您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Sự thật thú vị quanh việc xếp hàng chờ mua iPhone 5
NEWS2025-02-06 12:50:18【Giải trí】1人已围观
简介>> Soi từng chi tiết của siêu phẩm iPhone 5 >> 2 tháng nữa VinaPhone,ựthậtthúvịqubao thể thaobao thể thao、、
![iphone-5.jpg iphone-5.jpg](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/image1.ictnews.vn/50/09/40/5009409162a24b84101372f81d909a0d_iphone-5.jpg)
>> Soi từng chi tiết của siêu phẩm iPhone 5
>> 2 tháng nữa VinaPhone,ựthậtthúvịquanhviệcxếphàngchờbao thể thao Viettel mới phân phối iPhone 5
>> Tháng 10, Viettel sẽ nhập về nano-SIM cho iPhone 5
Những hàng người đã bắt đầu xuất hiện bên ngoài các cửa hàng bán lẻ Apple Store tại New York (Mỹ). Những người chờ mua iPhone 5 còn mang theo túi ngủ, áo khoác để cắm trại qua đêm.
Hàng người này thực ra đã tập trung từ thứ Sáu vừa qua, tròn một tuần trước ngày iPhone 5 dự kiện sẽ lên kệ. Đây chính là thời điểm mà sự yêu thích của công chúng dành cho sản phẩm Apple được thể hiện rõ nhất. Ít công ty nào giống như Apple, có thể tạo ra được nhu cầu mua sắm lớn, và biến nhu cầu đó trở thành cảnh tượng nói trên.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- BTV Mai Ngọc tự ti về ngoại hình đến mức không dám đứng thẳng
- 25 nghệ nhân được đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân nhân dân
- Bị phạt tiền vì không dọn phân chó ở Tây Ban Nha
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Ôtô tông liên hoàn, xa lộ Hà Nội ùn tắc 3 km
- Kì lạ chiếc Corvette rách bươm sau tai nạn được rao bán đắt hơn xe mới
- Nhà cổ bên sông dựng từ 200 cây gỗ quý của tri huyện ở Đồng Nai
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- cách làm các món tôm rang
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Đối tượng hung hãn cầm dao khống chế nhằm mục đích cưỡng hiếp chị H. lúc nửa đêm. Chị Đ.T.H. (SN 1986) lo sợ cho tính mạng của mình nên giả vờ đồng ý cho người đàn ông thực hiện hành vi đồi bại. Tuy nhiên, sau đó, chị bình tĩnh tìm lý do trì hoãn kẻ xấu, giả vờ chấp thuận và đi lấy bao cao su…
Lợi dụng lúc người đàn ông không để ý và chưa thực hiện được hành vi của mình, chị H. đã giật được con dao đồng thời hô hoán người dân tới giúp đỡ.
Không chỉ phụ nữ mà cả nam giới cũng có khả năng là nạn nhân của tấn công tình dục. Trước khi nghĩ tới việc ngăn chặn nguy cơ xảy ra cưỡng hiếp, bạn cần hiểu rằng nếu điều đó xảy ra thì 100% là lỗi của kẻ cưỡng hiếp; hành động, trang phục hay lời nói của bạn không phải là nguyên nhân dẫn tới việc đó. Bạn hoàn toàn có quyền chống cự, luật pháp bảo vệ bạn vì khi đó bạn hành động thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
Những ứng xử cần thiết khi rơi vào hoàn cảnh bị khống chế hiếp dâm
Bạn cần lượng sức mình, bình tĩnh tỉnh táo để biết mình đang ở đâu, mình là ai và so với kẻ biến thái để có cách xử lý phù hợp. Khi phần “thú” đã nổi lên lấn át phần người trong kẻ biến thái, bạn không thể đánh bại được họ bằng sức mạnh, hãy dùng trí.
Nếu đang ở nơi đông người, bạn có thể la hét kêu cứu thu hút sự chú ý của mọi người và chạy trốn.
Nếu bị khống chế nơi vắng vẻ, thay vì chống cự, bãn hãy cố gắng tỏ ra hợp tác. Thậm chí bạn có thể tỏ ra muốn được thỏa mãn tình dục sẽ làm cho đối tượng bất ngờ mà chùng xuống. Bạn có thể làm hắn chủ quan khi nói: "Yên tâm, em sẽ không la hét đâu, em cũng đang có nhu cầu; anh đừng làm em sợ; từ từ đã anh không sẽ bị đau đấy…". Mục đích để làm dịu sự hăng máu trong kẻ xấu và kéo dài thời gian tìm kế thoát thân.
Bạn có thể đề nghị giúp đối tượng dùng bao cao su để đảm bảo an toàn, vì mình đang mắc bệnh phụ khoa như sùi mào gà, lậu, giang mai, HIV – AIDS. Nếu thấy đối tượng ngập ngừng, bất ngờ thì bạn đã đạt được mục đích của mình, hãy tận dụng điều đó. Có thể bảo hắn đi cùng ra hiệu thuốc hoặc tới chỗ nào trong nhà lấy bao cao su. Khi có cơ hội, hãy tìm cách hô hoán, bỏ chạy tới chỗ an toàn.
