Nhận định

'Nhiều trường ban hành quy chế dân chủ rồi cho vào tủ'

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 20:51:30 我要评论(0)

Chiều 15/11,ềutrườngbanhànhquychếdânchủrồichovàotủlịch 2023 tại Hà Nội, Đoàn Kiểm tra của Ban Chỉ đạlịch 2023lịch 2023、、

Chiều 15/11,ềutrườngbanhànhquychếdânchủrồichovàotủlịch 2023 tại Hà Nội, Đoàn Kiểm tra của Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện Quy chế dân chủ tại cơ sở đã làm việc với Ban cán sự Đảng Bộ GD-ĐT.

Không cụ thể khó đánh giá việc thực hiện dân chủ

Hiện nay, ngành giáo dục có gần 1.251.568 nhà giáo và 154.200 cán bộ quản lý giáo dục, 22.415.537 học sinh, sinh viên.

Bộ GD-ĐT thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về giáo dục đào tạo nói chung và quản lý trực tiếp 3 đại học vùng (với 23 trường thành viên), 36 trường đại học, học viện, trường cao đẳng.

Theo đánh giá của Bộ GD-ĐT, việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở góp phần xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo về phẩm chất, đạo đức, lối sống và năng lực chuyên môn nghiệp vụ.

Một số biểu hiện tiêu cực, mất dân chủ trong các nhà trường đã từng bước được ngăn chặn và giải quyết kịp thời, góp phần làm giảm các khiếu kiện vượt cấp.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết Bộ đã bước đầu chuyển từ cơ chế “chỉ huy và kiểm soát” đối với các cơ sở giáo dục sang “giao quyền và giám sát”.

Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cũng nhìn nhận việc thực hiện quy chế dân chủ ở một vài cơ sở giáo dục còn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu.

Trong khi đó, hoạt động của các tổ chức đoàn thể (Công đoàn, Chi Bộ Đảng, Đoàn thanh niên, Thanh tra Nhân dân...) chưa hiệu quả nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực, mất dân chủ.

Nhận thức về dân chủ, trách nhiệm thực hiện quy chế dân chủ cơ sở của một số cán bộ lãnh đạo đơn vị và cá nhân chưa đúng, chưa được quan tâm dẫn tới hiểu sai, thực hiện không đúng quy định về dân chủ.

Buổi làm việc diễn ra chiều 15/11

Đồng chí Trương Thị Mai, Trưởng ban Dân vận TƯ đặt vấn đề:

Nếu thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở thì những vấn đề nóng của ngành giáo dục như lạm thu, tuyển sinh, dạy thêm học thêm có giải quyết được không? Công tác tuyển sinh mấy năm nay đã bớt nhiêu khê, được xã hội, người dân đánh giá cao có phải là do Bộ GD&ĐT đã lắng nghe, tiếp thu các ý kiến đóng góp một cách dân chủ hay không?”.

“Các đồng chí cần lượng hoá được mức độ thực hiện dân chủ cơ sở nếu không rất khó đánh giá”, đồng chí Trương Thị Mai gợi mở.

Khắc phục tình trạng ban hành quy chế rồi cho vào tủ

Đề cập đến thực hiện dân chủ trong khối đại học, cao đẳng, khối phổ thông, khối mầm non, các Thứ trưởng phụ trách nhấn mạnh đến ý nghĩa của yêu cầu công khai, minh bạch là “chìa khoá” cán bộ, giáo viên được đóng góp ý kiến nghiêm túc, có trách nhiệm đối với mọi vấn đề của nhà trường.

“Vai trò của người đứng đầu vô cùng quan trọng và trách nhiệm rất lớn.

Qua công tác thanh tra, kiểm tra tại một số trường đại học cho thấy nhiều khiếu nại, tố cáo vượt cấp có trách nhiệm không nhỏ của người đứng đầu.

Còn nếu không dù các văn bản đầy đủ thì thực hiện dân chủ trong trường học vẫn mang tính hình thức, áp đặt, không hiệu quả”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi và cho rằng các quy định về dân chủ cơ sở cần cụ thể, ngắn gọn, ai cũng hiểu, cũng làm được.

