当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
TIN BÀI KHÁC
Về công tác tuyển sinh năm 2020, bà Thủy cho biết có thể kéo dài đến 28/2/2021.
Bà Nguyễn Thu Thuỷ, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT
Nói về những điểm mới trong quy chế tuyển sinh 2020, theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc, để tổ chức một kỳ thi tuyển sinh, các trường đại học phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về nhân sự, trong đó có bộ phận chuyên trách khảo thí có trình độ, kinh nghiệm; có ngân hàng đề thi, quy chế thi, cơ sở hạ tầng như phòng ốc, máy tính, phần mềm…
“Đây là những điều kiện căn bản, tối thiểu để tổ chức tuyển sinh thành công, chất lượng, đảm bảo quyền lợi và tính khách quan, công bằng cho các thí sinh”, ông Phúc nói.
Đối với các cơ sở đào tạo chưa kịp chuẩn bị đủ các điều kiện này, theo Thứ trưởng có thể phối kết hợp hoặc sử dụng chung kết quả thi với các trường đại học khác có các điều kiện tương đồng như cùng khối ngành đào tạo, cùng khu vực.
Sau khi tiếp thu ý kiến của chuyên gia và các cơ sở giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh một số điều kiện để tổ chức thi riêng theo hướng giảm bớt để phù hợp với năng lực của các cơ sở đào tạo, phù hợp với điều kiện, mục tiêu tuyển sinh năm nay đồng thời đảm bảo tính khả thi của quy chế.
Thứ trưởng Phúc cho rằng, các cơ sở đào tạo đã có kinh nghiệm tổ chức thi đánh giá năng lực, thi văn hóa, năng khiếu… để tuyển sinh hoặc đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc tuyển sinh riêng trong năm nay hoàn toàn có thể đáp ứng được.
“Bài thi tốt nghiệp THPT năm nay vẫn có độ phân hóa, trên cơ sở đó, các trường đại học vẫn có thể sử dụng để xét tuyển. Đây là kết quả của một kỳ thi được tổ chức nghiêm túc, bài bản, có sự chuẩn bị kỹ càng, rút kinh nghiệm điều chỉnh từng năm với sự giám sát của lực lượng chức năng và toàn xã hội.
Vì thế, tôi cho rằng không nên quá lo lắng với chất lượng nguồn tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp năm nay”, Thứ trưởng Phúc nói.
Thúy Nga
- Đại diện Bộ GD-ĐT khẳng định đề thi tốt nghiệp THPT tới đây sẽ bám rất sát đề thi tham khảo được công bố trước đó, các trường đại học có thể yên tâm dựa vào kết quả để tuyển sinh.
" alt="Tuyển sinh đại học năm 2020 kéo dài đến tháng 2/2021"/>Trước đó, ở trận gặp UAE, HLV Park Hang Seo đã loại 2 cầu thủ là Lê Văn Đại và Nguyễn Trọng Hùng. Như vậy, đây là bản danh sách cuối cùng của tuyển Việt Nam trong năm 2019, bởi sau trận Thái Lan, ĐTQG không còn một trận đấu nào khác.
Tuyển Việt Nam chốt danh sách 23 cầu thủ đấu Thái Lan. Ảnh S.N |
Phát biểu trước trận đấu, thầy Park nhấn mạnh: "Tôi biết ý nghĩa trận đấu này, cầu thủ cũng vậy. Cầu thủ nhận thức được là người dân chờ đợi như thế nào trận đấu này. Tôi thấy sự quyết tâm trong ánh mắt của họ. Chỉ sợ là áp lực mang lại sự căng thẳng. Tôi muốn các cầu thủ có sự tập trung, và đến hôm nay họ đã duy trì được mọi điều kiện tốt nhất”.
Từ khi dẫn dắt các đội tuyển Việt Nam, thầy Park đối đầu Thái Lan 4 lần ở cấp độ U23 và ĐTQG. HLV người Hàn Quốc có thành tích tốt với 3 chiến thắng và một hòa, trong đó có trận thắng 4-0 tại vòng loại U23 châu Á 2020.
Với những gì đã làm được, người hâm mộ Việt Nam rất kỳ vọng đoàn quân của HLV Park Hang Seo một lần nữa thắng Thái Lan để có cơ hội đi tiếp ở vòng loại World Cup 2022.
