当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Riga vs Liepaja, 0h30 ngày 5/7 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
Bạo lực và đòn móc mắt của Mourinho
Barca và Real Madrid không đơn thuần là cuộc tranh chấp về bóng đá. Giữa hai đội bóng lớn nhất Tây Ban Nha tồn tại rất nhiều vấn đề vượt ra ngoài chuyên môn.
Đó có thể là cuộc chiến ảnh hưởng đến chính trị, bản sắc văn hóa, và nhiều thứ khác. Gần một thế kỷ nay, trong mọi khía cạnh, Barca và Real chỉ tồn tại sự thù địch.
Mourinho và cú móc mắt Tito Vilanova |
Theo thời gian, sự thù địch giữa hai thế lực này chỉ tăng lên chứ không hề giảm. Trong thời gian gần đây, Real liên tục thất thế trước Barca. Trong khi Real liên tục vung tiền nhưng thất bại, thì Barca gặt hái hàng loạt danh hiệu danh giá.
Chính vì thế, bạo lực trở thành “đặc sản” của những trận “Kinh điển”. Pepe từng có những pha vào bóng khiến người ta ví von anh là đồ tể. Đồng thời, trung vệ người Bồ Đào Nha cũng từng bị Sergio Busquets đạp thẳng lên mặt trong một tình huống mà anh nằm sân.
Những màn ẩu đả trên sân cỏ là hình ảnh quen thuộc. Không chỉ vậy, bạo lực còn lan ra cả khu vực kỹ thuật. Mùa giải 2011-12, Jose Mourinho từng có những tranh cãi gay gắt với Tito Vilanova - khi ấy đang còn là trợ lý của Pep Guardiola.
Màn tranh cãi lên đến cao trào, khi Mourinho móc mắt Tito. Bản thân Mou là một người kiêu ngạo, nên ông không chấp nhận được việc thất bại. Trong lần đầu tiên dự “Kinh điển”, Mou đã ăn một cái tát tai từ Pep (thua 0-5; được gọi là “manita” - bàn tay nhỏ).
Đó là một trong những hình ảnh phản cảm nhất của Mourinho, cũng như Real. Có thể nói, cũng chính từ thời điểm Mourinho làm việc ở sân Bernabeu đã khiến cho “Kinh điển” càng trở nên ngột ngạt và khốc liệt.
Cái đầu lợn cho Figo
Từ yêu đến ghét, “El Clasico” luôn tồn tại những cảm xúc khác nhau. Luis Figo là hình ảnh tiêu biểu nhất cho việc từ yêu chuyển sang thù ghét.
Figo được chào đón trở lại Camp Nou bằng cái đầu lợn |
Figo là ngôi sao hàng đầu mà Barca sở hữu trong nửa cuối thập niên 1990. Barca đưa Figo về sân Camp Nou từ Sporting, trước khi biến anh thành một huyền thoại. Cựu tiền vệ người Bồ Đào Nha trở thành biểu tượng của đội bóng xứ Catalunya.
Không chỉ chiếm được tình cảm của các cules, Figo còn có thời điểm đeo băng đội trưởng Barca. Nhưng Figo đã đào thoát khỏi Camp Nou để sang Bernabeu mùa Hè 2000. Anh trở thành miếng ghép đầu tiên trong kỷ nguyên “Galacticos” của Florentino Perez.
Trong mắt các cules, Figo là một kẻ phản bội. Anh từ bỏ tình yêu Barca để sang Real, nơi có danh vọng và tiền bạc cao hơn.
Kết quả, khi Figo cùng Real đến làm khách ở Camp Nou, anh bị CĐV chủ nhà ném cả một cái đầu lợn về phía mình. Khoảnh khắc ấy diễn ra khi Figo chuẩn bị thực hiện pha đá phạt góc cho Real. Cùng với cái đầu lợn là chai nước và đủ mọi loại rác.
Đã có những tranh cãi về việc vì sao BTC sân Camp Nou để những kẻ quá khích mang cả đầu lợn vào sân. Phải chăng, có sự tiếp tay từ Camp Nou để chống lại Figo? Không ai có thể trả lời, nhưng đó cũng là một khả năng.
Đại Phong
Ronaldo rao bán nhà, sắp chuồn khỏi Real" alt="Kinh điển: Mourinho móc mắt và cái đầu lợn cho Figo"/>Ngày 21/8, Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) – ông Trương Quốc Cường – đã kí 5 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 5 công ty dược, gồm: Công ty cổ phần Dược liệu Trung ương 2, Công ty cổ phần tập đoàn Dược phẩm và Thương mại Sohaco, Công ty TNHH MTV Dược phẩm Trung ương 1 - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, Công ty TNHH MTV Dược Trung ương 3, Công ty cổ phần Dược - Thiết bị Y tế Đà Nẵng.