Trong không ít trường phổ thông việc thực hiện dân chủ hình thức, nể nang, thậm chí giáo viên sợ hiệu trưởng là do không minh bạch, công khai, thiếu giám sát, chế tài xử lý. Nhiều trường ban hành quy chế dân chủ rồi cho vào tủ, không ai thanh tra, giám sát, không có chế tài. Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục khắc phục tình trạng này. Chúng tôi xác định dân chủ là công cụ trong quản lý, là thước đo để mọi cán bộ, giáo viên có trách nhiệm, đồng tâm, đồng lòng trong xây dựng và phát triển các cơ sở giáo dục”,Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cam kết.

Cụ thể, thực chất, đo đếm được

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh yêu cầu và trách nhiệm của Bộ GD&ĐT trong việc ban hành và hướng dẫn thực hiện các quy định về dân chủ cơ sở trong trường học.

“Số lượng văn bản hướng dẫn thực hiện quy chế dân chủ cơ sở chúng ta không thiếu nhưng tình hình mới, yêu cầu mới phải làm tốt hơn. Muốn vậy các quy định, quy chế phải bớt tính hình thức, chung chung, đo đếm được rất cụ thể để cán bộ, giáo viên hiểu đúng, làm đúng”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam

Cụ thể, trong giáo dục phổ thông, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GD-ĐT xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để khắc phục ngay những bức xúc trong cơ chế quản lý, quản trị trong các trường như tình trạng lạm thu, tuyển dụng giáo viên, bổ nhiệm cán bộ, dạy thêm học thêm…

Bộ cần ban hành và hướng dẫn nội quy mẫu trong các trường phổ thông dựa trên các mô hình tốt đã có trong thực tế.

Nội quy phải định lượng được để có căn cứ thực hiện và giám sát từ chính giáo viên, phụ huynh, học sinh và xã hội.

Dân chủ trong trường học không chỉ là giáo viên với ban giám hiệu mà còn có cả phụ huynh, các cháu học sinh. Vì vậy nếu chúng ta làm tốt dân chủ trong ngành giáo dục thì sẽ khắc phục được những hạn chế, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo và giúp xây dựng tinh thần làm chủ cho các thế hệ công dân tương lai. Đây là điều cốt lõi nhất của đổi mới giáo dục, đào tạo”,Phó Thủ tướng khẳng định.

Đối với khối đại học, cao đẳng, Phó Thủ tướng đặc biệt lưu ý đến sự cần thiết ban hành các quy định và hướng dẫn mẫu về điều lệ các trường đại học dựa trên kinh nghiệm thực hiện của các trường đại học tự chủ.

Các trường đại học phải có một bộ quy tắc ứng xử giống như “bộ luật” của mỗi trường.

Bộ quy tắc này cần cụ thể, chi tiết nhất có thể về tất cả các mặt như quy trình tuyển người, phân bổ thu nhập, đánh giá thi đua, khen thưởng…

“Bộ quy tắc này được xây dựng thông qua tập thể cán bộ, giảng viên nhà trường, Hội đồng trường và là căn cứ để thực hiện giám sát nội bộ, giải trình trách nhiệm với xã hội”.

Nhấn mạnh việc thực hiện dân chủ sẽ tạo không gian, cơ hội phát triển cho giáo dục, đồng chí Trương Thị Mai cho rằng “nếu có môi trường trong sáng, công khai, minh bạch ngay từ bậc học mầm non đến khi bước chân ra khỏi trường đại học, chúng ta sẽ tạo ra một thế hệ trẻ có tương lai tốt đẹp cho đất nước, mang lại sự hài lòng của người dân”.

Theo Đình Nam/VGP

Dân chủ trong trường học có tốt đẹp như báo cáo?

Dân chủ trong trường học có tốt đẹp như báo cáo?