Danh sách 23 tuyển thủ Việt Nam đối đầu Thái Lan:
Thủ môn: Đặng Văn Lâm, Nguyễn Tuấn Mạnh, Phạm Văn Cường.
Hậu vệ: Đỗ Duy Mạnh, Nguyễn Thành Chung, Quế Ngọc Hải, Bùi Tiến Dũng, Đoàn Văn Hậu, Lê Văn Đại.
Tiền vệ: Nguyễn Quang Hải, Đỗ Hùng Dũng, Phạm Đức Huy, Vũ Văn Thanh, Nguyễn Phong Hồng Duy, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Trọng Hoàng, Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Trọng Hùng.
Tiền đạo: Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Công Phượng, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Tiến Linh, Hà Minh Tuấn.
Video HLV Park Hang Seo họp báo trước trận đấu:
Đại Nam
Video: Linh Trang - Xuân Quý
" alt="HLV Park Hang Seo loại 2 cầu thủ trước trận gặp Thái Lan"/>Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
Có trường không quá khích mà chặt bỏ thì… “niêm phong”, hay rào, "nhốt" phượng lại.
Sau đợt ra quân rầm rộ, thứ còn lại là sân trường nắng chói chang, những gốc cây trơ trọi trên nền sân xi măng, đám học trò ngơ ngác nhìn. Rồi đây, liệu phượng vĩ có vắng bóng trong sân trường?
Bình thường, có ai ngờ hàng cây xanh rì, hoa đỏ ối, chất chứa bao kỷ niệm thuở cắp sách đến trường, tỏa bóng mát cho thầy trò trong mùa nắng nóng lại có ngày gây thảm họa cho học sinh?
Có phải các hiệu trưởng lo sợ trách nhiệm nên vội vã ra tay, thà chặt nhầm hơn bỏ sót?
Nói có thì cần khảo sát đầy đủ. Nhưng, nói không thì không thật, trước hết với chính mình.
Cũng là hiệu trưởng, tôi mong đồng nghiệp hãy lo liệu chứ đừng lo lắng thái quá mà vội đốn bỏ phượng vĩ. Tôi nghĩ lại chuyện trồng cây ngày ấy, bây giờ ở những trường tôi từng phụ trách.
Những năm đầu 90 của thế kỷ trước, trong một lần làm việc tại trường về thí điểm chương trình phân ban, lãnh đạo Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT) nhận xét với chúng tôi: “Trường ở giữa rừng mà trong trường không có rừng”.
Tôi giật mình, thầy trò chăm vào dạy học, ngoài mấy dãy phòng cùng với hai cây tùng và nền đất đỏ, trường chẳng có cây xanh ở sân. Khi biết tin thị xã (nay là thành phố) làm đường, hàng phượng vĩ hai bên sẽ bị đốn bỏ, chúng tôi đã xin về trồng.
![]() |
Cây phượng vĩ này đã được trồng cách đây 24 năm |
Thầy trò hì hục đào bới, rồi dùng xe chở về, cây khá to, phải từ 3 đến 5 năm tuổi. Thời gian đầu, cây khô héo, nhiều giáo viên trong trường đều nói cây sẽ chết, duy chỉ một giáo viên dạy Toán nói với tôi: “Sống cả mà!”. Quả thật, tất cả đều sống. Vào mùa hè, hoa phượng ở rộ.
Sau này, sân được đổ bê tông, khi cho đốn hạ để trồng mới cây bằng lăng, tôi bị bất ngờ khi thấy xe cẩu chỉ húc nhẹ là cây phượng đổ, lộ ra gốc mối mọt, chùm rễ lưa thưa.
Năm 2005, khi về phụ trách một trường THPT khác, tôi lại cho trồng cây. Thời gian đầu, cây xanh tốt, nhưng sau đó, cây héo khô rồi chết. Anh em tìm hiểu nguyên nhân mới hay trường xây trên nền đất, xuống hơn một mét là… đất sét, rễ cây phát triển chạm lớp đất này bị úng rồi chết.
Anh công nhân ở công ty cây xanh khuyên tôi trồng cây tầm trung, tầm thấp, chỉ nên chọn loại cây có rễ chùm, không đâm sâu.
