rơi vào trạng thái trầm cảm, mất sữa cho con bú nhưng lại không biết tâm sự cùng ai.

Chị Hai ghé thăm, tra gạn tôi và hiểu rõ sự tình. Chị trầm ngâm lúc lâu, ánh mắt xa xăm. Chị bàn với tôi hãy để chị giải quyết chuyện này, rồi sẽ ổn hết. Tôi ôm chặt lấy chị, nước mắt rơi lã chã. Suốt một tháng ròng rã, chị sang nhà chăm tôi, chăm cháu, nấu sẵn thức ăn đợi chồng tôi về rồi mới chạy xe mấy chục cây số về nhà mình. Sự kiên nhẫn của chị vẫn chẳng lay chuyển chồng tôi, chị quyết định nói chuyện thẳng thắn một lần. Tôi đã nép sau bức tường lắng nghe toàn bộ. Chị kể chuyện anh rể đã từng phản bội chị thế nào.

{keywords} 

Lần đầu tiên tôi thấy người chị mạnh mẽ bộc lộ sự mềm yếu giấu kín bên trong. Anh rể đi xuất khẩu lao động để cải thiện cuộc sống, ở Nhật anh qua lại với một người phụ nữ, thế nên tin tức, tiền bạc dần thưa thớt. Lòng chị dấy lên mối hoài nghi. Chưa kịp kiểm chứng thì anh gửi thư về đòi ly dị, nỗi hoài nghi biến thành hiện thực đầy ám ảnh. Giây phút ấy, chị chỉ muốn đạp đổ hết mọi thứ nhưng vì các con mà chị nhẫn nhịn tha thứ và tìm cách níu kéo chồng.

Rồi khi anh rể bệnh nặng, người đàn bà kia "trả" anh về cho chị, anh lại ở với chị cho đến lúc qua đời như một người chồng mẫu mực mà các con, anh em không ai mảy may biết chuyện "trục trặc" của anh chị. Chị gằn giọng ở câu cuối mà tôi vô cùng xúc động: "Chị biết đàn bà quanh em có nhiều, nhưng sống đời với em chỉ có vợ em thôi". Chồng tôi như bị điểm trúng huyệt, anh gục đầu vào vai chị khóc nấc, nghẹn ngào xin lỗi vì đã quá vô tâm với nỗi đau của chị. Có lẽ anh đã hiểu lý do tại sao chị rút cạn ruột gan kể lại mọi chuyện cho anh sau nhiều năm chôn chặt.

Ai cũng thắc mắc sao tôi cun cút nghe theo lời chị chồng. Hơn ai hết, tôi hiểu rằng nhờ theo lời chị, "làm ngơ" lỗi lầm của chồng mà tôi đã giữ được mái ấm gia đình. Chị là chị của "người ta" nhưng với tôi, chị hơn cả người chị thân thiết, ruột rà.

(Theo Minh Vy/Phunuonline)

">

Bí mật nhiều năm chôn chặt của chị chồng

Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

Chồng chị ngoại tình với tôi 3 năm qua, tôi mất công chăm sóc, cung phụng còn cơm nước cho anh ta ăn, giờ anh ta nói bỏ tôi về với chị.

Mùi mẫn với bồ, ngậm bồ hòn với vợ

Lấy chồng, chị tưởng sẽ hạnh phúc viên mãn vì đó là cuộc tình đầu tiên của chị, cũng là cuộc tình cuối cùng vì đã kết thúc bằng một đám cưới hạnh phúc. Chồng chị thương yêu, chiều chuộng chị hết lòng suốt mấy năm qua dù chị mới chỉ sinh được hai cô công chúa. Chưa bao giờ chồng phàn nàn về chuyện sinh con trai con gái, chị thấy hạnh phúc vì điều đó.

