Giải trí

“Bệnh con không khỏi đâu, con chết cũng được…”

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 18:36:29 我要评论(0)

Khi cuộc sống tính bằng từng cơn đau Đã hơn 1 năm nay,ệnhconkhôngkhỏiđâuconchếtcũngđượclip bóng đá cclip bóng đáclip bóng đá、、

Khi cuộc sống tính bằng từng cơn đau 

Đã hơn 1 năm nay,ệnhconkhôngkhỏiđâuconchếtcũngđượclip bóng đá cháu Trần Lê Hà Chi năm nay mới 8 tuổi đã phải sống chung cùng những cơn đau triền miên. Cuộc sống xung quanh cháu ngày cũng như đêm bởi tất cả được tính bằng những cơn đau. 

{ keywords}
Bé Trần Lê Hà Chi 8 tuổi bị ung thư xương sườn

Khác với đa số những bạn bè cùng điều trị tại Khoa Nhi, bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội, cháu Chi mắc bệnh ung thư xương sườn. Cháu vừa phải trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ 3 chiếc xương sườn nhưng khối u vẫn cứ phát triển đến nay đã di căn vào phổi. 

Ngày 30/4/2018, một cơn đau ập đến với cháu. Gia đình đưa cháu đi bệnh viện, các bác sĩ kết luận, cháu chỉ bị u mỡ lành tính. 

Tuy nhiên, sau đám tang cụ ngoại, khối u ngày càng phát triển. Trớ trêu thay, lần này kết quả giải phẫu bệnh khẳng định cháu Chi mắc bệnh ung thư xương sườn. Nằm viện suốt từ tháng 7/2018 đến nay, cháu vẫn chưa được về nhà nghỉ dài hạn. 

Bệnh viện dần trở nên quen thuộc với cháu. Thế nhưng, có vẻ cháu chưa có nổi một ngày được vui chơi thoải mái khi những cơn đau thường xuyên hành hạ. 

Những ngày đầu vào bệnh viện, có những đêm cháu không thể ngủ nổi bởi sự đau đớn tột cùng nơi những khối u đang ăn dần ăn mòn những chiếc xương sườn nhỏ bé kia. Giữa khoảnh khắc đau đớn nhất cuộc đời mình, bất giác, cháu chợt nói với mẹ: “Bệnh này của con chắc không khỏi được mẹ ạ. Con chết cũng được chứ sống mà cứ đau đớn thế này con không thể chịu nổi nữa rồi”.  

Cứ như vậy, thân hình cháu Chi ngày một hao gầy hơn. Đến giờ, cháu đã quá đỗi quen thuộc với từng cơn đau đó. Thời gian chảy trôi quanh cháu toàn những mùi hoá chất rồi sự hành hạ từ căn bệnh quái ác kia. 

Ngày 20/10 đẫm nước mắt của mẹ

Mẹ cháu Chi là chị Lê Thị Hồng Dư (34 tuổi, địa chỉ: thôn Cát Dương, xã Tống Phan, Phù Cừ, Hưng Yên) không ngừng lấy tay xoa cho con bớt đau. Ngày 20/10 năm nay dành cho chị trong bệnh viện trở thành ngày đẫm nước mắt. 

Bởi chỉ mới đây thôi, chị được các bác sĩ thông báo bệnh tình con chị ngày càng diễn biến phức tạp hơn. Khối u hiện di căn vào phổi nên phác đồ điều trị phải thay đổi. 

Ngồi bên giường bệnh chăm sóc con, những giọt nước mắt cứ thể chảy xuống ướt hai bên má chị. Chị nghĩ về số phận hẩm hiu mình đang phải gánh chịu. 

Nhiều lúc, chị tự hỏi mình sống hiền lành đâu có lỗi lầm gì mà ông trời lại đày đoạ đứa con thơ của chị thế này. Chị cũng chỉ mong một cuộc sống bình yên bên chồng quanh năm mưu sinh bằng vài ba sào ruộng. 

 

{ keywords}
Hoàn cảnh đáng thương của bé Trần Lê Hà Chi đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ

Nào ngờ, tai hoạ ập đến khiến gia đình chị vốn dĩ đang lâm vào tình trạng túng quẫn nay càng khó khăn hơn. Lấy sổ hộ nghèo đi vay tạm 70 triệu điều trị cho con, chị chẳng biết đến bao giờ mới trả nổi. 

Xuống mua vội một suất cơm hàng cho hai mẹ con, ngoài kia đường phố tấp nập lắm. Những người phụ nữ khác hạnh phúc biết nhường nào khi nhận được những món quà, bó hoa nhân ngày 20/10. 

