当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Como vs Juventus, 2h45 ngày 8/2 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Ulsan HD, 14h30 ngày 13/4: Lịch sử gọi tên
Sau một ngày được điều trị bù dịch, bù kali, bệnh nhân đã hồi phục, có thể tự đi lại được và xuất viện. Ảnh: BVCC
Hạ kali máu là rối loạn điện giải thường gặp, được chẩn đoán khi tình trạng kali máu dưới 3,5mmol/l.
BSCKI Lê Duy Hùng, Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện tỉnh Hòa Bình cho hay ở cơ thể khỏe mạnh, tình trạng này còn bù trừ được, nhưng hạ kali máu nặng có thể đe dọa đến tính mạng. Đối với bệnh nhân tim mạch, hạ kali máu làm tăng tỉ lệ tử vong.
Vì sao lại bị hạ kali máu?
Theo BS Hùng, có 3 nhóm nguyên nhân dẫn đến hạ Kali máu: Do sự dịch chuyển kali qua màng tế bào, do thiếu cung cấp kali và do mất kali. Rõ ràng nhất là hạ kali do chế độ ăn ít kali.
Tuy nhiên, thường gặp nhất là hạ kali do mất quá nhiều, thường đi kèm với mất nước nặng làm mất kali ra khỏi cơ thể. Điển hình là hậu quả của nôn và tiêu chảy.
Tình trạng này cũng có thể xảy ra ở vận động viên, người lao động quá sức bị đổ mồ hôi quá mức.
Một số thuốc cũng có thể thúc đẩy thải trừ kali ra khỏi cơ thể, bao gồm thuốc lợi tiểu, thuốc nhuận tràng. Hạ kali rất hay gặp trên thực tế với các triệu chứng dễ hay nhầm lẫn với các bệnh thần kinh, cơ xương khớp...
Theo BSCKI Lưu Thuý Quỳnh, Khoa Nội tiết - Bệnh viện 108, hạ kali máu đôi khi được phát hiện tình cờ sau một xét nghiệm máu. Khi hạ kali máu mức độ vừa hoặc nặng (kali máu 3 - 2,5mmol/l), bệnh nhân có thể gặp một số triệu chứng như cảm giác mệt mỏi, đau cơ, yếu cơ.
Khi kali máu dưới 2 mmol/l, các tình trạng nặng có thể xuất hiện như tiêu cơ vân, liệt tứ chi hoặc các triệu chứng rối loạn cơ vòng như bí tiểu, liệt ruột và cuối cùng là ngừng thở.
BS Quỳnh lưu ý các triệu chứng về tim mạch là quan trọng nhất do có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Ở những trường hợp có bệnh lý tim mạch, hạ kali máu mức độ vừa ( 3-3,5mmol/l) cũng có thể gây các rối loạn nhịp rất nhanh chóng.
Điều trị hạ kali máu bao gồm điều trị nguyên nhân và bổ sung kali. Ngoại trừ tình trạng hạ kali máu thoáng qua, các trường hợp còn lại bao gồm việc điều chỉnh lượng kali mất qua đường tiêu hóa và qua thận.
Ở những bệnh nhân với mức hạ kali máu vừa và không có tiền sử bệnh lý tim mạch, chế độ ăn giàu kali thường đáp ứng tốt. Nếu tình trạng hạ kali máu kéo dài thì việc bổ sung thuốc là cần thiết.
Việc xét nghiệm kali thường xuyên ở những bệnh nhân dùng thuốc bù kali rất quan trọng. Điều này giúp tránh hiện tượng kali máu tăng quá cao dẫn đến biến chứng rối loạn nhịp tim gây tử vong.
Để phòng ngừa thiếu kali, bác sĩ khuyên nên tránh các hoạt động thể chất nặng và kéo dài. Lao động trong thời tiết nắng nóng cần bù đủ nước điện giải, nghỉ ngơi hợp lý; Bù đủ lượng kali mất đi hàng ngày ở những bệnh nhân tiêu chảy hoặc tiểu nhiều do dùng thuốc lợi tiểu.
