Thể thao

Nguy cơ và hệ lụy từ chủ nghĩa phân biệt tài năng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-01 15:51:07 我要评论(0)

Mọi sự phân biệt - cho dù là khía cạnh nào,ơvàhệlụytừchủnghĩaphânbgiải bóng đá phápgiải bóng đá pháp、、

Mọi sự phân biệt - cho dù là khía cạnh nào,ơvàhệlụytừchủnghĩaphânbiệttàinăgiải bóng đá pháp trong xã hội loài người cũng là nguồn cơn của bất công, xung đột và bi kịch trên quy mô lớn. Phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính, phân biệt tôn giáo, phân biệt ngoại hình… đều đang hiện hữu bất chấp những nỗ lực không mệt mỏi của những con người tiến bộ muốn hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn.

Không thể phủ nhận những bước tiến vượt bậc chúng ta đã đạt được từ nỗ lực gỡ bỏ ảnh hưởng độc hại của các hình thức phân biệt bất công trong xã hội. 

Thế nhưng, đời sống không ngừng vận động và luôn xuất hiện các hình thức phân biệt mới, có thể khó nhận ra hơn nhưng mức độ tiêu cực cũng như hệ lụy tạo ra ghê gớm không kém. Một trong những hiểm họa ngấm ngầm đang thể hiện hậu quả ngày càng rõ là sự phân biệt tài năng nhân danh “chế độ nhân tài” - một điều tưởng chừng vô lý nhưng lại rất thực tế được học giả Michael Sandel đề cập tới trong cuốn sách Tính chuyên chế của chế độ nhân tài. Lợi ích chung sẽ ra sao? (The tyranny of merit. What’s become of the common good?)

'Tính chuyên chế của chế độ nhân tài' nêu bật thực tế đáng buồn tại Mỹ và là bài học tham khảo cho nhiều quốc gia khác.

Sử dụng con người theo năng lực, trọng dụng tài năng về nguyên tắc là điều sáng suốt, được đề cao từ cổ chí kim trong mọi nền văn hóa, văn minh của nhân loại. Nhưng có lẽ thực tế luôn có độ chênh so với lý tưởng. Và trong chủ đề “trọng dụng nhân tài”, Michael Sandel đã nhìn ra độ chênh đó, không chỉ hiện hữu mà còn rất nghiêm trọng, từ cái nhìn phản biện gay gắt nhưng khách quan của mình. 

Trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài, tác giả nêu bật thực tế đáng buồn tại nước Mỹ, nơi ông tập trung phân tích “chế độ nhân tài” giờ đây chỉ còn là tấm lá chắn che đậy cho một hình thức phân biệt đối xử; khi mà tiêu chí đánh giá thế nào là nhân tài bị đông cứng lại với sự thành công về học vấn tại các trường đại học danh giá hàng đầu. Đây là thứ tiêu chí ngày càng xa xỉ và nằm ngoài tầm với của đa số người Mỹ. 

Theo Michael Sandel, có tới hai phần ba người Mỹ không có bằng cấp từ cử nhân hay tương đương trở lên. Thay vì cổ vũ cho sự bình đẳng về cơ hội tiếp cận và vươn lên thông qua sự nỗ lực của mỗi người thì “chế độ nhân tài” đang trở thành đặc quyền của thiểu số có vị trí thuận lợi và liên tục củng cố, duy trì vị trí đặc lợi này không chỉ cho bản thân mà cả con cái họ. Nó trở thành nguyên nhân đào sâu hố ngăn cách xã hội, triệt tiêu cơ hội dịch chuyển lên các nấc thang cao hơn của những người có xuất phát điểm bất lợi.

“Chế độ nhân tài” độc đoán đã hợp thức hóa sự bất bình đẳng trong tiếp cận các cơ hội phát triển bản thân bằng cách quy trách nhiệm cho những người thuộc tầng lớp thu nhập thấp là nguyên nhân gây ra sự thua thiệt của chính mình; hạ thấp ý nghĩa, giá trị của sự cần cù, cống hiến cho xã hội. Trong khi lại tôn vinh thái quá những người làm giàu trước hết cho cá nhân họ, nhiều khi bất chấp tổn hại gây ra cho cộng đồng.