Vậy mà một ngày, chị phát hiện ra chồng ngoại tình. Dù chị cũng đã gặp quá nhiều trường hợp như thế, cũng nghe nhiều người than phiền về chuyện chồng có người này người khác, nhưng chưa bao giờ chị nghĩ đó là người trong gia đình mình. Thế nên, chuyện ngoại tình của chồng là một cú sốc lớn đối với chị.

Tình cờ một ngày chị đọc được tin nhắn trong điện thoại của chồng, đó là cái điện thoại riêng chị chưa từng nhìn thấy, chồng chị luôn để chế độ im lặng và giấu trong cốp xe hoặc túi xách. Tin nhắn mùi mẫn, ngọt ngào giống như của cặp đôi đang yêu nhau, thật lãng mạn tình cảm. Dù yêu chị nhưng từ ngày lấy chị, anh chưa từng dành cho chị những lời ngọt ngào và sự lãng mạn như thế.

Chị biết, anh cũng thương yêu chị nhưng cách thể hiện của anh hoàn toàn khác. Chị rõ ràng mọi chuyện, một cuộc nói chuyện thẳng thắn với chồng. Tính chị là thế, chị không thích chuyện gì nhập nhằng, cũng không thích cái gì cứ mơ hồ, chị cần làm rõ.

Anh trả lời chị dõng dạc rằng anh có bồ được 3 năm, đó là thời gian sau khi anh chị cưới được 2 năm. Cuộc hôn nhân tưởng chừng như hạnh phúc đó lại bị xen ngang bởi một kẻ giấu mặt. Vậy là 3 năm qua anh và người đó đã ân ái mặn nồng không màng tới chị.

{keywords}

Chị thực sự sốc khi đọc được những tin nhắn yêu thương chồng gửi cho nhân tình (ảnh minh họa)

Vậy, những cử chỉ yêu thương anh dành cho chị là gì? Đọc những lời tình tứ yêu đương đó mà chị rùng mình, không tin đây là chồng chị.

Khi ả nhân tình đòi tiền bồi thường

2 tháng sau, một người đàn bà lạ mặt đến gõ cửa nhà anh chị. Chị đoán được ra người đó vì hình dáng ấy chị đã được nhìn trong điện thoại của anh. Trước đó, khi mọi chuyện bại lộ, chị đòi ly hôn hoặc là anh chọn chị hoặc là cô ta.

Anh nói cho anh thêm thời gian để dàn xếp. Dù không muốn chấp nhận chuyện này nhưng còn 2 con nhỏ, chị không muốn các con phải khổ. Và có lẽ, thời gian anh cần chính là 2 tháng qua để giải quyết với người phụ nữ ấy.

Cô ta tới đòi tiền bồi thường, xông thẳng vào nhà không thèm chào chị, nói giọng rất ngỗ ngược: "Chồng chị ngoại tình với tôi 3 năm qua, tôi mất công chăm sóc, cung phụng còn cơm nước cho anh ta ăn, giờ anh ta nói bỏ tôi về với chị. Tôi đồng ý, vì tôi cũng chẳng còn thiết tha gì kiểu người vô ơn đó nữa. Nhưng chị đưa cho tôi 100 triệu đồng, tôi sẽ đi ngay".

Nói rồi, cô ta gọi với chồng chị xuống vì đoán được anh đang ở trên nhà. Cô ta còn nói, nếu không đư a tiền thì sẽ đến tận nhà bố mẹ của chị, của chồng chị, thậm chí là cả cơ quan để tung tin này. Chồng chị làm cơ quan Nhà nước nên việc giữ thể diện danh dự rất quan trọng, còn ảnh hưởng tới các mối quan hệ và quyền hành. Nếu chuyện tới tai bố mẹ, chắc ông bà sẽ sốc lắm, rồi còn các con chị nữa, các cháu sẽ khổ sở vì chuyện của bố mẹ.

