Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
本文地址:http://play.tour-time.com/html/11e693278.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
30% giáo viên luyện thi tại Hàn đã từng trải qua tình trạng thất nghiệp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, 27% số người tham gia khảo sát đã bị mất việc trong 10 tháng qua. Lý do chính là các lớp học bị hủy bỏ hoặc tạm ngừng.
Phần lớn những giáo viên này sẽ không được nhận hỗ trợ từ bảo hiểm thất nghiệp. Con số được nhận trợ cấp thất nghiệp chỉ chiếm 4%. Trong số 96% còn lại, có 55% giáo viên nói rằng họ không đăng ký chương trình bảo hiểm việc làm của tiểu bang.
Trong khi đó, 78% số người tham gia khảo sát cho biết họ buộc phải nghỉ dạy vì các trung tâm luyện thi phải đóng cửa tạm thời. Trong số này, 31% được hỗ trợ tiền trợ cấp trong thời gian tạm thời đóng cửa, số khác không được nhận do nơi làm việc của họ là những học viện nhỏ có dưới 5 nhân viên – vốn không phải tuân theo quy định về phụ cấp.
“Cuộc khảo sát cho thấy mặc dù giáo viên dạy luyện thi thuộc một trong những loại công việc bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch, nhưng họ đang bị loại khỏi các chương trình bảo hiểm của nhà nước”, nhóm nghiên cứu cho hay.
Thời Vũ(Theo The Korea Times)
Chiều ngày 30/11, Bộ Y tế xác nhận ca dương tính với Covid-19 mới phát hiện được tính là bệnh nhân số 1.347. Đây là giáo viên Trung tâm Tiếng Anh Key English chi nhánh TP.HCM.
">30% giáo viên luyện thi tại Hàn bị mất việc giữa đại dịch
![]() |
Ông Hồng cho biết, dù được tái định cư ở chung cư nhưng ông không ở mà đi thuê nhà vì dễ kiếm tiền, tiện hơn chung cư. |
Ba đời “ổ chuột”
Buổi chiều một ngày đầu tháng 4, lang thang dọc các bờ kênh trên địa bàn TPHCM, chúng tôi chứng kiến hàng nghìn căn nhà xiêu vẹo nằm chênh vênh cạnh những dòng kênh. Các căn nhà vài chục mét vuông được đóng cọc gỗ xuống lòng kênh rồi dùng ván ép dựng thành tường, mái che bằng bạt hay tấm tôn. Bên trong là những gia đình ba, bốn thế hệ sống chung, nhiều thập kỷ qua.
Nhập nhoạng tối, ông Trần Văn Hồng (SN 1954) ngồi bên căn nhà xiêu vẹo nằm trên bờ Kênh Tẻ, phường Tân Thuận, quận 7, đang sửa chiếc xe máy đời cũ. Phía ngoài lề đường, ông đặt chiếc máy hơi để bơm xe kiếm sống qua ngày. Ông nói căn nhà của mình nằm trong diện giải tỏa nhưng vẫn bám lại vì chưa tìm được chỗ ở mới trong khi đi nơi khác không biết làm gì kiếm sống. Ông Hồng sống tại bờ kênh này hơn 40 năm. Căn nhà chưa đầy 30m2, một phần nằm trên bờ đường, phần còn lại ngoi ra lòng kênh, cũng đủ chỗ ở cho cả nhà sinh sống. Đây là nơi trú ngụ của 3 thế hệ gần 10 người trong gia đình không có công việc ổn định.
“Dù rất muốn chuyển nơi khác ở nhưng đó là ước mơ xa vời”, ông Hồng ngậm ngùi. Hàng ngày ông ở nhà bơm vá xe, vợ ông đi giúp việc cho quán ăn, lau dọn nhà, ai thuê gì làm nấy nhưng vợ chồng ông có khi cả ngày cũng chỉ kiếm được vài chục nghìn mua rau. Năm người con cũng không có công việc ổn định, người làm sơn nước, người làm thợ hồ, giúp việc… nên thu nhập bấp bênh, lại phải lo cho con ăn học nên không phụ giúp được gì cho ông bà. “Nhiều hôm cả nhà ngồi ăn cơm không đủ chỗ, muốn có căn nhà cấp bốn đủ rộng cho con cháu ở mà cũng không được vì không có tiền”, ông Hồng nói.