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, để thực hiện quy chế dân chủ trong trường học thì cần phải nhìn thẳng vào sự thật.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Khi chiếc máy bay mang số hiệu 175 của hãng United Airlines bị không tặc khống chế đâm vào tòa tháp phía nam Trung tâm thương mại Thế giới (WTC) 15 năm trước, có khoảng 50 - 200 người đang chờ thang máy khẩn cấp tới sơ tán họ. Tuy nhiên, chỉ có 12 người trong số đó may mắn sống sót. Theo lời kể của những người này, trong giờ phút hỗn loạn đầy khói lửa trong đống đổ nát ấy, một người đàn ông lạ mặt đã xuất hiện đưa các nhân viên bị thương và mất phương hướng đến nơi an toàn. Mặc dù họ không thể nhìn rõ do khói bụi nhưng đều cho biết đã nhìn thấy một người đàn ông cao lớn quấn một chiếc khăn tay đỏ quanh miệng và mũi.

Judy Wein, một nhân viên làm việc ở tầng 103, chia sẻ với kênh CNN: “Con người ta có thể sống 100 năm nhưng có lẽ không đủ lòng trắc ẩn để làm được những điều phi thường như thế.” Theo lời kể của Judy, khi cuộc tấn công xảy ra, cô vô cùng hoảng loạn. Đúng lúc đó, người đàn ông bất ngờ xuất hiện. “Anh rất bình tĩnh chỉ cho chúng tôi lối cầu thang. Anh đã tìm thấy một chiếc bình cứu hỏa”, cô cho biết.

Ling Young, một phụ nữ khác may mắn sống sót sau vụ nổ ở những tầng trên cùng, nhớ lại cô đã nghe thấy một người đàn ông hét lớn bằng một giọng nói đầy uy lực:  “Bất cứ ai có thể đi được, hãy chạy xuống phía cầu thang bên dưới. Hãy giúp đỡ nhau và đi theo tôi.”  Khi họ đi xuống, Ling nhận ra người đàn ông này đang cõng một người phụ nữ. Đúng lúc đó, anh tháo chiếc khăn ra, Young đã kịp nhìn thấy khuôn mặt anh, khuôn mặt mà mãi về sau này luôn in đậm trong tâm trí cô. Anh đã dẫn Ling và những người khác tới tầng 61 trước khi quay trở lên để cứu những người khác. Kể từ đó, không còn ai nhìn thấy anh ta nữa.

Mặc dù người đàn ông này đã cứu ít nhất 10 người trong vụ tấn công làm rung chuyển nước Mỹ, danh tính của anh vẫn chưa được nhiều người biết đến, thậm chí với cả những người được anh giải thoát. Mãi đến 9 tháng sau, khi tờ New York Times chia sẻ một bài báo với nhan đề: “Chiến đấu cho sự sống khi tòa tháp sụp đổ” kể về “một người đàn ông bí ẩn đã xuất hiện, miệng và mũi anh  bịt một chiếc khăn tay màu đỏ. Anh đang tìm kiếm một chiếc bình cứu hỏa,” câu chuyện về “người hùng” này mới dần được hé lộ.

Đó là Welles Crowther, 24 tuổi, nhà kinh doanh chứng khoán cho ngân hàng đầu tư Sandler O'Neill. Vào thời điểm xảy ra vụ tấn công, anh đang làm việc trên tầng 104 tòa tháp phía nam của Trung tâm Thương mại Thế giới. Từng là lính cứu hỏa tình nguyện ở New York, anh xử lý rất thành thạo các trường hợp khẩn cấp. Sau khi chiếc máy bay lao vào tòa tháp vài phút, anh bình tĩnh nhắn tin cho mẹ mình, bà Alison rằng: “Mẹ à. Con muốn mẹ biết rằng con vẫn ổn.” Đó là những lời cuối cùng gia đình nhận được từ anh.

Gia đình Welles không biết chính xác những gì đã xảy ra trước khi anh qua đời cho tới khi họ đọc được bài báo. Bà Allison ngay lập tức nhận ra chi tiết “chiếc khăn đỏ” và nhanh chóng gửi bức hình con trai mình tới Judy và Ling. Họ khẳng định rằng Welles chính là người đã cứu họ. “Tất cả mọi điều chúng tôi chia sẻ, mọi chi tiết đều trùng khớp với Welles,” bà chia sẻ với phóng viên của CNN.

