您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Cặp vợ chồng đất Cảng sinh 3, đủ trai và gái khiến dân tình phát sốt
Ngoại Hạng Anh7人已围观
简介Hình ảnh 3 nhóc tì đáng yêu vừa mới chào đời,ặpvợchồngđấtCảngsinhđủtraivàgáikhiếndântìnhphátsốlicham...
Hình ảnh 3 nhóc tì đáng yêu vừa mới chào đời,ặpvợchồngđấtCảngsinhđủtraivàgáikhiếndântìnhphátsốlicham được ông bố trẻ hào hứng khoe khắp các diễn đàn cách đây 2 ngày khiến dân tình xôn xao.
Đây là ca sinh 3 hiếm gặp, người mẹ mang thai hoàn toàn tự nhiên, không hề có bất cứ sự can thiệp y khoa nào. Đặc biệt, ca sinh 3 có 2 trai và 1 gái, đủ cả ‘nếp’ và ‘tẻ’.
![]() |
Ba nhóc tỳ đang được dư luận quan tâm |
Nhiều người đã vào trang cá nhân của ông bố gửi lời chúc phúc đến gia đình.
Được biết, cặp vợ chồng này là Công Đông (SN 1994) và Thanh Huyền (SN 1998) sinh sống ở Hải Phòng. Họ từng nổi tiếng với chuyện tình nên duyên nhờ xem bộ phim Quỳnh búp bê.
![]() |
Cặp vợ chồng nên duyên từ phim Quỳnh búp bê |
Chia sẻ với VietNamNet, anh Công Đông không giấu được sự xúc động: ‘Ngay từ khi biết tin vợ mang thai, tôi đếm từng ngày được gặp các con.
Lần đầu đưa vợ đi siêu âm, nghe bác sĩ thông báo có tới 3 thai nhi, tôi vỡ òa vì hạnh phúc. Không ngờ lần đầu làm bố lại được món quà to lớn đến thế’.
![]() |
Anh Đông vào đón các con |
Ông bố trẻ cho biết thêm, bé đầu nặng 1,6 kg, hai bé sau mỗi bé nặng 2 kg. Trong 3 bé, anh lo lắng nhất là bé nặng 1,6kg vì thể trạng cháu nhẹ cân hơn hai em, sức khỏe hơi yếu. Cháu được nuôi trong lồng ấp.
Tuy nhiên, đến hôm nay cháu phát triển các phản xạ tốt. Bác sĩ đang theo dõi thêm, khi nào thấy thực sự ổn định, sẽ cho bốn mẹ con xuất viện.
![]() |
Hình ảnh các con được anh Đông hạnh phúc 'khoe' với mọi người |
‘Trước khi đi đẻ, tâm trạng vợ tôi rất thoải mái, vui vẻ. Vào phòng mổ vợ vẫn còn bình tĩnh bảo: ‘Em đi đẻ đây’.
Lúc nghe tiếng các con khóc, tôi nghẹn ngào vì hạnh phúc. Chẳng có niềm vui nào lớn lao hơn thế.
Sau ca mổ, dù mệt nhưng vợ vẫn cố gắng nhoẻn miệng cười. Hiện tại sức khỏe của vợ tôi đã bắt đầu bình phục. Mọi sinh hoạt vẫn cần sự chăm sóc của người thân nhưng thần sắc tươi tỉnh.
Tôi cảm ơn vợ vì đã chịu đựng vất vả, sinh các con. Nhất định tôi sẽ chăm sóc vợ con thật tốt’, anh Đông tâm sự.
![]() |
Giỏ hoa anh Đông mua tặng vợ, thay cho ngàn lời cảm ơn đến cô |
![Gặp sĩ quan tàu biển Pháp ở quán bar, cô gái Việt lấy được chồng điểm 10](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/06/17/20/chuyen-tinh-khac-cot-ghi-tam-cua-co-gai-viet-voi-si-quan-tau-bien-nguoi-phap.jpg?w=145&h=101)
Gặp sĩ quan tàu biển Pháp ở quán bar, cô gái Việt lấy được chồng điểm 10
Trúng tiếng sét ái tình của cô gái Việt Nam dễ thương, chàng sĩ quan người Pháp kiên trì theo đuổi. Kỷ niệm 1 năm quen nhau, anh ngọt ngào cầu hôn cô ở TP.HCM.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 06/02/2025 16:32 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Trường ĐH Tôn Đức Thắng xếp 7/10 đại học ASEAN về số lượng công bố trên ISI
Ngoại Hạng AnhDữ liệu tốp 10 đại học nghiên cứu hàng đầu ASEAN năm 2019 theo WoS
Đứng đầu tốp 10 này vẫn là 2 đại học của Singapore: Đại học quốc gia Singapore, Đại học kỹ thuật Nanyang. Có hai tên đơn vị trong WoS liên quan đến đại học này nhưng chỉ là một đại học.