Cùng trú ngụ trên dòng Kênh Tẻ, chị Lê Thị Linh (SN 1970) cho biết, người dân khu “ổ chuột” này luôn nơm nớp lo sợ vì không biết nhà mình sẽ trôi khi nào. “Mấy lần ngồi coi tivi thấy nhà dân ở Nhà Bè, Thủ Đức bị nước cuốn sập xuống kênh giữa đêm mà thấy run. Nhà mình chỉ có 1/3 nằm trên đất còn 2/3 là ở trên mặt kênh rồi, nhiều đêm đang ngủ mà tàu bè chạy qua nó cũng rung lắc liên hồi”, chị Linh noi.
Tại khu này, có hàng trăm hộ như ông Hồng, chị Linh, gia đình nào cũng có ba bốn thế hệ trong căn nhà lụp xụp nửa trên bờ, nửa dưới kênh sinh sống. “Trời nắng còn đỡ chứ mưa là mang nồi, chậu ra hứng nước vì mái thủng hết”, chị Linh buồn bã nói. Buồn hơn là hầu hết trẻ con ở khu “ổ chuột” này đều không được đi học, chúng ở nhà đi lượm ve chai, rửa bát cho quán ăn để kiếm cơm qua ngày.
Dọc con rạch Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thạnh cũng có hàng chục căn nhà “ổ chuột” lụp xụp cheo leo nửa trên đường nửa lòi ra bờ kênh. Con đường dẫn vào khu dân cư “ổ chuột” này chật hẹp, luôn xộc lên mùi hôi hám của rác. Buổi chiều tà, những đứa trẻ người đen nhẻm, quần áo xộc xệch rủ nhau ra đầu hẻm chơi đùa sau một ngày lăn lộn cùng đống ve chai, vé số.
Bỏ bao tải đựng đầy vỏ chai nhựa xuống góc nhà, Nguyễn Thị Hằng (11 tuổi, ngụ phường 1, quận Bình Thạnh) cho biết, bố làm thợ hồ, mẹ đi thu mua ve chai, còn mình ở nhà trông em, phụ giúp bố mẹ đi kiếm tiền nên không được đi học. “Hai đứa em nhỏ chưa được đi học, ở nhà với ông bà ngoại. Con muốn đi học lắm nhưng bố mẹ không có tiền nên phải nghỉ để giữ em, lượm ve chai kiếm tiền, hy vọng hai em của con sau này được đi học”, Hằng nói.
![]() |
Những khu nhà “ổ chuột” ở TP.HCM. |
Căn nhà chưa đầy 10m2 trên rạch Bùi Hữu Nghĩa, của bà Nguyễn Thị Thắm (SN 1955). Căn nhà này tồn tại hơn 30 năm qua. Bà Thắm cho biết, đây là nơi cư ngụ của gia đình ba thế hệ. Bà có hai con gái và một con trai đều đi làm thuê kiếm sống, 4 đứa cháu của bà có hai đứa được đi học, còn hai đứa lớn đã nghỉ để theo bố mẹ kiếm tiền.
Ngồi trầm ngâm bên căn nhà xiêu vẹo của mình, bà Nguyễn Thị Thắm nói chỉ có ước mơ duy nhất là các con cháu có một căn nhà cố định, một nơi mà có thể yên tâm ngả lưng sau mỗi ngày mưu sinh mệt mỏi và các cháu được đi học. “Chúng tôi đã sống ở đây qua mấy thập kỷ rồi. Ban ngày con cái đi làm, cháu đi học thì còn đỡ, chứ tối về cả nhà đông đủ thì không còn chỗ trú. Căn nhà quá nhỏ, không có vách ngăn, chỉ có vài tấm rèm che nhiều lúc vợ chồng nó sinh hoạt cũng bất tiện nhưng phải chấp nhận”, bà Thắm buồn bã.