Cầm hộp cơm ngẫm lại phận đời mình, chị cảm giác một sự tủi thân ghê gớm. Ngày 20/10 của chị là bát cơm chan đầy nước mắt nơi không gian đầy rẫy những tiếng đau đớn mà trong đó có cả tiếng kêu từ con chị. 

 Phạm Bắc- Bá Định

Mọi đóng góp xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Lê Thị Hồng ở thôn Cát Dương, xã Tống Phan, Phù Cừ, Hưng Yên. Số điện thoại: 098 3404527

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.346

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436
 

 



 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Armaan Mehta (áo xanh cầm laptop) - sinh viên Mỹ và Lanqing Wang tới từ Thượng Hải đang tranh luận về vấn đề gian lận ở sinh viên quốc tế trên giảng đường Georgia Tech

Một phân tích dữ liệu của tạp chí Wall Streettới từ hơn một chục trường đại học công lập của Mỹ cho thấy, trong năm học 2014-2015, những trường này ghi nhận cứ 100 sinh viên quốc tế thì có 5,1 vụ gian lận. Trong khi con số này ở sinh viên Mỹ là 1/100.

Sinh viên Trung Quốc được nhiều giảng viên nêu tên nhất. “Gian lận của sinh viên Trung Quốc, đặc biệt là những sinh viên có kỹ năng ngôn ngữ kém, là một vấn đề lớn” – Beth Mitchneck, giáo sư địa lý và phát triển ở ĐH Arizona cho hay.

Theo số liệu từ Bộ An ninh nội địa Hoa Kỳ, vào cuối năm học này, có 586.208 sinh viên quốc tế (hệ đại học) hiện đang theo học các trường đại học, cao đẳng ở nước này. Hơn 165.000 sinh viên tới từ Trung Quốc. Hàn Quốc và Ả Rập Xê Út là 2 quốc gia đứng thứ 2 với 50.000 sinh viên mỗi quốc gia. Ấn Độ đứng thứ 3 với 23.500 sinh viên.

Các giảng viên và sinh viên được phỏng vấn cho rằng dường như nhiều sinh viên quốc tế không hiểu hoặc không chấp nhận những tiêu chuẩn về sự liêm chính trong học thuật của giáo dục Mỹ.

Tại ĐH Arizona, các nhân viên phải làm việc rất vất vả để giải thích điều này với sinh viên quốc tế, nhưng “sinh viên của chúng tôi không phải lúc nào cũng hiểu đạo văn là gì” – Chrissy Lieberman, phó hiệu trưởng phụ trách bộ phận sinh viên cho hay.

Paidi Shi – phó chủ tịch Hiệp hội Học giả và sinh viên Trung Quốc ở ĐH California, San Diego không đồng ý rằng việc gian lận ở đất nước cô là không vấn đề gì, nhưng cô nói, “ở Trung Quốc, văn hóa của chúng tôi đặt rất nhiều áp lực với học sinh. Chúng tôi có xu hướng tìm đường đi tắt để đạt điểm tốt”.

Qingwen Fan – chủ tịch Hiệp hội Học giả và sinh viên Trung Quốc ở ĐH California, Davis thì cho rằng một số sinh viên ở Trung Quốc đã quá vất vả khi ở trường trung học và khi lên đại học, “họ muốn xả hơi. Họ bận rộn với những mối quan hệ xã hội và những thứ mà họ bỏ lỡ trước đó. Họ bắt đầu gian lận. Đó là một kiểu văn hóa”.

Shi cho biết Hiệp hội của cô đang lên kế hoạch khởi động một chiến dịch truyền thông xã hội để giải quyết vấn đề này vào mùa thu tới.

{keywords}
Một tấm biển trong phòng học của Georgia Tech đề nghị sinh viên không gian lận

Trong khi đó, cả các trường đại học tư và công của Mỹ đều chào đón sự gia tăng đột biến của sinh viên nước ngoài – những người thường trả học phí và các chi phí khác cao gấp 2-3 lần sinh viên trong nước. Ở nhiều đại học công, số tiền này giúp bù đắp cho việc giảm các khoản trợ cấp của Chính phủ.

Các trường hợp gian lận có thể bị xử phạt theo nhiều mức độ: từ điểm F cho tới đình chỉ học hoặc đuổi học.

Ở ĐH Arizona – nơi ghi nhận cứ 100 sinh viên thì có 11 vụ gian lận vào năm học 2014-2015 (trong khi sinh viên Mỹ là 1,8/100), không có sinh viên nào bị đuổi học trong năm học này, và chỉ có 2 người bị đình chỉ - thông tin từ phía nhà trường cho hay.