Chị không muốn làm to chuyện này nhưng số tiền ấy thì làm sao đưa được. Ở đâu ra cái chuyện ngoại tình lại phải bồi thường? Anh ngoại tình, cô ta cũng ngoại tình, cả hai đều thỏa mãn, cớ gì anh phải đưa tiền cho cô ta. Mà bao nhiêu năm qua, đâu chỉ có mình chị ta chăm sóc chồng, mà chắc chắn chồng cũng đưa tiền cho cô ta nhiều nhiều, và thường xuyên mua sắm quà cáp cho cô ta. Vậy mà còn đánh ghen kiểu này.

Hiện tại, chị chưa tìm ra cách gì để giải quyết, đúng là oan gia. Tại sao đàn ông tham lam, tại sao đàn ông luôn đòi hỏi, hám của lạ. Vậy tại sao đàn ông không chịu trách nhiệm về những chuyện này mà lại để cho người làm vợ như chị phải đau lòng

(Theo Đời sống & Pháp luật)

">

Kẻ “giật chồng” tới nhà đòi phí... ngoại tình

Số người mắc ung thư ngày mộtgia tăng, độ tuổi ngày thêm trẻ hoá, tạo gánh nặng lớn cho gia đình và xã hội.Nguyên nhân dẫn đến tình trặng này là lối sống thiếu lành mạnh, thực phẩm khôngan toàn, môi trường sống ô nhiễm.

Mỗi năm tăng 5,4% trường hợp mắc ung thư

Tại Việt Nam, mỗi năm, có khoảng 150.000 ca mới mắc và 75.000 trường hợp tử vongdo ung thư. Xuất độ chung của tất cả các vị trí ung thư ở cả 2 giới tăng trungbình 5,4% mỗi năm từ 2006 đến 2010.

Ngày 9/9, trên các mặt báo cũng vừa đăng tải thông tin về làng ung thư ở xã YênLâm, huyện Yên Định, Thanh Hóa do người dân nơi đây sống cạnh môi trường hóachất độc hại.

Theo con số thống kê từ Trạm y tế xã Yên Lâm (huyện yên Định), trong vòng hơn 10năm nay tổng số người mắc bệnh hiểm nghèo của xã đã lên tới con số 315 người gồmcác bệnh như: ung thư, suy giảm thần kinh, dị dạng, đẻ non, sẩy thai…

Trong đó, số người mắc bệnh ung thư đã chết là 150 người, hiện tại vẫn còn hàngchục người mắc bệnh ung thư nằm chờ chết.

Thống kê mới nhất vào năm 2012 của Bệnh viện (BV) Ung Bướu TP.HCM, từ năm 2006 -2010, tại TP.HCM đã có 31.660 trường hợp ung thư được phát hiện. Hầu hết cácloại ung thư hàng đầu ở cả hai giới bắt đầu tăng nhanh từ tuổi 40 trở đi.

Ở nam giới, 5 ung thư hàng đầu như phổi, gan, đại trực tràng, dạ dày và vòm hầuchiếm 57,8% tất cả các vị trí ung thư. Ở nữ giới, 5 ung thư hàng đầu là vú, cổtử cung, đại trực tràng, phổi và tuyến giáp chiếm 63,5%.

Các chuyên gia của BV Ung bướu TP.HCM, nhóm tuổi từ 0 - 14, ung thư máu chiếm vịtrí hàng đầu ở cả hai giới. Mắt, thận, xương, mô mềm là các vị trí ung thưthường gặp tiếp theo.

Tiếp đến, ở nhóm tuổi 15 - 24, ung thư tuyến giáp là một trong những ung thưhàng đầu ở cả hai giới. Ung thư buồng trứng cũng bắt đầu xuất hiện trong nhữngung thư đứng đầu ở nữ giới.

Bên cạnh đó, ở nhóm tuổi 25 - 34, ung thư tuyến giáp vượt lên đứng hàng đầu ở cảhai giới. Ở nam giới, ung thư đại tràng và ung thư gan bắt đầu xuất hiện ở nhữnghàng đầu. Còn ở nữ giới, đó là ung thư vú.