Nhanh chóng xóa sổ những khu “ổ chuột”
Khi nghe chúng tôi nhắc đến việc di dời nơi ở, tái định cư ở một nơi mới rộng rãi, kiên cố hơn, ông Trần Văn Hồng cho biết, ông đã được đưa đi thăm khu chung cư tái định cư. Tuy nhiên, ông nói sẽ không ở nhà chung cư mà sẽ nhường lại cho con cháu, còn vợ chồng ông sẽ đi thuê nhà ở khu vực khác. “Chung cư 6 tầng nhưng không có thang máy, mỗi căn rộng khoảng 40m2, tôi già rồi đi thang bộ lên xuống cũng khó khăn mà cũng không cần ở nhà đẹp nên sẽ để lại cho con cháu, hy vọng chúng có chỗ ổn định để lo cho con ăn học, mình thuê nhà khác đi làm kiếm tiền”, ông Hồng tâm sự.
Xóa nhà “ổ chuột” ven kênh rạch đang được lãnh đạo TPHCM thực hiện một cách mạnh mẽ, đặc biệt khi thành phố đưa vấn đề chỉnh trang đô thị là 1 trong 7 chương trình đột phá giai đoạn 2015 - 2020. Đây là hy vọng của hàng chục ngàn người dân, những gia đình nhiều thập kỷ sống thấp thỏm trong các căn nhà ổ chuột xiêu vẹo, rách nát, có cơ hội được ở căn nhà kiên cố. Ý nghĩa hơn khi những đứa trẻ chân trần có cơ hội được đến trường học tập.
Ông Huỳnh Bá Trung Nam, Phó Chánh Văn phòng UBND quận Bình Thạnh cho biết, hiện nay trên địa bàn quận vẫn còn khoảng 2.500 hộ dân đang sống trong những căn nhà lụp xụp trên kênh rạch. Quận đang gấp rút di dời, xóa sổ những khu ổ chuột dọc kênh rạch Bùi Hữu Nghĩa, Văn Thánh, Xuyên Tâm. Theo ông Nam, UBND TPHCM đã chấp nhận chủ trương tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng. “Riêng rạch Bùi Hữu Nghĩa sẽ được thay thế bằng cống hộp và đang thực hiện khảo sát để lên phương án trình UBND thành phố về bồi thường, giải tỏa mặt bằng, dự kiến việc bồi thường giải tỏa con rạch này sẽ hoàn thành vào quý II năm 2017”, ông Nam nói.
Theo thống kê của Sở Xây dựng TPHCM, hiện nay trên địa bàn thành phố còn hơn 17.000 căn nhà lụp xụp nằm trên và ven hành lang các tuyến kênh rạch cần phải di dời. Dự kiến trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 sẽ hoàn thành di dời hơn 10.000 căn nhà. Riêng trong năm 2016, khoảng 2.000 căn nhà trên và ven kênh, rạch sẽ được di dời... |
Ô nhiễm và dịch bệnh Song song những khu nhà “ổ chuột” là hàng ngàn “cầu tõm”- nhà vệ sinh lộ thiên được người dân sử dụng để thải trực tiếp xuống kênh rạch mặc cho nguy cơ lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường. Dọc bờ kênh chạy qua quận 4, 7, 8, Bình Thạnh… (TPHCM) hiện tồn tại hàng ngàn căn nhà trên mặt kênh, hàng trăm ghe, thuyền buôn bán hàng từ khu vực miền Tây đến neo đậu. Đi kèm với những căn nhà, ghe thuyền buôn bán trên kênh là những nhà vệ sinh xả thẳng xuống sông, những “cầu tõm” này được dựng bằng cọc gỗ hoặc bê tông rồi che đậy sơ sài với tấm bạt rách nát hoặc tôn đã cũ kỹ. Ngồi nhặt rau trên sàn gỗ căn nhà lụp xụp dưới chân cầu Kênh Tẻ, quận 4, TPHCM, bà Nguyễn Thị Sa (SN 1963) cho biết, gia đình bà sống trong căn nhà này