“Tôi có thể đảm bảo với bạn rằng ai đó sẽ làm phép tính họ sẽ mất bao nhiêu học phí nếu mạnh tay với những sinh viên gian lận” – bà Mitchneck, giáo sư địa lý khẳng định.

Ở ĐH Purdue, ông David Sanders – một lãnh đạo trong ban giám hiệu của trường – vừa thực hiện nhiệm vụ đọc 4.000 bài luận của các ứng viên. Ông nói rằng đã thấy những bản “copy” của học sinh Trung Quốc.

“Tôi không thể nói cho bạn biết tôi đã đọc bao nhiêu bài luận bắt đầu như thế này: ‘Thế kỷ 20 là thế kỷ của vật lý và thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ của khoa học đời sống’”.

Fan tới từ Hiệp hội sinh viên Trung Quốc ở UC Davis cho rằng có sự khác biệt trong việc định nghĩa “gian lận” giữa sinh viên Mỹ và sinh viên Trung Quốc. Việc sinh viên Trung Quốc cùng nhau làm bài tập là rất phổ biến.

Một phát ngôn viên của Georgia Tech cho biết trường này đã làm việc rất chăm chỉ để đảm bảo rằng sinh viên của mình hiểu các quy định của trường và những hậu quả khi vi phạm.

Đình chỉ hoặc đuổi học là những hậu quả trong số đó. Visa sinh viên của họ có thể bị thu hồi nếu họ không đang theo học một trường đại học Mỹ.

“Sinh viên từng khóc nức nở trong phòng tôi, nói rằng gia đình họ đã làm mọi thứ để họ được ở đây và năn nỉ tôi thương xót” – bà Melissa Famulari, phó trưởng bộ phận giáo dục đại học, Khoa Kinh tế, UC San Diego cho hay.

Trong khi đó, việc bị trục xuất có thể là một cơ hội kinh doanh cho Andrew Hang Chen – một tư vấn viên có công ty ở Pittsburgh. Nếu một sinh viên nước ngoài đang có nguy cơ mất visa, anh có thể hỗ trợ.

Công ty của anh – WholeRen Education – thu phí 4.000 USD để giúp một sinh viên chuyển sang một trường khác ở Mỹ. Rủi ro rất cao vì kinh nghiệm cho thấy nếu một sinh viên trở về Trung Quốc, nhiều khả năng họ sẽ không quay trở lại trường.

“Chúng tôi phải hành động rất nhanh” để chuyển sinh viên sang một trường khác. Khi nhận được một cuộc gọi, chúng tôi phải đếm từng giờ” – anh nói.

Năm ngoái, một sinh viên Trung Quốc ở một trường công lớn ở New York đã bán câu trả lời bài thi cho một bạn cùng lớp với giá 2.000 USD. Cả hai đều bị đình chỉ và Chen cho biết anh đã đưa cả hai sang một trường cộng đồng khác – nơi mà họ sẽ học 1,5 năm trước khi được phép quay trở lại trường cũ.

Mặc dù nhiều trường đại học đã giải thích rất cặn kẽ về chính sách trong sạch trong học thuật, nhưng những bài học này thường bị lờ đi – Wenhua Wu, sinh viên Trung Quốc chuyên ngành Kinh tế ở ĐG Pittsburgh cho hay.

Dần dần, họ hiểu ra nhưng họ vẫn làm. “Họ làm vậy để đạt điểm tốt hơn. Hầu hết đều không bị bắt” – Wu nói.

  • Nguyễn Thảo(Lược dịch từ WSJ)
" alt="Sinh viên Trung Quốc gian lận, đại học Mỹ vẫn kiêng dè" width="90" height="59"/>

Sinh viên Trung Quốc gian lận, đại học Mỹ vẫn kiêng dè

Vốn được ấn định sẽ ra mắt năm 2021 nhưng vì tình hình Covid-19 phức tạp, sang tới năm 2022, khán giả ở “quê hương” Nhật Bản và các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam mới có thể thưởng thức cuộc phiêu lưu mới của Doraemon và các bạn. 

Trong Doraemon: Nobita và cuộc chiến vũ trụ tí hon 2021, Nobita tình cờ quen một cá thể tí hon ngoài hành tinh tên Papi. Cậu chính là Tổng thống hành tinh Pirika, một ngôi sao nhỏ trong vũ trụ xa xăm, đến địa cầu nhằm thoát khỏi sự càn quét của quân phiến loạn. Nobita cùng nhóm bạn quyết định dùng đèn pin thu nhỏ để tự biến mình về kích thước của Papi. Họ dần thân thiết với anh chàng người ngoài hành tình này. Tuy nhiên, kỳ nghỉ hè vui vẻ bị ảnh hưởng khi kẻ thù của Papi tìm đến Trái Đất để truy lùng cậu. Không muốn ảnh hưởng tới các bạn, Papi định một mình chiến đấu với kẻ thù. Tuy nhiên, Nobita cùng cả nhóm không để yên và lên đường giúp người bạn mới ở hành tinh xa xôi. 