Tránh dùng các thảo dược hoặc thuốc lợi tiểu, thuốc nhuận tràng... có thể gây ra hạ kali máu. Luôn dùng thuốc theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, đặc biệt là các thuốc lợi tiểu, thuốc nhuận tràng; đồng thời cần có chế độ dự phòng và theo dõi kali khi dùng những thuốc này.
" alt="Hạ kali máu khiến thanh niên khoẻ mạnh bỗng tức ngực, co rút cơ"/>Hạ kali máu khiến thanh niên khoẻ mạnh bỗng tức ngực, co rút cơ
Vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm bao gồm 4 lĩnh vực: Vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn đối với sản phẩm thực phẩm; vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp thực phẩm; vi phạm quy định về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm đối với thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu và vi phạm quy định khác về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp thực phẩm và vi phạm quy định về quảng cáo, thông tin, giáo dục, truyền thông về an toàn thực phẩm; kiểm nghiệm thực phẩm; phân tích nguy cơ, phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về an toàn thực phẩm; truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không an toàn.
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, mỗi cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.
Trong đó mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm là 100 triệu đồng đồng đối với cá nhân, 200 triệu đồng đối với tổ chức, trừ các trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 4; khoản 6 Điều 5; khoản 5 Điều 6; khoản 7 Điều 11; các khoản 1 và 9 Điều 22; khoản 6 Điều 26 Nghị định 115.
Với cá nhân, các hành vi vi phạm có mức phạt cao nhất 80-100 triệu, bao gồm:
- Sử dụng nguyên liệu là sản phẩm từ động vật, thực vật, chất, hóa chất không thuộc loại dùng làm thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm;
- Sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật để chế biến thực phẩm hoặc cung cấp, bán thực phẩm có nguồn gốc từ động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 đồng trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Sử dụng phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm có chứa hoặc nhiễm một trong các kim loại nặng, chất độc hại vượt giới hạn cho phép;
- Sử dụng phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 đồng trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm mà sản phẩm trị giá từ 10.000.000 đồng trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trong sản xuất thực phẩm mà sản phẩm trị giá từ 50.000.000 đồng trở lên mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự;...
Ngoài phạt tiền, tuỳ tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung như: Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm từ 1-6 tháng, Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm từ 1-24 tháng.
Các trường hợp nghiêm trọng hơn sẽ bị đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 1-12 tháng. Ngoài ra, các trường hợp vi phạm sẽ bị tịch thu tang vật, phương tiện.
![]() |
Đoàn thanh tra liên ngành kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống tại Nghệ An. Ảnh: Cao Loan |
Ngoài hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả như: Tái xuất thực phẩm, buộc tiêu huỷ thực phẩm, phụ gia, buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn, buộc thu hồi sản phẩm, buộc thay đổi mục đích sử dụng, buộc chịu mọi chi phí xử lý ngộ độc thực phẩm.
Mức phạt thấp nhất trong Nghị định 115 là từ 1 triệu - 3 triệu đồng với hành vi sử dụng người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm mà không đội mũ, đeo khẩu trang; không cắt ngắn móng tay; đeo đồng hồ, vòng, lắc; ăn uống, hút thuốc, khạc nhổ trong khu vực sản xuất thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm.
Trong 3 năm qua, cơ quan chức năng ở Trung ương và địa phương đã xử phạt hàng nghìn vụ vi phạm với số tiền nhiều chục tỷ đồng, trong số này có nhiều vi phạm về quảng cáo sản phẩm bảo vệ sức khoẻ. Mới nhất vào tháng 11, Cục An toàn thực phẩm đã xử phạt 375 triệu với 4 công ty buôn bán, quảng cáo thực phẩm chức năng, đơn vị nhiều nhất bị phạt 230 triệu do vi phạm 2 lỗi gồm vi phạm nội dung quảng cáo và bán sản phẩm không có giá trị sử dụng.