Trường tôi đang công tác hiện nay chỉ có 3 cây phượng vĩ, còn lại là các loại cây khác. Một cây ở sân tập thể dục, hoa phượng đỏ rực góc sân. Nhìn thì đẹp, nhưng dưới gốc già cỗi, tấm bê tông gần đó bị rễ cây đội lên. Tôi dự định phải dỡ bỏ tấm bê tông và cắt tỉa khi kết thúc năm học này.
Trường còn có hàng cây si, bằng lăng và một cây xà cừ. Xà cừ hơn 15 năm tuổi, tán cây phủ kín góc sân trường, mùa này lá xanh, nhưng tầm từ tháng 12 đến tháng 3 là mùa thay lá, mỗi ngày chị tạp vụ phải quét lá cây 3 lần thì sân trường mới sạch.
Thầy Lý Quang Nhẫn – nguyên giám đốc Sở GD-ĐT Lâm Đồng mới gửi tôi lời nhắn: “Cho cắt tỉa cành, hạ bớt ngọn, đừng đốn hạ cây”.
![]() |
Cây xà cừ tại sân Trường THPT Lộc Phát (Lâm Đồng) |
Nhìn lại trường tôi và một số trường lân cận, ngoài khối phòng học và phòng chức năng, sân trường đều đã phủ kín… bê tông. Sân chơi cho học sinh không được bao nhiêu nên khó khăn khi tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, càng khó hơn để cây xanh có đất và không gian phát triển tươi tốt.
Nền đất màu không còn, mưa nắng thất thường, điều kiện tự nhiên để cây phát triển không có, chăm cây kiểu “nuôi gà công nghiệp”… Rồi với tâm lý “dục tốc”, có trường mua cây trưởng thành về trồng. Vậy nên mỗi khi “trái gió trở trời” có thể gây ra hậu quả khó lường.
Chúng ta, những cán bộ quản lý trường học, lâu nay tập trung nhiều vào giảng dạy, hoạt động trải nghiệm, lo sân chơi, lo nhà vệ sinh cho học sinh… chứ chưa thật sự quan tâm đúng mức việc chăm cây trong trường. Giờ mới bắt đầu, liệu có muộn không?
Tôi nghĩ “lợi ích mười năm” gắn với “lợi ích trăm năm”. Muộn chỉ là trạng thái tích cực để nhà trường thêm động lực cho việc chăm sóc cây xanh, trong đó có phượng vĩ.
Sau sự cố thương tâm tại Trường THCS Bạch Đằng (TP.HCM), nhiều báo có bài viết hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc phượng vĩ nói riêng và cây xanh trong trường nói chung. Đây là việc cần kíp, lãnh đạo các trường chắc chắn tìm đọc. Tuy nhiên, về lâu dài, quy hoạch trường lớp như thế nào để trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn thì cần một chiến lược mang tầm quốc gia với đường hướng “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, có như vậy việc chăm cây, trồng người mới đạt được mục đích.
TS Nguyễn Hoàng Chương (Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát, Lâm Đồng)
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng 2, sáng 1/6, có thêm 1 học sinh bị thương trong vụ cây đổ ở Trường THCS Bạch Đằng được xuất viện.
" alt="Vội vã đốn hạ cây phượng, các hiệu trưởng sợ trách nhiệm?"/>“Có ai ngờ nổi cái bệnh quái ác này rơi vào con mình đâu hả chú. Sự đời thường trớ trêu đến như vậy đấy”, anh Nguyên bắt đầu câu chuyện. Cuối tháng 7/2018, cháu Nguyễn Văn Bình (6 tuổi) - con trai anh Nguyên bị đau chân một thời gian dài.
Bé Nguyễn Văn Bình mắc căn bệnh ung thư xương quái ác |
Những tưởng do trẻ con hiếu động chỉ đau bình thường thôi. Nào ngờ, gia đình anh tá hoả thời điểm bác sĩ báo tin cháu Bình mắc bệnh ung thư xương.
Cháu Bình bề ngoài hiếu động là vậy nhưng khi biết những điều không hay sẽ suy sụp rất nhanh. Anh Nguyên kể tiếp câu chuyện trong nước mắt. Gia đình anh phải nói dối con, cái điều chẳng ai muốn.
“ Bình ơi! Bệnh này nhẹ thôi. Con thấy không, bạn bè chỉ truyền xong về ý mà”, anh Nguyên thủ thỉ với con.
“Nhưng có bạn về để chết mà bố”.