hơn 30 năm qua, chuyện vệ sinh từ đó đến nay phải nhờ vào “cầu tõm” này. “Từ rác thải sinh hoạt hàng ngày đến đi vệ sinh đều xả thẳng xuống sông”- bà Sa thừa nhận. Chỉ tay ra chiếc “cầu tõm” dựng cách nhà bếp chưa đầy 2m, cheo leo trên mặt sông, bà Sa nói: “Cả nhà gần 10 người mấy chục năm nay vẫn sử dụng cái nhà vệ sinh đó. Khi nước lên cuốn hết chất thải đi thì đỡ, nước rút, để lại chất thải lòng kênh đen ngòm, bốc mùi nồng nặc. Biết là mất vệ sinh nhưng cũng phải chịu vì không có chỗ để xây nhà vệ sinh tự hoại. Khu vực này cả trăm nhà cùng chung cảnh ngộ như thế”. Chị Lê Thị Hạnh (quê Bến Tre) cho biết, những người dân sống trên kênh phải sử dụng nguồn nước ô nhiễm nên thường xuyên bị đau bụng, tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em. “Trong nhà lúc nào cũng phải dự trữ thuốc tiêu chảy. Ai cũng biết đi vệ sinh, xả rác xuống kênh gây ô nhiễm nhưng không còn cách nào khác mới phải sử dụng cầu tõm”, chị Hạnh nói. |
Theo Tiền phong
'Ổ chuột' giữa Sài Gòn
Trường đại học tư đầu tiên của Việt Nam thành đại học
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Nam nghệ sĩ phàn nàn về việc Hồng Vân tích cực mở sân khấu kịch giữa thời điểm kinh tế đang khó khăn khiến cô quá bận rộn: "Kinh tế năm nay khó khăn, mở sân khấu làm gì cho chết mệt? Chết đến nơi rồi mà vẫn cứ tham để rồi nửa đêm cứ alo, alo".
Thấy người anh thân thiết quan tâm đến mình, Hồng Vân liền "thao túng tâm lý": "Vậy anh nuôi em đi, để em khỏi phải đi làm vất vả".
Ngay lập tức, NSƯT Xuân Hinh phũ phàng: "Thế cô có phải mẹ tôi không? Mẹ không phải, vợ thì không, con không phải mà rước về nhà nuôi".
Không bỏ cuộc, Hồng Vân tiếp tục bày tỏ: "Thế mạnh thằng nào thằng đấy làm đi, cứ phải cằn nhằn mắng mỏ. Cho ăn được bữa mà khổ quá, bữa ăn bữa khổ".
Nữ nghệ sĩ còn lên tiếng mượn tiền của đàn anh: "Bây giờ anh nuôi em đi hoặc không thì cho em mượn tiền đi để em ngưng, em không làm, em chỉ ngồi yên nghe anh chửi thôi".
Thấy cô em vay tiền, NSƯT Xuân Hinh thẳng thắn đáp: "Vay tiền à? Tôi đã nguyện là người nhà cũng không cho vay vì đa số người nhà là "hâm nóng tình cảm" rồi không trả. Người nhà còn không cho vay nữa là cô, người ngoài. Cho cô vay người ta lại tưởng tôi với cô có gì vớ vẩn.
Mà cô nhìn cô đi, cái mặt chả có cảm tình gì. Từ lúc vào đây, có một bữa ăn mà cô alo đến 9 lần. Làm gì mà cô bận thế, tiền để đâu hết".
Trước đó, nam nghệ sĩ cũng "mắng vốn" Hồng Vân vì quá bận chạy show, chỉ tranh thủ thời gian nghỉ lễ để tập luyện: "Cô tham quá, ngày tết người ta nghỉ cô lại ra đây cô tập.
Bà này là chỉ có ngày tết mới ra tập, còn ngày thường bà ấy đi kiếm tiền. Chết đến nơi rồi còn tham lam. Nhìn thấy tiền thì phải khinh tiền, đây lại cứ tham tiền".
Trước những màn mắng yêu của người anh thân thiết, NSND Hồng Vân cho hay cô hoàn toàn "lép vế": "Không nói lại được, có Xuân Hinh là tôi tắt đài".