Theo lời bà kể, cha Welles, cũng là một lính cứu hỏa, đã tặng anh chiếc khăn đỏ và dặn anh luôn mang theo bên mình ngay từ khi anh còn là một cậu bé. Welles đã ôm khao khát trở thành lính cứu hỏa kể từ đó. Bà cũng cho biết thêm đã có những dự cảm chẳng lành trước thảm họa này. Vài tuần trước vụ tấn công, Welles dường như trở nên bồn chồn. Cậu nói với cha mình rằng đang cân nhắc tới việc từ bỏ công việc chứng khoán và gia nhập đội cứu hỏa New York. Xem lại những bức ảnh cũ thời đại học vài ngày trước thảm kịch, Welles đã nói với mẹ: “Mẹ à, con không biết điều này có nghĩa là gì. Nhưng con biết rằng, con sẽ trở thành một phần của cái gì đó thật lớn lao.”

Sáu tháng sau vụ tấn công, thi thể Welles đã được tìm thấy trong đống đổ nát tại khu vực thi hài lính cứu hỏa và những nhân viên cứu hộ khẩn cấp từng phụ trách trung tâm chỉ huy ở hành lang tòa tháp phía Nam. Điều lạ lùng ở chỗ bằng cách nào đó, Welles đã xuống tới tầng dưới cùng trước khi tòa tháp sụp đổ. Anh có thể đã thoát được nhưng có lẽ Welles đã quyết định ở lại giải thoát cho những người khác.

Tháng 6/2002, trung tâm đào tạo lính cứu hỏa quận Rockland đã tổ chức lễ tưởng niệm 5 nhân viên tình nguyện cứu hỏa đã hi sinh trong thảm kịch này, trong đó có Welles. Bà Alison cho biết: “Giờ đây con trai tôi đã cảm thấy thực sự mãn nguyện”. Welles Crowther không còn là một nhân viên chứng khoán nữa mà là một người anh hùng, một lính cứu hỏa can trường. Và đúng như những gì Welles nói, anh thực sự đã làm nên một điều lớn lao.

Vào tháng 5/2014, tại lễ khai mạc của Bảo tàng tưởng niệm sự kiện 11/9 thường niên, Tổng thống Obama đã lựa chọn vinh danh Welles Crowther - người đàn ông trẻ tuổi đã “anh dũng hi sinh tính mạng của mình để cứu những người khác.” Hành động xả thân của anh mãi là biểu tượng cho lòng dũng cảm và nhân đạo sâu sắc. Hơn một thập kỷ trôi qua, với những người được cứu thoát, chiếc khăn đỏ luôn là biểu tượng cho hy vọng, sự an toàn, rằng mọi thứ sẽ tốt đẹp. Mô phỏng chiếc khăn đỏ hiện được trưng bày tại bảo tàng để tưởng nhớ Welles.

TTXVN/Baotintuc" alt="Người hùng và chiếc khăn đỏ trong thảm kịch 11/9" width="90" height="59"/>

Người hùng và chiếc khăn đỏ trong thảm kịch 11/9

Chelsea muốn có Marquinhos

The Sun đưa tin, Chelsea vừa đưa Marquinhos vào danh sách các mục tiêu chuyển nhượng để tăng cường sức mạnh cho hàng thủ mùa giải 2022-23.

{keywords}
Chelsea muốn mua Marquinhos

Chelsea gần như sẽ mất trắng Antonio Rudiger, người từ chối gia hạn hợp đồng và đang tìm kiếm bến đỗ mới.

Vì thế, HLV Thomas Tuchel cần một trung vệ chất lượng để tránh việc đội hình bị suy yếu.

Nhà cầm quân người Đức rất muốn tái ngộ Marquinhos, một trong những trung vệ tốt nhất hiện nay. Anh là thủ lĩnh của PSG cũng như đội tuyển Brazil.

Dù vậy, Chelsea sẽ gặp nhiều trở ngại trong quá trình đàm phán với PSG. Marquinhos còn hợp đồng đến 2024 và giá trị của anh ước tính 75 triệu euro.

Mourinho kéo Insigne về Roma

HLV Jose Mourinho chủ động đứng ra lôi kéo tiền đạo Lorenzo Insgine về AS Roma trong kỳ chuyển nhượng mùa đông tới đây.

{keywords}
Roma quan tâm đến Insigne

Theo báo chí Italy, Mourinho rất xem trọng Insigne và muốn có anh trên hàng công Roma.