Từ phân tích thực tế đó, Michael Sandel liên hệ sự đứt gãy nội tại các mối quan hệ, các giá trị truyền thống tại Mỹ do chế độ nhân tài chuyên chế gây ra ngày càng trầm trọng. Lợi ích của giới tinh hoa không những xa rời phần còn lại, mà thậm chí xa rời lợi ích quốc gia, còn chính phủ Mỹ thì gần như không có động thái nào điều chỉnh lại tình trạng mất cân bằng một cách hiệu quả. 

Hệ quả đáng ngại nhất là số đông “chậm chân” đang chìm đắm vào tâm trạng bế tắc, tự ti của những kẻ thua cuộc, bất mãn và phẫn nộ trước sự cao ngạo của thiểu số thành đạt luôn giữ chắc đặc quyền. Hơn bao giờ hết, sự trở lại với nguyên tắc công bằng trong cơ hội tiếp cận giáo dục, đào tạo cơ bản; trong việc được thừa nhận, đánh giá đúng sự cống hiến của cá nhân với cộng đồng chính là điều cần thiết giúp cho mỗi người đều có tiếng nói, chỗ đứng và cơ hội được sống tử tế.

Với bối cảnh toàn cầu hóa sâu sắc, những gì Michael Sandel đề cập tới trong Tính chuyên chế của chế độ nhân tài. Lợi ích chung sẽ ra sao?về thực tế xã hội Mỹ cũng có thể là bài học tham khảo cho mỗi quốc gia để tránh khỏi những hệ quả tiêu cực do sự phân biệt đối xử về năng lực dưới danh nghĩa “chế độ nhân tài”.  

Lê Đình Chi

Tưởng tượng để dẫn đầuTrong một thế giới thay đổi hàng ngày, câu hỏi “làm sao để ứng phó với sự thay đổi?” hay “phải thích nghi, thay đổi và chống chọi như thế nào?”… luôn được những nhà lãnh đạo, điều hành quan tâm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

"Thần y" chữa cho một bệnh nhân bị đau lưng.

Vườn ông Nghị rộng, có đến hai ngôi nhà liền kề nhau. Khu vực bốc thuốc thuộc khu nhà cũ. Ngôi nhà 3 gian bằng gỗ thời xưa, một gian ông đặt chiếc giường dành cho bệnh nhân, 2 gian dùng để bốc thuốc. Có đến 5 người phụ giúp ông gói thuốc, tay họ thoăn thoắt không nghỉ.

Ông Nghị dáng người nhỏ thó, mặc chiếc áo phông với cái quần đùi xoàng xĩnh, hết chạy ra gian ngoài để nấn bóp cho bệnh nhân bị bong gân, trật khớp, xem phim người nhà bệnh nhân mang đến; rồi vào gian trong để mang thuốc ra. Tôi hỏi đùa: Tính ra một ngày ông cũng “chạy” khá nhiều đấy nhỉ? Ông cười: Dừ như gắn mô-tơ vô rồi, phải chạy thôi. Có khi 5h sáng người ta đã đợi cửa. Khách toàn ở xa đến, có người từ Hà Nội, Hải Phòng, vả lại người ta đã đến đây là cần mình, không phục vụ sao đành”…

Câu chuyện giữa tôi với ông Nghị cũng chỉ là bâng quơ bởi toàn tâm trí ông đều dành cho bệnh nhân. Hết gọi tên bệnh nhân này đến bệnh nhân khác; rồi người này đến người khác nằm lên cái gường cũ kỹ. Vẫn chiếc quần đùi, áo phông xoàng xĩnh, ông hết leo lên lưng người này giẫm đạp, rồi lại bẻ tay, giật chân người kia… tất cả diễn ra một cách chớp nhoáng, có khi chưa kịp kêu đau ông đã bảo dậy khỏi giường. Thế nhưng, hiệu quả thật kỳ diệu.

{keywords}

"Khách toàn ở xa đến, có người từ Hà Nội, Hải Phòng, vả lại người ta đã đến đây là cần mình, không phục vụ sao đành: - ông Nghị cho biết.