Minh Tú
" alt="Vi phạm an toàn thực phẩm bị phạt đến 200 triệu đồng"/>Theo Đông y, cải cúc có vị cay, tính ngọt, không độc, có tác dụng an tâm khí, trừ đờm, bình can, bổ thận, trị chứng đánh trống ngực, mất ngủ, mệt mỏi.
Rau này có thể chế biến cùng nhiều thực phẩm khác để trị chứng đầy hơi, khó tiêu; kích thích tiêu hóa, nhuận tràng. Rau cũng giúp "làm mới" dây thần kinh, hỗ trợ trí não minh mẫn, tỉnh táo. Ngày lạnh, ăn nhiều cải cúc ngăn ngừa bệnh tật, ngủ ngon hơn, trị ho, cảm cúm.
Y học hiện đại cho thấy, rau cải cúc chứa nhiều đạm. Trung bình 1 cây cải cúc chứa 1,85% protein, 2,57% glucid, 0,43% lipid và các lysine, chất xơ, nước, canxi, vitamin B, vitamin C.
Các thành phần của cải cúc tốt cho tim mạch nên dân gian vẫn gọi đây là rau dưỡng tim. Chất diệp lục của rau giúp giảm cholesterol trong máu. Hương thơm của rau có tác dụng giảm hen suyễn, thúc đẩy sự thèm ăn, tăng bài tiết nước tiểu.
Lương y Sáng gợi ý, người bị tăng huyết áp ngoài uống thuốc do bác sĩ kê đơn, ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật và các chất kích thích có thể ăn rau cải cúc hằng ngày. Những người bị tăng mỡ máu có thể “quét” cholesterol hiệu quả bằng cải cúc.
Bạn có thể nấu canh cải cúc với thịt, tôm; ép nước uống; dùng làm rau ăn lẩu.
Dù vậy, theo lương y Sáng, một số người không nên ăn cải cúc vì có thể làm tình trạng bệnh nặng hơn:
Thứ nhất, người đang tiêu chảy, lạnh bụng
Nếu ăn thêm cải cúc có tính mát, người bệnh sẽ khó chịu hơn. Những trường hợp này nên dùng các thực phẩm có vị nóng để cân bằng.
Thứ hai, những người bị huyết áp thấp
Loại rau này tốt cho người tăng huyết áp, tăng cholesterol nhưng đại kỵ với người huyết áp thấp vì có thể khiến bệnh nhân hạ thêm huyết áp. Một số trường hợp có huyết áp bình thường cũng có tình trạng tụt huyết áp nhẹ nếu dùng quá nhiều loại rau này.
Ngoài ra, mọi người cũng không nên ăn nhiều cải cúc. Loại rau này tốt cho nhu động ruột nhưng lượng chất xơ cao. Nếu ăn quá nhiều, bạn dễ bị rối loạn tiêu hóa, đầy bụng do chất xơ bên trong dạ dày trở nên quá lớn, gây cản trở quá trình đào thải thức ăn trước đó. Trẻ dưới 1 tuổi được khuyến cáo hạn chế ăn cải cúc, không dùng nước ép cải cúc trị ho.
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
1. Mắm cá
Mắm cá rất dễ tìm thấy ở miền Tây nhưng ở Châu Đốc (An Giang) là nổi tiếng nhất. Chúng có vị hơi ngọt, bên trong thì mặn nên không chỉ chuẩn khẩu vị của người miền Tây mà dân ở vùng khác ăn cũng dễ hơn. Chỉ cần một chén cơm trắng còn bốc khói nóng hổi ăn kèm với mắm là đủ. Món này được bán nhiều nhất ở chợ Châu Đốc và chân núi Sam.