Insigne có ảnh hưởng lớn ở Serie A. Hợp đồng của anh với Napoli chỉ còn thời hạn 6 tháng.

Kenh Rai cho biết, Roma có thể thuyết phục được Napoli nhả Insigne. Bởi vì, nếu không bán nhà vô địch EURO 2020 trong tháng Giêng tới, đội bóng thành phố cảng miền Nam Italy sẽ mất trắng anh vào cuối mùa.

Hiện tại, ngoài Roma của Mourinho, các đội Milan, Inter và Chelsea cũng quan tâm đến Insigne.

PSG đàm phán Salah

Theo trang tin chuyển nhượng CalcioMercato, PSG đang có kế hoạch chiêu mộ Mohamed Salah trong mùa hè 2022.

{keywords}
PSG lôi kéo Salah

PSG tính đến phương án không thể giữ chân Kylian Mbappe và Salah trở thành sự bổ sung lý tưởng.

Salah đang có phong độ ấn tượng. Anh viết trang sử mới cho Liverpool khi ghi bàn trong 10 trận liên tiếp. Mới nhất là cú hat-trick vào lưới MU.

Hợp đồng của Salah hết hạn vào năm 2023. Liverpool nhiều lần đưa ra đề nghị gia hạn nhưng không đáp ứng được mức lương mà cầu thủ người Ai Cập đòi hỏi.

PSG sẵn sàng đáp ứng mức lương cao cho Salah để có được sự phục vụ của anh.

Kim Ngọc

MU mua thêm 3 cầu thủ, Zidane làm thầy Messi ở PSG

MU mua thêm 3 cầu thủ, Zidane làm thầy Messi ở PSG

MU bổ sung 3 cầu thủ, Zidane sẵn sàng làm thầy Messi ở PSG, Barca mất 10 triệu euro ‘hoa hồng’ gia hạn Fati là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 27/10.

" alt="Tin bóng đá 27/10: Chelsea ký Marquinhos, PSG lấy Salah" width="90" height="59"/>

Tin bóng đá 27/10: Chelsea ký Marquinhos, PSG lấy Salah

Một tiết dạy học Tiếng Anh xuyên biên giới kết nối  học sinh lớp 4B1 ở Trường Tiểu học Giao Thiện (Nam Định, Việt Nam) với học sinh lớp 4 một trường học ở Đài Loan và một trường khác tại Ấn Độ. Buổi học còn có mọt vị khách mời là một thầy giáo người Mỹ. 

Ý tưởng cho hình thức học kiểu mới, giúp học sinh được giao lưu được với học sinh các nước trên thế giới, tạo điều kiện cho học sinh có cơ hội được trau dồi khả năng nghe - nói Tiếng Anh, giao lưu học hỏi, trao đổi văn hóa với bạn bè năm châu đến từ cô giáo Phạm Thị Hà, giáo viên Tiếng Anh của Trường Tiểu học Giao Thiện.

“Trường Tiểu học Giao Thiện là một trường học xa trung tâm, học sinh khó có điều kiện được tiếp xúc với giáo viên nước ngoài. Chính vì vậy, các học sinh ở đây thường rất rụt rè, nhút nhát.

Năm học 2021-2022, tôi được phân công nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển Hùng biện Tiếng Anh của trường. Trăn trở vì điều này nên tôi đã lên mạng để tìm hiểu và trực tiếp kết nối với các thầy cô giáo nước ngoài, nhằm giúp các em có cơ hội được trò chuyện với họ.

Các thầy cô nước ngoài đã rất nhiệt tình giúp đỡ, chỉnh sửa lỗi sai cho các em và chia sẻ nhiều kiến thức quý giá. Qua những buổi học như vậy, các em học sinh dần trở nên tự tin, mạnh dạn hơn trong giao tiếp, khả năng nghe nói, phản xạ tăng cao. Và thật bất ngờ, trong cuộc thi Hùng biện Tiếng Anh năm ngoái, trường tôi có 2 em đạt giải Nhất cấp huyện, 1 em đạt giải Nhất cấp tỉnh, dẫn đầu tỉnh”, cô Hà chia sẻ.