Nhân dịp phim Doraemon: Nobita và cuộc chiến vũ trụ tí hon 2021chính thức ra rạp với bản phụ đề và lồng tiếng phát hành tại VN từ 27/5/2022, studio có một số quà tặng gửi tới độc giả của VietnamNet gồm bao đựng tài liệu, móc khóa và bình nước. 

Để có cơ hội nhận quà, xin vui lòng trả lời câu hỏi sau: Doraemon: Nobita và cuộc chiến vũ trụ tí hon 2021 là bộ phim điện ảnh thứ bao nhiêu về mèo máy Doraemon?

Mail đăng ký xin gửi về địa chỉ: [email protected] với tiêu đề: "Doraemon" kèm tên, số điện thoại, địa chỉ. Hạn chót nhận thư là hết ngày 29/5. BBT sẽ chọn ngẫu nhiên độc giả trả lời đúng câu hỏi sớm nhất để tặng quà.  

An Na

" alt="Quà tặng từ phần phim 'Doraemon' mới nhất" width="90" height="59"/>

Quà tặng từ phần phim 'Doraemon' mới nhất

Tổ chức Động vật Châu Á cùng các khách mời là các ngôi sao nổi tiếng: diễn viên người Mỹ Tara Buck, nữ diễn viên, nhạc sĩ, cựu người mẫu thời trang người Mỹ Torrey Devitto, nữ diễn viên truyền hình Mỹ Marina Squerciati, ngôi sao truyền hình Úc Josh Packham và nữ diễn viên, người mẫu Tăng Thanh Hà 
Ông Tuấn Bendixsen - Trưởng đại diện Tổ chức Động vật châu Á tại Việt Nam giới thiệu với Tăng Thanh Hà về những chiếc lồng nuôi nhốt gấu trước đây khi những cá thể gấu chưa được đưa về trung tâm
Tăng Thanh Hà cùng các nghệ sĩ khách mời được hướng dẫn chuẩn bị thức ăn cho các chú gấu tại trung tâm
Thức ăn cho gấu chủ yếu là hoa quả
Trong 239 cá thể gấu ngựa và gấu chó có 192 cá thể đang được chăm sóc trong an toàn và tự do tại Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam (Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc).
Sau khi chuẩn bị thức ăn cho gấu xong, Tăng Thanh Hà cùng các nghệ sĩ và nhân viên trung tâm đưa thức ăn vào khu vực nuôi gấu bán hoang dã
Nhân viên trung tâm cho biết: Hàng ngày thức ăn cho gấu được đưa vào khu vực nuôi bán hoang dã 1 lần, được "giấu" ở nhiều nơi khác nhau để gấu tự đi tìm thức ăn
Tăng Thanh Hà đặt những củ cà rốt được chuẩn bị sẵn vào khu vực nuôi gấu bán hoang dã
Cà chua thì được "giấu" vào các hốc cây để gấu tự đi tìm thức ăn, duy trì bản năng tìm kiếm thức ăn của gấu
Khu vực nuôi bán hoang dã được xây dựng những mô hình để gấu leo trèo hàng ngày
Sau khi đặt thức ăn vào khu nuôi gấu, Tăng Thanh Hà cùng các nghệ sĩ khách mời ra ngoài hàng rào rung chuông gọi gấu ra ăn
Tăng Thanh Hà thích thú chụp ảnh những chú gấu 
Được nhân viên trung tâm giới thiệu tên từng chú gấu nuôi ở đây
Ngoài ra Tăng Thanh Hà còn được giới thiệu về những thói quen sinh hoạt của gấu đang được nuôi trong trung tâm
Tổ chức Động vật Châu Á  bắt đầu cứu hộ gấu tại Việt Nam từ năm 2006. Tới nay, Tổ chức đã cứu hộ và chăm sóc 239 cá thể gấu ngựa và gấu chó tại Việt Nam.
Tăng Thanh Hà cùng các nghệ sĩ và bác sĩ trung tâm thăm khám, kiểm tra sức khoẻ gấu định kỳ hàng tháng
Các nghệ sĩ chạm tay vào gấu khi khám sức khoẻ.
Tăng Thanh Hà cùng khách mời là các ngôi sao nổi tiếng chụp ảnh tại trung tâm sáng 25/5.

Phạm Hải

" alt="Tăng Thanh Hà chuẩn bị thức ăn cho gấu" width="90" height="59"/>

Tăng Thanh Hà chuẩn bị thức ăn cho gấu