“Không phải đâu. Các bạn chỉ về nghỉ ngơi ở một nơi khác thôi”, mẩu đối thoại giữa anh Nguyên và con khiến nhiều người xót xa.
Những ngày tháng đưa con điều trị tại bệnh viện K Tân Triều, Hà Nội, anh thường xuyên phải nói dối con. Anh cũng nhắc những gia đình bệnh nhi cùng phòng khác đừng bao giờ nói đến chuyện chết chóc trước mặt con mình.
Chặng đường gian nan giành sự sống cho con
Sau một thời gian hoá trị, bác sĩ thông báo cháu Bình phải phẫu thuật cắt chân. “Mình sẽ nói với thằng bé thế nào đây. Nếu nói cắt chân chắc nó đòi về mất”, một loạt những câu hỏi cứ bủa vây lấy đầu óc anh. Thế rồi, anh chỉ dám nói bác sĩ sẽ mổ chân con để đỡ đau.
Bé khát khao được sống như những đứa trẻ khác |
Một ngày, hai ngày, đến ngày thứ ba, bác sĩ thay băng cho cháu Bình. Nhìn xuống không thấy chân đâu. Cháu khóc nức: “Bố ơi chân con đâu rồi. Sao lại cắt chân con thế này”. Anh Nguyên một lần nữa phải nói dối: “Bác sĩ chỉ cắt ra để chữa bệnh cho con. Khi nào con khỏi bệnh, bác sĩ sẽ lắp lại chân cho con. Các bác ấy chỉ mang đi cất hộ thôi”. “Thế thì con cố gắng khỏi để được lắp lại chân. Bố nhớ bảo bác sĩ chăm sóc cái chân bị cắt của con ra cẩn thận nhé”.
Cô điều dưỡng chứng kiến những lời nói từ hai bố con anh Nguyên chỉ biết quay mặt chỗ khác để rơi lệ. Vài ngày sau khi cháu Bình bị cắt chân, mẹ cháu sinh em bé. Kinh tế gia đình mỗi lúc một khó khăn hơn.
Trước đây, anh Nguyên phải đi làm thợ xây. Gia đình chỉ đủ ăn nhưng giờ vợ mới sinh, con vẫn phải điều trị ung thư xương. Anh Nguyên lên chăm con quanh năm chẳng thể đi làm được nữa.
Chốc chốc, cháu Bình lại hỏi bố rằng, đã khỏi bệnh chưa để được bác sĩ trả lại chân, anh Nguyên không thể kìm nén được những giọt nước mắt.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Nguyên, số nhà 45 ngõ 229 phố Bình Lộc, phường Tân Bình, Hải Dương. SDT : 0384428874 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.318 Bé Nguyễn Văn Bình Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Nỗi đau của cháu bé ngỡ tưởng hết ung thư sẽ được bác sĩ trả lại chân
Sự có mặt của các cầu thủ Hà Nội giúp không khí buổi tập trở nên rất hào hứng, phấn khởi. Đây cũng là buổi tập đầu tiên quân số của tuyển Việt Nma có hơn 20 cầu thủ. Hiện tại, chỉ còn Văn Hậu và Công Phượng chưa hội quân |
HLV Park Hang Seo rất vui khi trò chuyện với các học trò |
Nhưng ông thầy người Hàn Quốc cũng yêu cầu tất cả phải thể hiện sự tập trung cao nhất |
Quế Ngọc Hải và các đồng đội bước vào tập luyện đầy hứng khởi |
Thầy Park cũng làm việc riêng với 3 thủ thành tuyển Việt Nam |
Tuyển Việt Nam có gần 2 tuần nữa chuẩn bị cho trận gặp UAE, sau đó là Thái Lan |
"Thương binh" Phan Văn Đức cũng xuất hiện ở buổi tập của tuyển Việt Nam |
Thầy Park trao đổi với tiền đạo kỳ cựu Anh Đức |
Ông thầy người Hàn Quốc và các học trò có nhiều việc phải làm |
Tuyển Việt Nam tự tin đối đầu với UAE và Thái Lan, cạnh tranh ngôi đầu bảng G, vòng loại thứ 2 World Cup 2022 khu vực châu Á. |
S.N
" alt="Tuyển Việt Nam: Quang Hải, Duy Mạnh có mặt, thầy Park cười tươi"/>Tuyển Việt Nam: Quang Hải, Duy Mạnh có mặt, thầy Park cười tươi