Cũng từ đó, cô Hà nảy sinh ý tưởng kết nối cho học sinh ở các lớp để càng nhiều học sinh có cơ hội giao lưu, trò chuyện với bạn bè, thầy cô quốc tế chứ không chỉ dừng lại ở vài học sinh ở đội tuyển. Nghĩ vậy, ngay từ đầu năm học 2022-2023 này, cô Hà đã đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường và lần lượt tổ chức các buổi học xuyên biên giới cho học sinh các lớp mà mình phụ trách.

Các tiết học “xuyên biên giới” thường về các chủ đề trang phục, ẩm thực, cảnh đẹp quê hương đất nước, lễ hội..., hoặc một số nội dung bài học trong sách giáo khoa.

Trong một tiết học mới đây kết nối giữa thầy trò các quốc gia và vùng lãnh thổ gồm Việt Nam - Ấn Độ - Đài Loan - Mỹ, chủ đề được cô Hà thiết kế là giới thiệu về cảnh đẹp của quê hương đất nước.

“Qua tiết học này, học sinh được rèn luyện nhiều nhất về khả năng nghe - nói Tiếng Anh, tự tin trong giao tiếp. Nhưng qua đó, các em cũng biết tự hào về đất nước thông qua những bài giới thiệu về cảnh đẹp quê hương, được vươn mình ra thế giới, tự tin giới thiệu với bạn bè năm châu về đất nước và con người Việt Nam. Ngoài ra, các em còn phát triển kĩ năng thuyết trình, hợp tác và giải quyết vấn đề”, cô Hà chia sẻ.

Cô giáo trẻ cho hay để có thể tổ chức được những tiết học kết nối toàn cầu này, những ngày đầu, cô phải chật vật tìm cách trả lời cho thách thức "làm thế nào để tìm được những thầy cô giáo ở các quốc gia và vùng lãnh thổ để kết nối?".

Vừa làm vừa học với quyết tâm cao, cô giáo tự mày mò tìm hiểu, học hỏi những thầy cô có kinh nghiệm về mô hình lớp học qua các trang mạng, Facebook...

Cô Hà tích cực tham gia vào các nhóm trên Facebook như Cộng đồng giáo viên sáng tạo Việt Nam, nhóm Mystery skype/Skype in the classroom, Mystery skype, Our global classroom, Global learning ethusiatics...

Sau khi trở thành thành viên các nhóm này, cô Hà đăng bài trên các nhóm để tìm người hợp tác với mình. 

Sau đó, cô Hà liên hệ tới từng tài khoản của các giáo viên sẵn lòng hợp tác để thảo luận về chủ đề, các hoạt động diễn ra trong tiết học, phân công công việc mỗi bên, bố trí thời gian học phù hợp,...

Công việc nói thì tưởng chừng đơn giản, nhưng trong quá trình kết nối, chuẩn bị để có những giờ học cho học sinh, cô giáo gặp phải vô vàn những khó khăn.

Những thách thức đến với cô giáo như sự khác biệt về múi giờ giữa các nước/vùng lãnh thổ, đường truyền mạng, thiếu thốn các trang thiết bị học tập, chất giọng Tiếng Anh khác nhau đặc biệt là Anh - Ấn, trình độ và khả năng Tiếng Anh của học sinh tiểu học mặt bằng chung còn thấp...

Song, cô Hà cũng cố gắng nỗ lực để tìm hướng khắc phục. Cô trao đổi với giáo viên nước ngoài để tìm thời gian phù hợp, ưu tiên tìm những nước có sự tương đồng về múi giờ để thuận tiện bố trí buổi học. Sau nhiều thời gian, cô giáo đã kết nối được với các lớp học của Ấn Độ, Đài Loan, Srilanka, Mỹ.

Ngoài những sự cố hy hữu về đường truyền mạng hay mất điện, cô Hà tự nhủ để những tiết học có chất lượng và hiệu quả, không cách nào khác bằng sự chuẩn bị chu đáo của cả cô trò trước buổi học.

Vượt qua tất cả, đến nay, cô Hà đã tổ chức được nhiều tiết học xuyên biên giới ở các lớp mà mình phụ trách.