![]() |
Mắm cá thì ở đâu tại miền Tây cũng có nhưng ngon nhất là Châu Đốc (Ảnh: Internet) |
2. Quả mây gai
Tiếp tục là một đặc sản của An Giang, quả này có xuất xứ ở Thái Lan rồi du nhập về đây, sau đó trở thành món ăn được dân bản xứ ưa thích.
Nhìn bề ngoài có thể thấy quả này sù sì gai nhỏ nhưng lại rất dễ bóc vỏ, khi ăn thì thấy rõ vị chua ngọt và mùi thơm. Nếu bạn ở xa thì tốt nhất là nên mua những quả còn sống sẽ để được lâu hơn, vì quả đã chín rồi phải ăn ngay chứ không để được lâu.
![]() |
Vẻ ngoài sần sùi nhưng khi bóc ra lại rất hấp dẫn, khi ăn quả này cò múi giống mùi mít (Ảnh: Internet) |
3. Kẹo dừa
Bến Tre nổi tiếng khắp nơi là xứ dừa nên đến nếu bạn có dịp đến Bến Tre mua kẹo dừa là tốt nhất. Mặc dù ở đâu trong tỉnh Bến Tre cũng có thể tìm thấy loại kẹo đặc sản này nhưng ngon nhất vẫn là kẹo ở Mỏ Cày. Kẹo dừa khi ăn hơi dính răng nhưng lại ngòn ngọt với mùi dừa và thoang thoảng mùi sữa, càng ăn kẹo càng mềm nên trẻ nhỏ cũng dễ ăn được.
Mô tả |
Kẹo dừa có mùi thơm rất đặc biệt càng ăn càng thích (Ảnh: Internet)
4. Sầu riêng
Mặc dù không phải ai cũng có thể ưng được mùi vị sầu riêng nhưng chắc chắn ai đã chịu được rồi thì cứ nhắc tới là họ sẽ nghĩ ngay đến vị bùi béo cùng mùi thơm đặc trưng vô cùng quyến rũ của nó. Sầu riêng miền Tây được trồng nhiều nhất ở Tiền Giang nhưng đúng mùa thì bất kỳ ở tỉnh thành nào bạn cũng có thể dễ dàng tìm thấy do người miền Tây cực chuộng món này. Lưu ý là có nhiều phương tiện di chuyển không cho mang sầu riêng lên nên bạn hãy tìm hiểu kỹ trước khi quyết định mua nhé!
![]() |
Sầu riêng khá kén người ăn nhưng ăn được rồi sẽ ghiền (Ảnh: Internet) |
5. Bánh pía
Bánh pía là đặc sản số 1 tại Sóc Trăng. Sự hấp dẫn từ những lớp vỏ chồng vào nhau cầu kỳ đến phần nhân đậu xanh hoặc khoai môn cùng sầu riêng và trứng muối thơm lừng, bùi béo đã khiến cho bất kỳ người miền Tây nào khi đã mê món này cũng sẽ nhớ hoài không thôi.
Bánh pía Sóc Trăng thơm ngon đến mức có nhiều hãng sản xuất và đóng gói công nghiệp nhưng chỉ cần mở lớp giấy bao ngoài cùng thì hương thơm đặc trưng của bánh pía cũng khiến nhiều người thèm thuồng.
![]() |
Bánh pía là món truyền thống, khi ăn mềm mại và rất ngon (Ảnh: Internet) |
6. Bánh tráng sữa
Món này cũng được bắt nguồn từ Bến Tre nhưng nhanh chóng trở thành thức ăn vặt từng một thời mà bất kỳ ai đi lại trong các vùng miền Tây cũng muốn mua về cho gia đình đặc biệt là trẻ nhỏ.