Màn đối đáp của 2 nghệ sĩ gạo cội cho thấy họ không chỉ dí dỏm, hài hước mà còn rất thân thiết và quan tâm đến nhau.
Trước đó, NSND Hồng Vân cũng nhiều lần tiết lộ mối quan hệ thân thiết giữa cô và NSƯT Xuân Hinh: "Anh ấy giúp tôi rất nhiều. Mặc dù có thể giờ anh đã quên nhưng tôi sẽ mang ơn anh ấy suốt, không bao giờ quên được".
Trong chương trình Ký ức vui vẻ, nữ nghệ sĩ cho hay: "Ở ngoài Bắc, mọi người cứ nhắc tới Xuân Hinh là lại bảo rằng, ông này đanh đá lắm, kiêu lắm, sống trên tiền, mời không được, rồi bắt phải đưa tiền trước mới chịu diễn.
Thực ra, đó là nguyên tắc của anh Xuân Hinh, phải đưa tiền trước khi diễn. Nhưng khi show diễn đó thua lỗ hoặc gặp vấn đề gì thì anh Hinh sẽ lấy số tiền đó đưa ngược lại, cho lại bầu show nhiều.
Một điều nữa, mọi người ít biết là, anh Xuân Hinh cũng là ông bầu sừng sỏ ở miền Bắc một thời gian dài. Cái gì, anh Hinh làm cũng giỏi, làm đủ mọi thứ trên đời".
(Theo VTCnews)
">Hồng Vân vay tiền, Xuân Hinh: Người nhà còn không cho vay nữa là người ngoài
Thầy Đinh Đức Hiền cũng cho hay, nhận được rất nhiều ý kiến của học sinh và đồng nghiệp về sự giống nhau giữa đề thi chính thức môn Sinh học và nội dung ôn tập online trước ngày thi của thầy Nghệ.
![]() |
![]() |
Một trong những minh chứng đối chiếu của thầy Đinh Đức Hiền. |
Các băn khoăn, nghi vấn dấy lên xuất phát từ 2 video của buổi ôn tập trực tuyến cuối cùng ngay trước ngày thi chính thức 8/7/2021 của bài thi Khoa học tự nhiên (bao gồm 1 video củng cố lý thuyết trọng tâm phát ngày 5/7/2021 và 1 video chữa đề số 40 trong khóa luyện thi ngày 7/7/2021).
Khi so sánh thấy tỉ lệ tương đồng/tương tự tới 80% (32/40 câu), giáo viên này cho rằng, nếu đây là sự đoán trước đề của thầy Nghệ thì thực sự là một sự trùng hợp đến kỳ lạ. Vì bên cạnh các nội dung dạng chữ, còn có nhiều hình vẽ không có trong sách giáo khoa hay bất kì đề thi nào trước đó nhưng lại xuất hiện nội dung ôn tập của thầy Nghệ và giống như đề thi chính thức.
Đặc biệt, một số câu có sự trùng lặp từng câu chữ một cách chính xác, nguyên vẹn như trong đề thi.
Sau khi kì thi kết thúc, hồi tháng 7, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đã nắm được thông tin và đang phối hợp các cơ quan liên quan xác minh làm rõ.
Trùng đề 90% là chuyện lạ
Theo 1 nguồn tin của VietNamNet, Bộ GD-ĐT sau đó đã thành lập tổ công tác liên ngành xác minh thông tin phản ánh về đề thi môn sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
Theo đó, một tổ chuyên gia đã xem xét các tư liệu: 4 đề thô xuất từ máy tính của Hội đồng ra đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021, 4 đề duyệt chốt bởi hội đồng ra đề thi, bản pdf đề Vip40 được thầy Nghệ dạy cho học sinh, 3 video live và các tệp được thầy Nghệ gửi Tổ trưởng Tổ ra đề môn Sinh và thành viên Tổ thẩm định,...
Nguồn tin của VietNamNet cho hay, khi các chuyên gia đánh giá câu hỏi trong 4 mã đề duyệt chốt với các câu hỏi xuất hiện trong các nội dung ôn tập của thầy Nghệ thì thấy trong tổng số 40 câu của từng mã đề duyệt chốt có 37 câu trùng (tỉ lệ 92,5%).