4 đại diện tiếp theo là các đại học rất mạnh của Malaysia theo thứ tự gồm Đại học Malaya, Đại học Putra Malaysia, Đại học Kebangsaan Malaysia, Đại học Sains Malaysia.
Đại diện duy nhất của Việt Nam đứng thứ 7.
Kế tiếp là 2 đại học hàng đầu của Thái Lan (Đại học Mahidol và Chulalongkorn).
Vị trí thứ 10 là một đại học của Malaysia, Đại học kỹ thuật Malaysia.
Như vậy, Singapore có 2 đại học, Malaysia có 5, Việt Nam có 1 và Thái Lan có 2 đại học trong danh sách này. Malaysia đã có số lượng áp đảo về các đại học nghiên cứu mạnh (chiếm đến 50%). Tuy nhiên, tổng số công trình trên tạp chí ISI của 5 đại học này trong năm 2019 lại là 11.684, ít hơn tổng công trình công bố của 2 đại học Singapore (tổng công bố của 2 đại học Singapore là 12.995 công trình). Điều này chứng tỏ, các đại học của Singapore đã đạt đẳng cấp rất cao trong khu vực và cả trên thế giới.
Việt Nam có một đại diện duy nhất là đại học Tôn Đức Thắng (TDTU).
Trong giai đoạn 2016-2018, TDTU đã được xếp vào nhóm 25 các cơ sở nghiên cứu hàng đầu Khu vực ASEAN. Năm 2019, TDTU đã có sự phát triển vượt bậc và đã bứt phá một cách ngoạn mục để gia nhập nhóm 10 đại học hàng đầu của khu vực. Cũng trong năm 2019 và trên bình diện thế giới, TDTU được xếp hạng 960 trong tổng số các đại học tốt nhất thế giới theo URAP, TOP 1000 đại học tốt nhất thế giới và là đại học số 1 Việt Nam theo ARWU năm 2019, tốp 200 các đại học tốt nhất thế giới về phát triển bền vững theo THE năm 2019.
Đây là một đại học công lập trẻ, tự chủ hoạt động gần như toàn diện theo quyết định thí điểm của Chính phủ. Trường không nhận kinh phí chi hàng năm từ ngân sách của Nhà nước để đầu tư và chi thường xuyên.
Song Nguyên
Đại học Việt Nam "lọt tốp 1.000 thế giới": Sau vui vẫn phải lo toan
- Việc các trường ĐH Việt Nam lọt tốp 1.000 các bảng xếp hạng có uy tín thế giới là niềm vui, nhưng nếu đối sánh với các trường khác trong khu vực và quốc tế, các chỉ số vẫn còn rất thấp.
">...
阅读更多Trường ĐH mong Bộ GD
Ngoại Hạng AnhBộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, đại dịch Covid-19 khiến nhiều du học sinh lúng túng trước câu hỏi nếu trở về Việt Nam sẽ học ở đâu. Do đó, đây sẽ là dịp tốt để các cơ sở đào tạo đại học đón sinh viên Việt Nam đang du học ở nước ngoài trở về nước, đồng thời là cơ hội để tiếp nhận sinh viên nước ngoài tới học tập tại Việt Nam. Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội nghị
“Nếu chỉ nghĩ đến việc giữ chân học sinh, sinh viên ở lại Việt Nam là cách nghĩ quá hẹp. Một mặt vẫn khuyến khích học sinh đi du học nhưng mặt khác phải tạo ra những chương trình liên kết đào tạo chất lượng để học sinh ở Việt Nam vẫn được học tập trong điều kiện và chương trình tốt nhất. Đây còn là cách để giữ nguồn chi phí dành cho du học ở lại Việt Nam”, ông Nhạ nói.
Cũng theo ông Nhạ, hiện nay Việt Nam có khoảng hơn 400 chương trình liên kết đào tạo, chủ yếu là lĩnh vực kinh tế, quản lý. Vì vậy, các trường cần mở ra những ngành liên kết đào tạo nhiều lĩnh vực khác như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, phần mềm, du lịch,… bởi đây là các lĩnh vực rất cần đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam.
Ngoài ra, các ngành thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn cũng còn nhiều tiềm năng để mở rộng liên kết đào tạo theo tín chỉ hoặc nhóm tín chỉ, từ đó mở rộng cơ hội trải nghiệm cho sinh viên quốc tế tại Việt Nam.
Thực hiện chương trình liên kết đào tạo quốc tế, ông Nhạ cho rằng, Việt Nam rất cần lưu ý đến chất lượng, kiểm định chất lượng. Thời gian qua, Bộ GD-ĐT đã cho rà soát các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài và cho dừng lại gần 200 chương trình liên kết.