Được làm từ những nguyên liệu thơm béo như đường, bột gạo, bột sắn, mè, đậu xanh, lá dứa, sầu riêng với tỉ lệ nhất định... cùng cách đổ bánh khéo léo nhanh nhẹn mà người dân miền Tây đã tạo ra món bánh tráng mềm mại, thơm lừng một mùi giống sữa nhưng lại không phải là sữa vô cùng đặc biệt mà càng ăn càng thấy ngon.
![]() |
Bánh tráng sữa dai dai mềm mềm ăn xong mùi sữa vẫn còn thoang thoảng (Ảnh: Internet) |
7. Nem
Cùng với bánh tráng sữa hay bánh pía, nem là một món đặc sản nổi tiếng được ưa chuộng khắp nơi kể từ xa xưa. Còn nhớ ngày xưa khi phà là phương tiện di chuyển quan trọng thì bất kỳ ai đi qua các bến phà cũng muốn mua bánh tráng sữa và nem về nhà.
![]() |
Nhưng ngon nhất và nổi tiếng nhất chắc chắn là nem Lai Vung (Đồng Tháp). Khi ăn vào nem vừa chua chua, ngòn ngọt, cay cay vừa còn những thớ bì rất ngon miệng.
(Theo Em đẹp)
" alt="đặc sản nổi tiếng miền Tây"/>Về mặt thực phẩm, bác sĩ Tiên cho biết, cá chép thịt dày và béo, ít xương dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị thơm ngon, nhiều dinh dưỡng.
Theo các nghiên cứu của y học hiện đại, cá chép chứa axit amin hercynin, glutamid, glycin, giàu vi lượng khoáng chất, đặc biệt là vitamin A, B1, B12, PP, sắt, canxi, phốt pho, protein, lipid (axit béo omega-3).
Theo Đông y, cá chép có vị ngọt, tính bình, tác dụng lợi niệu, hạ khí, tiêu thủng, an thai, thông sữa, giảm ho, suyễn. Vảy cá có tính bình, cầm máu. Mật cá có vị đắng, tính hàn, không độc, có tác dụng thông ứ, minh mục.
Từ xa xưa, cá chép được sử dụng làm thuốc lợi tiểu, tiêu phù nề, bổ máu, tráng kiện tỳ, vị, chống phù nề, an thai và điều trị các chứng đái tháo đường, máu nhiễm mỡ, và hạ mỡ máu.
Phụ nữ mang thai dễ xuất hiện các triệu chứng khí huyết yếu kém, tâm tính không yên, được khuyến cáo sử dụng cá chép để an thai, ngăn ngừa tình trạng nghén, chóng mặt.
Người dân thường lấy cá chép (500g), sơ chế sạch, trộn với gạo nếp, cho thêm vỏ quýt, gừng vào nồi ninh chín kỹ, thêm muối để dễ ăn. Hoặc cho khoảng 6g sa sâm đập nhỏ, 10g gừng tươi thái mỏng vào bụng cá hầm chín, ăn trong ngày, có công hiệu kiện tỳ hòa vị, giảm thổn thức, tiêu trừ nôn mửa.
Phụ nữ sau sinh ăn cá chép hầm thật nhừ 1-2 ngày sẽ có nhiều sữa và sữa rất mát tốt cho trẻ, thông sữa, giảm ứ huyết.
Ngoài ra, cá chép chứa nhiều thành phần bổ dưỡng như như đã nói ở trên, có tác dụng bổ máu, chữa mất ngủ, mệt mỏi, giúp não bộ khỏe khoắn, phục hồi cơ thể, tốt cho người già, trẻ em, phụ nữ, bà bầu, người mới ốm dậy. Ăn nhiều cá chép giúp sắc mặt hồng hào, tuần hoàn tốt.
Lưu ý, bạn chỉ ăn cá chép đã nấu chín kỹ, không được ăn cá sống vì trong thịt cá có thể chứa ký sinh trùng. Những người đang uống thuốc Đông y có thành phần cam thảo tuyệt đối không nên ăn cá chép vì có thể sinh ra độc tố nguy hiểm đến tính mạng.