{keywords}
Bác sĩ Bành Hiểu Xích, Chủ nhiệm Khoa Ung bướu BV Ung bướu hiện đại Quảng Châu cho biết bệnh ung thư có thể phòng ngừa.

Gần 50% bệnh nhân đến khám ởgiai đoạn muộn

Những năm gần đây, tỷ lệ tử vong vì căn bệnh này đã được hạn chế nhờ những thànhtựu trong lĩnh vực phòng bệnh, phát hiện sớm và điều trị ung thư. Mặc dù vậy,bệnh nhân Việt Nam đến khám thường đã phát bệnh ở giai đoạn muộn.

Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ở giai đoạn I và II chiếm khoảng 50,52%,giai đoạn muộn (≥ giai đoạn III) là 49,48%. Thậm chí, có những ung thư, như ungthư vú, giai đoạn I chỉ chiếm 10%. Điều trị phần lớn ở giai đoạn bệnh đã tiếntriển và hiệu quả điều trị hạn chế.

Không chỉ thế, một nghiên cứu được thực hiện trên 400 bệnh nhân tại BV K (HàNội) cho thấy, 1/5 trong số các bệnh nhân ung thư chỉ tìm đến dịch vụ y tế sau 6tháng kể từ thời điểm nhận biết dấu hiệu bệnh. Những dấu hiệu bệnh như đi ngoàira máu, táo bón của ung thư đại trực tràng khiến bệnh nhân khó chịu, hoang manghơn là phát hiện ra một khối u ở ngực hoặc ra máu bất thường ở bệnh nhân ung thưcổ tử cung.

{keywords}

{keywords}
Bệnh nhân nên kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời.

30% nguyên nhân gây ung thưphòng ngừa được

Theo GS.BS Bành Hiểu Xích, Chủ nhiệm Khoa Ung bướu, BV Ung bướu hiện đại QuảngChâu (Trung Quốc), 30% các trường hợp ung thư đến từ 5 nhân tố chính liên quanđến các lối sống và chế độ ăn uống như béo phì, ít ăn các loại rau củ và hoaquả, lười vận động, hút thuốc lá và uống rượu.

Trong đó, hút thuốc lá chính là nhân tố lớn nhất dẫn đến ung thư, chiếm tỉ lệ22% tử vong do ung thư và chiếm 71% số người chết do ung thư phổi trên toàn thếgiới. Những người nghiện thuốc lá tử vong sớm hơn những người không hút thuốctrung bình 15 năm.

Các ca bệnh ung thư do virus lây nhiễm như virus viêm gan B, virus viêm gan C vàvirus gây chứng sùi mào gà - Human Papilloma Virus ( HPV ) ở các nước thu nhậpthấp và thu nhập trung bình chiếm 20%.

Vì vậy, để phòng tránh ung thư BS Bành Hiểu Xích khuyên người dân có thể bắt đầutừ những việc đơn giản như: không ăn các ngũ cốc và các loại thực phẩm đã bịmốc; hạn chế các loại thức ăn dạng xông khói hay muối như: thịt xông khói, thịtmuối, cá muối…; không hút thuốc lá (chất hắc ín có trong thuốc lá chính là nhântố gây bệnh ung thư phổi và ung thư tuyến tụy); không uống rượu, đặc biệt là cácloại rượu mạnh; không ăn các loại rau củ, hoa quả hay các loại thực phẩm khác đãbị nhiễm hóa chất…; không ăn canh và các loại thức ăn quá nóng;

Trong bữa ăn hằng ngày, chúng ta cần nhiều rau củ và trái cây tươi, tránh ăn cơmquá no, biết kiểm soát trọng lượng cơ thể.

Ngoài ra, phụ nữ nên đi kiểm tra định kỳ, làm các xét nghiệm đặc hiệu như PAP -SMEAR nhằm phát hiện và điều trị sớm các bất thường và tránh trường hợp biếnchứng thành ung thư.

Vũ Duy

">

Ca bệnh ung thư tăng nhanh, trẻ hóa

友情链接