“Bên cạnh những chương trình tốt không phải không có những chương trình chưa đạt yêu cầu. Vì vậy, yêu cầu đặt ra tới đây là mở chương trình nào phải tốt chương trình đó. Xã hội yêu cầu ngày càng cao, vì vậy các trường đại học phải chú ý chất lượng thật”, ông Nhạ nói.
Tiếng Anh vẫn là điểm yếu của SV
Là đơn vị đang tham gia đào tạo các chương trình liên kết quốc tế, PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết việc học trong nước thay vì ở nước ngoài sẽ giúp sinh viên Việt Nam tiết kiệm một lượng lớn ngoại tệ.
“Thông thường, học phí ở nước ngoài rất cao, hơn 30.000 USD tại Mỹ chẳng hạn, thì ở Việt Nam chỉ mất khoảng 1.000 - 2.000 USD. Thế nhưng, thực tế cho thấy chất lượng đào tạo tại Việt Nam vẫn rất tốt; các em đều sớm có việc làm”.
Song ông Dũng đánh giá, rào cản lớn nhất trong mô hình đào tạo này là trình độ tiếng Anh của sinh viên.
“Khi tham gia các chương trình đào tạo quốc tế, chúng tôi thường phải dành một năm đầu tiên để nâng chuẩn IELTS là 6.0 thì sinh viên mới có thể tham gia học. Không có tiếng Anh sẽ như “mù chữ” và không thể liên thông tốt với các trường nước ngoài”, ông Dũng nói.
PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Đồng tình với điều này, PGS.TS Trần Hoàng Hải, Phó hiệu trưởng phụ trách Trường ĐH Luật TP.HCM nhận định, điểm yếu lớn nhất của sinh viên hiện nay là vấn đề ngoại ngữ.
“Nhiều gia đình sẵn sàng bỏ rất nhiều tiền để cho con em ra nước ngoài học ngoại ngữ. Vì vậy, ở góc độ vĩ mô, nếu chúng ta giữ được các em ở lại Việt Nam để học ngoại ngữ và sau đó tham gia vào các chương trình liên kết thì đây sẽ là lợi thế để quốc tế hóa chương trình giáo dục của Việt Nam; đồng thời các trường của Việt Nam cũng tham gia tốt vào xu hướng quốc tế hóa”.
Do đó, ông Hải đề nghị, Bộ có thể kiến nghị Chính phủ hỗ trợ 50% học phí cho các sinh viên khi được nhận vào học và hoàn thành khóa học theo chương trình liên kết quốc tế tại Việt Nam.
"Chỉ cần hỗ trợ như vậy, nhìn về tầm vĩ mô và lâu dài sẽ giúp các trường đại học của Việt Nam có thêm các nguồn sinh viên học các chương trình liên kết quốc tế trong nước", ông Hải nói.
Sẽ yêu cầu giải trình để tránh "nhập nhèm"
Bà Dương Hồng Loan - Giám đốc Đối ngoại chiến lược, ĐH RMIT
Còn bà Dương Hồng Loan - Giám đốc Đối ngoại chiến lược, ĐH RMIT bày tỏ mong muốn Bộ GD-ĐT sẽ đóng vai trò làm trọng tài, thông tin rõ với dư luận về các chương trình đào tạo liên kết, tránh tình trạng “nhập nhèm”, gây thiệt thòi cho phụ huynh và học sinh.
“Việc Bộ làm trọng tài sẽ tạo ra một môi trường minh bạch, công khai và trung thực, bởi chi phí cho đào tạo cho chương trình này không phải là ít”, bà Loan nói.
GS Ray Gordon, Hiệu trưởng Đại học Anh quốc tại Việt Nam cũng cho rằng, hiện rất nhiều đại học trên thế giới đang nhắm tới thị trường Việt Nam. Do vậy, việc giải trình là điều cần thiết bởi các trường đại học nước ngoài không muốn đầu tư vào những trường không minh bạch.
Thông tin thêm về vấn đề này, Bộ trưởng GD-ĐT cho biết, tới đây Bộ sẽ yêu cầu các trường phải giải trình tất cả các chương trình, kể cả chương trình quốc tế nghiêm túc.
Điều này nhằm tránh tình trạng cứ khoác vỏ “quốc tế” là thu tiền nhưng chương trình không xứng với chất lượng.