Nhiều công ty bị xử phạt hành chính vì nhập khẩu thuốc kém chất lượng |
Các công ty này đã nhập khẩu nhiều loại thuốc không đạt yêu cầu chất lượng (mức độ 2 hoặc 3) theo quy định của pháp luật. Hầu hết các thuốc được nhập khẩu đều có nguồn gốc từ Ấn Độ.
Ngoài việc bị xử phạt hành chính 100 triệu đồng/công ty, các công ty này còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là dừng tiếp nhận, xem xét hồ sơ nhập khẩu thuốc trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày ký ban hành các quyết định trên.
Riêng với Công ty TNHH MTV Dược phẩm Trung ương 1- Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh phải ngừng hoạt động nhập khẩu thuốc trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày ký ban hành quyết định xử phạt.
Đối với các lô thuốc đã thanh toán, giao hàng trước khi ký ban hành quyết định này, công ty được phép tiếp tục nhập khẩu nhưng phải thực hiện đảm bảo chất lượng thuốc theo quy định.
5 công ty bị xử phạt vi phạm lần này phải phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện tái xuất hoặc huỷ toàn bộ lô thuốc kém chất lượng nêu trên theo đúng qui định hiện hành, báo cáo Cục Quản lý Dược kết quả chậm nhất sau 10 ngày thực hiện.
Thời gian gần đây, Cục Quản lý Dược liên tiếp có các công văn rút số đăng kí đối với một loạt thuốc ngoại tại Việt Nam (chủ yếu là thuốc có nguồn gốc từ Ấn Độ), rút giấy phép hoạt động của 2 công ty dược Ấn Độ tại Việt Nam vì sản xuất thuốc kém chất lượng.
Ngày 19/8 vừa qua, Cục đã có công văn yêu cầu tăng cường kiểm tra chất lượng thuốc đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, kinh doanh thuốc trong cả nước.
Lo ngại về chất lượng thuốc nhập khẩu từ Ấn Độ Thuốc sản xuất từ Ấn Độ đang đặt ra nhiều lo ngại về chất lượng khi liên tục bị phát hiện không đảm bảo chất lượng. Thống kê năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy thuốc nhập khẩu từ Ấn Độ trúng thầu vào các bệnh viện tại Việt Nam đứng thứ 2 trong tất cả các thuốc nhập ngoại (chiếm gần 14%, chỉ thấp hơn thuốc nhập khẩu từ Đức với tỉ lệ 16%). Còn trên thị trường tự do, thuốc có nguồn gốc Ấn Độ cũng rất phổ biến. |
Trong khi đó, các nền tảng quảng cáo trực tuyến trong nước như Admicro (VCCorp), Eclick (FPT Online), Adtima (Zing) và các báo điện tử, đài truyền hình... chỉ chia nhau 30% thị phần, tương ứng với 150 triệu USD còn lại.
Thực tế cho thấy, “miếng bánh” của các doanh nghiệp trong nước đang ngày một nhỏ đi do sự phình lên của các nền tảng ngoại. Điều này đã tạo ra áp lực vô hình buộc các doanh nghiệp trong nước phải thay đổi hoặc chịu cảnh “khoanh tay đứng nhìn”.
Ở góc nhìn vĩ mô hơn, với sự phát triển của công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo) và big data (dữ liệu lớn), việc các nền tảng ngoại chiếm thị phần độc tôn đã vô tình đặt người dùng trong nước vào một nguy cơ rất lớn. Đó là khi mọi thói quen, hành vi hay sở thích cá nhân của người Việt đều được lưu trữ trên các cơ sở dữ liệu nước ngoài. Trong khi đó, có một khoảng trống khổng lồ về thông tin khách hàng đối với các công ty trong nước.
Nói một cách khác, Facebook, Google đang hiểu người Việt hơn cả chính người Việt. Sẽ rất nguy hiểm nếu những dữ liệu này rơi vào tay những kẻ có ý đồ xấu.
Điều này từng diễn ra ngay chính tại Mỹ khi nhiều cáo buộc cho thấy, Nga đã can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống ở nước này. Công cụ mà người Nga sử dụng đến từ chính Facebook, nơi sở hữu lượng lớn dữ liệu cá nhân của người dân Mỹ. Những dữ liệu này sau đó được dùng để dự đoán và tác động đến tâm lý cử tri nhằm phục vụ cho các mưu đồ chính trị.