![]() |
Bà Nguyễn Thị Kim Thúy. Ảnh: quochoi.vn |
Sáng nay 22/12, nói với PV, bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho hay đã nhận được đơn tố cáo liên quan đến sự việc và chuyển tất cả tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
“Hiện nay, tôi được biết Bộ GD-ĐT cũng đang tiến hành các công việc để xử lý thông tin tố cáo này. Được biết, mới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng đã có động thái chỉ đạo các bộ phận chuyên môn báo cáo về vụ việc và sớm có phản hồi. Tôi cho đó cũng là một động thái tích cực để giải quyết sự việc”, bà Thúy nói.
Chia sẻ về sự việc, bà Thúy nêu quan điểm: “Tôi nghĩ nếu có đoán trúng đề thi thì cũng có mức độ chứ làm sao đúng đến 90% được. Tuy nhiên, vấn đề cụ thể như thế nào thì phải để cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ. Nếu đúng như báo chí nói là thầy Nghệ hướng dẫn cho học sinh ôn luyện trúng đến 90% đề thi tốt nghiệp THPT thì thầy đoán quá giỏi, quá siêu. Tôi nghĩ là chuyện khó tin. Còn những người trong ngành giáo thì cho đó là chuyện lạ”.
Bà Thúy cho hay, ngành giáo dục là ngành được nhiều cử tri, dư luận xã hội quan tâm. Do đó, cần minh bạch, công khai, rõ ràng sự việc.
Theo bà Thúy, thời gian vừa qua, ngành giáo dục cũng có nhiều thông tin tiêu cực dẫn đến ảnh hưởng uy tín và tạo dư luận không tốt với ngành. Đặc biệt ở 2 lĩnh vực là sách giáo khoa và thi cử. Thế nhưng, việc công khai giải quyết rõ ràng những sự việc như thế này có thể sẽ không làm xấu đi mà ngược lại tăng thêm uy tín cho ngành.
“Nếu muốn lấy lại danh dự và uy tín cho ngành giáo dục không cách nào khác bằng cách làm trong sạch ngành. Đấy là cách tốt nhất. Tôi không nghĩ vì uy tín, danh dự lung lay mà phải tìm cách chống chế”, bà Thúy nói.
“Tôi mong sự việc này được xử lý minh bạch, rõ ràng, để tạo niềm tin cho dư luận. Nếu thầy Phan Khắc Nghệ không làm những việc như vậy và luồng dư luận chưa đúng thì cũng cần được làm rõ để lấy lại danh dự, uy tín của nhà giáo; còn nếu không, thầy giáo phải chịu trách nhiệm”.
Còn theo Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, với một vụ việc gây bức xúc trong dư luận, cho các phụ huynh, các thầy cô giáo, Bộ GD-ĐT cần vào cuộc thanh tra và có câu trả lời rõ ràng trước công luận.
Ông Hòa cho biết, với phản ánh của dư luận về việc đề thi Sinh giống đề ôn tập bất thường thì cần phải làm cho rõ có việc lộ, lọt đề thi hay không, và nếu có thì là do chủ quan hay khách quan, từ phía cá nhân hay từ Bộ GD-ĐT?
Và khi đã thanh tra, xác minh làm rõ, nếu có tiêu cực cần phải xử lý nghiêm chứ không thể nào có sự bao che, hoặc bỏ qua, “đó là việc không nên và không chấp nhận được”, ông Hòa nhấn mạnh.
Thanh Hùng
Liên quan đến việc bị tố có phần ôn thi giống 80 - 90% đề thi tốt nghiệp THPT, thầy Phan Khắc Nghệ (Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) cho rằng bản thân không nhận được kết luận gì và mong sớm được làm sáng rõ.
">Đề ôn tập môn Sinh học ở Hà Tĩnh giống hơn 80% đề thi tốt nghiệp THPT 2021
Hà Nội tổ chức 1 tháng cao điểm cài đặt, kích hoạt và sử dụng iHanoi
Chiến lược tốt, nam sinh nhận được học bổng của 7 ĐH lớn tại Mỹ
友情链接