Thúy Nga
Sẽ cho phép liên kết đào tạo online tiến sĩ với nước ngoài
- Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo lần 2 thông tư quy định về liên kết đào tạo với nước ngoài trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ theo hình thức trực tuyến và hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Coventry vs Leeds, 2h45 ngày 6/2: Không phải tay mơ
- Quốc gia đầu tư hơn 335 tỷ đồng/năm cho sinh viên học tiếng Anh
- TP.HCM mạnh tay xử lý 180 dự án chậm triển khai
- Nhà ở xã hội Tân Bình Apartment: Cán bộ bị xử lý sai phạm
- Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
- Đề xuất có chế định coi chất thải là tài nguyên
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
-
Theo Ban tổ chức Army Games 2021, môn “Xạ thủ chiến thuật” được tổ chức nhằm rèn luyện kỹ năng của các nhóm binh sĩ với vũ khí cá nhân trong điều kiện chiến đấu phức tạp. Mỗi đội có 14 thành viên gồm đội trưởng, huấn luyện viên, trọng tài, phiên dịch viên và 10 xạ thủ tham gia thi đấu. Nội dung thi đấu được chia làm bốn phần: Phân loại; Bắn súng cá nhân; Đội chiến đấu; Thi đấu theo cặp. Một xạ thủ của đội tuyển Việt Nam. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga Theo thông tin được Bộ Quốc phòng Nga và Bộ Quốc phòng Kazakhstan công bố, các xạ thủ chiến thuật của đội tuyển Việt Nam đã xuất sắc giành vị trí thứ 4/17 sau khi kết thúc phần thi bắn súng cá nhân tại thao trường Seltsa thuộc vùng Ryazan, Nga.
Ban tổ chức Army Games 2021 cho biết, dù đây là nội dung lần đầu tiên được thi đấu ở hội thao quân sự này, nhưng môn “Xạ thủ chiến thuật” đã thu hút sự tham gia của 17 đội tuyển đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Dự kiến, môn thi này sẽ kết thúc vào ngày 2/9 tới.
Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga Các xạ thủ của đội Việt Nam. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga Bảng thành tích phần thi bắn súng cá nhân. Ảnh: Bộ Quốc phòng Kazakhstan >>>Hội thao quân sự quốc tế Army Games 2021
Tuấn Trần
Đội công binh Việt Nam giành huy chương đồng ở Army Games
Theo Ban tổ chức Army Games 2021, trận chung kết môn thi “Lộ trình an toàn” đã diễn ra tại thao trường Tyumen, Nga hôm 29/8.
" alt="Lính xạ thủ chiến thuật Việt Nam giành thứ hạng cao ở Army Games">Lính xạ thủ chiến thuật Việt Nam giành thứ hạng cao ở Army Games
-
Play" alt="5 thành ngữ dễ sử dụng trong bài thi IELTS Speaking"> 5 thành ngữ dễ sử dụng trong bài thi IELTS Speaking
-
Đề thi lớp 10 môn Toán tại TPHCM năm 2024
Gần 100.000 thí sinh TPHCM tham dự kỳ thi vào lớp 10 năm 2024 đã làm bài thi môn Toán vào sáng nay (7/6)." alt="Lịch thi vào lớp 10 năm 2024 của 63 tỉnh thành mới nhất">Lịch thi vào lớp 10 năm 2024 của 63 tỉnh thành mới nhất
-
Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 21h30 ngày 6/2: Mất tập trung
-
Những hình ảnh được Bộ Quốc phòng Nga đăng tải đêm 24/8 cho thấy, các chiến sĩ của đội tuyển Việt Nam đã bắt đầu tham gia thi đấu môn “Xạ thủ chiến thuật” tại thao trường Seltsa thuộc vùng Ryazan. Chiến sĩ Việt Nam sử dụng súng AK-74M tham gia thi đấu. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga Trong bài thi, các binh sĩ Việt Nam đã thực hiện bài bắn đơn khi sử dụng kết hợp súng trường tiến công AK-74M có lắp kính ngắm và súng lục. Theo thể lệ cuộc thi, các chiến sĩ sẽ được trang bị mũ bảo hộ, áo giáp chống đạn, mặt nạ phòng độc, kính bảo vệ mắt, tai nghe,… Ở các bài bắn được tổ chức vào ban đêm, các chiến sĩ sẽ được trang bị thêm kính nhìn đêm và kính hồng ngoại.
Chiến sĩ Việt Nam ngắm mục tiêu thông qua kính quang học lắp trên súng AK-74M. Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga Ban tổ chức Army Games 2021 cho biết, dù đây là nội dung lần đầu tiên được thi đấu ở hội thao quân sự này, nhưng môn “Xạ thủ chiến thuật” đã thu hút sự tham gia của 18 đội tuyển đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Dự kiến, môn thi sẽ kết thúc vào ngày 2/9 tới.
Tuấn Trần
Xem đội hóa học Việt Nam tập dượt tranh tài ở Army Games 2021
Theo trang tin Cri.cn, lễ khai mạc các môn thi đấu Army Games 2021 đã được tổ chức hôm 22/8 tại Korla thuộc Tân Cương, Trung Quốc.
" alt="Video Việt Nam thi đấu môn “Xạ thủ chiến thuật” tại Army Games">Video Việt Nam thi đấu môn “Xạ thủ chiến thuật” tại Army Games