Cùng với bài toán kinh tế, những lo ngại về chủ quyền quốc gia trên không gian mạng khiến nhu cầu xuất hiện của các mạng xã hội Việt Nam do chính người Việt phát triển đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Dù các dự án thành công chỉ là thiểu số, sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của Zalo và Mocha là những minh chứng sống động cho khả năng giành giật thị trường của các mạng xã hội Việt Nam so với đối thủ nước ngoài. Tất nhiên, để có thể tiến xa hơn, các dự án mạng xã hội trong nước chắc chắn sẽ phải cần đến tầm nhìn định hướng và các quyết định đầu tư đúng đắn.
Đâu là cơ hội của các mạng xã hội Việt Nam?
Thực tế cho thấy, trong số các nước mà Facebook được phép hoạt động, Nga là quốc gia duy nhất mà mạng xã hội này không chiếm được thị phần đa số. Thay vào đó, phần lớn thị phần mạng xã hội tại Nga nằm trong tay VK (Vkontakte), một mạng xã hội do chính người Nga phát triển.
VK có khoảng 100 triệu người dùng thường xuyên tại Nga. Mạng xã hội này cũng phổ biến tại các nước thuộc khối Cộng đồng các Quốc gia độc lập (SNG) với tổng cộng khoảng 170 triệu người dùng.
Bài học thực tiễn từ VK cho thấy, các mạng xã hội nhỏ hơn hoàn toàn có cơ hội trong cuộc chiến với những người khổng lồ như Facebook hay Google. Tuy vậy, để có thể thành công, những mạng xã hội này phải giải được các bài toán mà những người khổng lồ như Facebook hay YouTube không thể giải được. Đó là các đặc trưng văn hóa, dân tộc riêng có của mỗi quốc gia.
Mỗi quốc gia, dân tộc sẽ có những luật lệ và tín ngưỡng riêng. Do đó, một mạng xã hội để phát triển ở quy mô toàn cầu cũng phải có cho mình những bộ lọc, có thể biến đổi linh hoạt tùy theo hệ thống pháp luật của từng nước.
Quan trọng hơn cả, thách thức lớn nhất cho sự tồn tại của các mạng xã hội Việt Nam chính là ở lý do tồn tại của chúng. Thực tế cho thấy, rất nhiều mạng xã hội Việt Nam ra mắt rất hoành tráng nhưng lại nhanh chóng biến mất dần chỉ sau một vài năm.
Lý do phổ biến nhất cho thất bại của các mạng xã hội Việt Nam bởi chúng đơn thuần chỉ là một bản sao của Facebook. Nếu chỉ là một bản sao, “kẻ thách thức” chắc chắn sẽ không bao giờ đủ sức cạnh tranh với các đối thủ sừng sỏ đến từ quốc tế.
Các mạng xã hội mới phải trả lời cho người dùng câu hỏi: “Chúng được sinh ra để làm gì?” và “Tại sao phải sử dụng chúng thay vì các mạng xã hội ra đời trước đó?”.
Để làm được điều này, các nền tảng mới phải giải quyết được vấn đề của chính những mạng xã hội hiện nay, đó là khả năng bảo mật thông tin người dùng, việc xác thực danh tính thành viên để kiểm soát tin tức giả mạo (fake news) và quảng cáo các sản phẩm, dịch vụ bất hợp pháp.
Mạng xã hội mới cần có một triết lý riêng. Thay vì tuân theo luật chơi của người chủ mạng xã hội, nền tảng mới phải biến cuộc chơi thuộc về người dùng, khi đó người dùng sẽ là chủ thực sự của mạng xã hội, là đồng sở hữu với người sáng lập ra nó.
Trong một nền kinh tế số, các mạng xã hội sẽ không thể tồn tại và cạnh tranh với các sản phẩm ngoại khi hoạt động riêng lẻ. Do vậy, hơn lúc nào hết, để có thể thành công, các mạng xã hội cần phải có được một hệ sinh thái hỗ trợ. Đó phải là một hệ sinh thái các sản phẩm số của người Việt Nam.
Với những hành động quyết liệt của Bộ TT&TT nhằm thúc đẩy sự phát triển của hệ sinh thái số Việt Nam, hy vọng trong vài năm nữa, các mạng xã hội trong nước sẽ dần trở thành sản phẩm được yêu thích của người Việt.
" alt="Mạng xã hội Việt Nam trong cuộc chiến giành người Việt trên sân nhà"/>Mạng xã hội Việt Nam trong cuộc chiến giành người Việt trên sân nhà