Anh Nguyễn Quang Hùng (thôn Liên Hải, Thạch Hải, Thạch Hà) cho biết: “Bọn tui làm nghề thợ hồ, leo trèo nhiều và bị ngã cũng nhiều, vì vậy thường xuyên đến đây. Những khi bị trật thì ông nấn là được, không phải dùng thuốc, hoặc dùng ít; còn bị rạn, gãy là phải uống thuốc. Thuốc ông giá rẻ, mỗi lần uống hết khoảng 50 ngàn đồng nhưng rất hiệu quả. Uống thuốc ông ăn được, ngủ được và khoảng vài tuần là lành. Người bị gãy xương, bong gân, trật khớp dưới làng tui chủ yếu là dùng thuốc ông nên giờ đã có người lấy về bán tại xóm”…

Nhà ông Nghị đã 5 đời làm thuốc. Mỗi đời có một người kế nghiệp duy nhất. Hơn 10 tuổi, ông đã theo ông nội lên núi hái thuốc và học nghề. Năm 1965, ông được cử đi học trung cấp y tế để đào tạo nguồn cho cán bộ y tế xã. Học xong, ông xung phong vào bộ đội 3 năm, sau đó về làm Phó trạm trưởng Trạm Y tế xã Nga Lộc, chuyên trách đông y của xã. Năm 1995, ông nghỉ việc và về chuyên tâm cho bài thuốc gia truyền. Ông Nghị thổ lộ: “Các bài thuốc của ông cha mình chưa phát huy được hết vì trước đây do chiến tranh nên sách vở ghi chép bị thất lạc. Những bài thuốc bây giờ là những gì mình kế thừa được kết hợp với những điều mình học được sau này. Trước đây, bệnh nhân ít, tôi có thời gian bốc thuốc đông y cho người dân, nhưng giờ thì không thể vì bệnh nhân xương, khớp đông quá…”.

{keywords}

Lá thuốc chủ yếu là các loại cây xung quanh nhà và trên núi như lá bàng, chay, đẻn, chanh châu, mít…

Chị Nguyễn Thị Lan, nhân viên phụ giúp ông Nghị cho biết: “Người ta đặt thuốc qua bưu điện nhiều lắm. Mỗi ngày, ông cho chuyển ra bưu điện ít nhất một chuyến xe kéo, gửi tới mọi nơi, Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Tây Nguyên… Giá thuốc vẫn giữ nguyên, ông chỉ cộng thêm tiền gửi”…

Ngoài khách đến chữa bệnh, lấy thuốc, nhà ông Nghị còn rộn rã bước chân gánh gồng. Họ là những phụ nữ chân đất trong làng, tranh thủ lúc rảnh rỗi đi hái lá về phơi khô và mang đến bán cho ông. Chị Phan Thị Châu (xóm Tây Bắc - Nga Lộc) không hết lời ca ngợi gia đình ông: “Ông Nghị đã cứu được rất nhiều người dân ở đây. Ông ấy là người sống có tình. Với người nghèo khổ và người trong làng, ông không lấy tiền thuốc. Ngoài ra, ông còn tạo thu nhập cho người trong làng bằng việc thu mua lá thuốc. Lá thuốc chủ yếu là các loại cây xung quanh nhà và trên núi như lá bàng, chay, đẻn, chanh châu, mít”…

Mặt trời đã tắt nắng nhưng người vào ra nhà ông Nghị vẫn chưa dừng lại. Ông Nghị vẫn thế, còn có bệnh nhân là còn không ngừng chạy ra, chạy vào, hết nấn bóp, lại bốc thuốc…

(Theo Báo Hà Tĩnh)" alt="“Thần y” chữa gãy xương, trật khớp nức tiếng ở Hà Tĩnh" width="90" height="59"/>

“Thần y” chữa gãy xương, trật khớp nức tiếng ở Hà Tĩnh

 - Một lần nữa Argentina lỡ hẹn với vinh quang. Lionel Messi và các đồng đội không xứng đáng với nước mắt người hâm mộ sau những gì họ thể hiện.

1. Arturo Vidal lấy đà và thực hiện cú đặt lòng chân phải vào góc xa, nhưng đó là một pha bóng quá đơn giản với Sergio Romero. Thủ môn của Argentina đã đổ người cản phá rất xuất sắc.

Romero đã mang đến hy vọng cho Argentina, khi anh chặn đứng lượt sút đầu tiên của người thủ lĩnh bên phía Chile. Ở vòng tròn giữa sân, các đồng đội của Romero phấn khởi. Trên khán đài, người hâm mộ với màu áo sọc xanh tràn đầy niềm tin chiến thắng.

{keywords}

Messi sút bay những hy vọng của Argentina trên chấm 11m

Thế nhưng, Leo Messi - đội trưởng của Argentina - đã sút văng mọi hy vọng ấy.

Là người thực hiện lượt đá đầu tiên cho Argentina, như kịch bản cách nay một năm ở thủ đô Santiago, nhưng Messi thất bại.