Điều cô giáo vui nhất là kết quả tích cực khi học sinh tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp, có niềm yêu thích hơn với môn học Tiếng Anh, thậm chí hiểu biết hơn về nền văn hóa của các nước bạn.

“Tôi cảm nhận rõ nhất là học sinh nào cũng rất hào hứng, cả trước và sau những buổi học này”, cô Hà nói.

Cô Hà cho hay đến nay, để tổ chức một tiết học như vậy, giáo viên không quá vất vả và tốn nhiều công sức.

“Tôi hoàn toàn không mệt. Lúc đầu nghe thấy dạy học xuyên biên giới thì cảm thấy khó khăn nhưng đi sâu vào tìm hiểu thì càng đam mê. Nhìn những khuôn mặt đầy hào hứng của học sinh muốn có thêm những tiết học như vậy càng tiếp thêm động lực cho tôi”, cô Hà nói và cho hay sẽ tiếp tục tổ chức cho học sinh những tiết học thú vị này.

Chia sẻ với VietNamNet, ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định, cho hay những giờ dạy học xuyên biên giới mà cô Hà thực hiện đúng tinh thần, chủ trương của ngành giáo dục địa phương.

“Trước xu thế phát triển của thời đại, lãnh đạo tỉnh và những người làm giáo dục như chúng tôi đều trăn trở làm thế nào để giáo dục Nam Định hội nhập, học sinh của địa phương vươn ra thế giới với tư cách công dân toàn cầu khi các em thiếu Tiếng Anh, Tin học và kỹ năng giao tiếp quốc tế. Chính vì vậy, chủ trương nâng cao chất lượng dạy học, tạo môi trường thuận lợi để dạy học Tiếng Anh và môi trường giao tiếp quốc tế cho học sinh rất được địa phương chú trọng.

Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 đã trở thành động lực cho giáo dục chuyển đổi số, nền tảng dạy học trực tuyến được phát triển, hoàn thiện và phổ biến.

Việc dạy học trực tuyến cũng đã gợi cho chúng tôi những ý tưởng lớn hơn rằng tại sao không phát triển dạy kết nối từ trường này sang trường khác trong, rồi ngoài tỉnh; trường có chất lượng tốt hỗ trợ cho trường khó khăn... rồi dạy xuyên quốc gia; hay mời giáo viên nước ngoài dạy cho học sinh của tỉnh, hoặc giáo viên của tỉnh dạy cho học sinh nước ngoài; học sinh Nam Định được giao lưu với bạn bè quốc tế... Chính vì vậy, chủ trương dạy học kết nối, xoá khoảng cách địa lý cũng được phát động trên toàn tỉnh”, ông Hùng nói.

Ông Hùng cho hay, thông qua mô hình này, kể cả những học sinh ở những vùng quê xa xôi, kinh tế hạn hẹp cũng được mở rộng tầm nhìn ra quốc tế, có bạn bè khắp nơi trên thế giới và có cơ hội giao lưu, hội nhập.

Qua đó, các học sinh của tỉnh có thể tự đánh giá năng lực mình, có môi trường quốc tế, tự tin hơn, có động lực học tập và khát vọng vươn lên.

Sở GD-ĐT Nam Định cũng khuyến khích mô hình giờ dạy kết nối xuyên biên giới, tìm giải pháp mời giáo viên nước ngoài dạy cho học sinh, nhất là Tiếng Anh; khuyến khích giáo viên kết bạn với đồng nghiệp nước ngoài nhằm tăng cường kết nối...

Nam Định cũng là tỉnh đầu tiên chủ động hợp tác Hội đồng Anh để bồi dưỡng nghiệp vụ cho 100% giáo viên Tiếng Anh các cấp học.

Một huyện 18 trường tiểu học nhưng chỉ có 1 giáo viên Tiếng Anh

Một huyện 18 trường tiểu học nhưng chỉ có 1 giáo viên Tiếng Anh

Toàn huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang có 18 trường tiểu học nhưng hiện chỉ có duy nhất 1 giáo viên dạy Tiếng Anh." alt="Tiết dạy tiếng anh xuyên biên giới nhiều quốc gia của cô giáo Việt Nam" width="90" height="59"/>

Tiết dạy tiếng anh xuyên biên giới nhiều quốc gia của cô giáo Việt Nam