Messi rất bình tĩnh và tự tin trong bước chạy à, nhưng động tác cuối cùng của anh thì không tốt. Một cú trượt chân nhẹ và Leo đưa bóng lên cao hơn xà ngang khung thành Claudio Bravo - đồng đội của anh ở Barca.

Javier Mascherano và Sergio Aguero đã giúp Messi sửa sai, nhưng cú sút hỏng ấy vẫn ám ảnh tâm trí của những người khác.

Lucas Biglia là người không vượt qua được áp lực tâm lý, để rồi thất bại với lượt đá của mình, và Chile bảo vệ thành công danh hiệu Copa America.

2. Leo Messi đã khóc nức nở sau thất bại của đội nhà. Anh đã có một giải đấu xuất sắc, cho đến trước trận chung kết. Trong trận đấu quyết định đến vinh quang, chính Messi lại là nỗi thất vọng.

{keywords}

Argentina đã không làm chủ được chính mình

Những giọt nước mắt cũng xuất hiện trên khán đài sân MetLife. Những người Argentina đã khóc, khi niềm tin và hy vọng của họ bị chà đạp.

Liệu Messi và các đồng đội có xứng đáng với nước mắt cũng như tình cảm của người hâm mộ?

Họ không xứng đáng! Argentina có phong độ tốt hơn Chile, có đội hình trội hơn, và khởi đầu bằng một lợi thế không hề nhỏ: được đá hơn người.

Sau 28 phút, Chile mất người khi Marcelo Diaz nhận thẻ vàng thứ 2. Nhưng chính lợi thế này đã tác động đến tâm lý của Argentina. Họ đá với sức ép buộc phải thắng khi trội hơn về quân số.

Kết quả, Argentina không vượt qua được chính mình, với chiếc thẻ đỏ trực tiếp của Marcos Rojo. Truyền thông Argentina bảo vệ Rojo, bằng cách cho rằng anh vào trúng bóng, và trọng tài người Brazil, Heber Lopes, đã xử lý thiếu khách quan.

Đó chỉ là một cách bào chữa. Hành vi vào bóng của Rojo xứng đáng với thẻ đỏ.

Trong thời gian chính thức, Argentina có rất nhiều cơ hội, nhưng tất cả chỉ tô điểm cho màn trình diễn ngoạn mục của thủ thành Bravo. Không thể định đoạt cuộc chơi giữa những cơ hội mà mình có, việc Argentina thất bại là tất yếu.

3. Năm thứ 23 liên tiếp ĐTQG Argentina trắng tay, dù có những thời điểm họ ở rất gần với đỉnh vinh quang.

{keywords}

Messi và các đồng đội không xứng đáng với nước mắt của người hâm mộ

Trong 23 năm qua, Argentina đá 7 trận chung kết (1 World Cup, 2 Confederations Cup và 4 Copa America”. Không một đội bóng nào thất bại trong các trận chung kết nhiều đến thế.

Vấn đề của Argentina là gì? Người ta chỉ trích các HLV. Không, những HLV đã thất bại với Argentina không hoàn toàn có lỗi. Hãy xem, Chile đã chiến thắng Copa America 2 năm liên tiếp với Jorge Sampaoli và Juan Pizzi - những nhà cầm quân mà Argentina chối bỏ.

Lỗi ở đây thuộc về cả nền bóng đá. Người Argentina luôn cho mình là mạnh nhất, chưa đá đã xêm như mình mặc nhiên chiến thắng. Điều đó tạo áp lực tâm lý cho biết bao thế hệ. Một Messi xuất sắc ở châu Âu, giành 5 Quả bóng Vàng cũng không thể thay đổi được tâm lý cho Argentina.

Chỉ khi nào người Argentina chấp nhận thay đổi quan niệm, rằng mình cũng chỉ là một kẻ bình thường trong thế giới bóng đá luôn đầy rẫy bất ngờ, vượt qua được tâm lý lo sợ thất bại thì mới có thể nghĩ về thành công.

Kim Ngọc

Thua Chile, Messi tuyên bố "nghỉ chơi" với Argentina

Lần thứ 4 thất bại trong một trận chung kết cùng Argentina, Lionel Messi đã chính thức tuyên bố nói lời giã từ sự nghiệp quốc tế.

" alt="Argentina bại trận: Đừng khóc cho Leo Messi!" width="90" height="59"/>

Argentina bại trận: Đừng khóc cho Leo Messi!