Nếu kẻ biến thái vẫn kiên quyết thực hiện hành vi giao cấu, bạn nên cố gắng tỏ ra hợp tác. Tươi cười, nói chuyện nhẹ nhàng, có thể giành quyền chủ động để khiến đối phương thả lỏng cơ thể khi nghĩ bạn sẽ chiều chuộng hắn. Ý định tấn công, giết hại nạn nhân cũng sẽ bị triệt tiêu bởi cái hắn mong muốn là sự thỏa mãn trong tình dục.
Khi bị tấn công tình dục, phụ nữ thường yếu hơn đối phương. Vì thế bạn không nên phí sức để giằng co, chống trả. Hãy tỉnh táo quan sát, tận dụng mọi sơ hở của đối phương để phản đòn vào những vùng nguy hiểm nhất trên cơ thể hắn.
Đừng ngần ngại tận dụng những thứ có thể làm vũ khí chống trả. Nhưng lưu ý, bạn chống trả để thoát thân, cần hành động nhanh gọn, dứt khoát và quyết liệt nhất có thể. Khi đó bạn mới có thể an toàn.
Ảnh minh họa: Pexels Một số vùng nguy hiểm trên cơ thể đối phương bạn có thể tấn công để thoát thân
Báo Lao độngđưa tin, khoa học đã chứng minh huyệt đạo nguy hiểm nhất chính là hạ bộ (tinh hoàn) của nam giới. Khi giả vờ hợp tác, bạn dùng tay chạm nhẹ rồi bất ngờ dùng hết sức túm bóp thật mạnh vào tinh hoàn của đối phương. Hoặc bạn co chân thúc đầu gối thật mạnh, chính xác vào hạ bộ.
Huyệt đạo thứ 2 chính là đôi mắt. Bạn có thể dùng tay hoặc bất cứ vật dụng nào để chọc thật nhanh, mạnh, dứt khoát vào mắt đối phương. Đối tượng sẽ nhanh chóng bị vô hiệu hóa khi dính đòn này.
Khi đối phương đang đau đớn chưa kịp phản xạ, bạn cần bỏ chạy thoát thân thật nhanh và la hét kêu cứu thật to. Kêu để đối tượng thấy động mà sợ hãi bỏ chạy.
Tuy nhiên, nếu bị một nhóm đối tượng vây hãm, bạn sẽ không thể làm được những điều trên.
Hãy bình tĩnh và làm những điều khiến đối phương mất hứng: đại tiểu tiện tại chỗ, giả điên dại, bôi bẩn khắp người, đòi tới nơi nào có đầy đủ cơ sở vật chất để tận hưởng tốt hơn… Thậm chí nếu không có khả năng chạy thoát, bất khả kháng thì bạn đành phải chiều theo ý chúng.
Trong quá trình đó cần lưu ý quan sát nhớ mặt và các đặc điểm nhận dạng đối tượng như đầu tóc, nét mặt, giọng nói,… các đặc điểm riêng biệt như hình xăm, sẹo, trang sức chúng có. Nếu có thể hãy để lại dấu ấn trên cơ thể chúng như vết cắn, cào và giữ cẩn thận những dấu vết của bọn chúng để lại rồi trình báo công an.
Ngày càng nhiều trẻ em bị xâm hại, người thân cũng trở thành 'yêu râu xanh'
Hiện nay, độ tuổi trẻ bị xâm hại ngày càng nhỏ, người thân cũng dễ dàng trở thành “yêu râu xanh”, nơi tưởng chừng an toàn lại là chốn tội phạm xâm hại trẻ em ẩn náu.
">Tử huyệt nam giới và tuyệt chiêu thoát thân của phụ nữ trước yêu râu xanh
Anh Thông mắc căn bệnh suy thận giai đoạn cuối (Ảnh: Nguyễn Phê).
Từ đó đến nay, đều đặn tuần 3 buổi, anh Thông tự bắt xe buýt chặng đường 70km vào thành phố Vinh chạy thận nhân tạo rồi lại về. Bệnh tật hành hạ khiến sức khỏe của anh ngày càng yếu, huyết áp tăng thường xuyên. Những hôm không chạy thận, anh gắng gượng để chăm sóc 2 con nhỏ phụ vợ.
"Tôi có cơ hội thay thận nhưng nhà chưa bán được. Chưa bao giờ tôi sợ chết như lúc này. 2 con còn quá nhỏ, đứa 5 tuổi và đứa 20 tháng. Bố mẹ già yếu rồi vẫn phải lo lắng cho tôi, thương lắm", anh Thông chia sẻ.
Anh Thông đổ bệnh, các con còn rất nhỏ (Ảnh: Nguyễn Phê).
Anh Thông kể, hoàn cảnh gia đình khó khăn nên sau khi tốt nghiệp THPT, anh rời quê vào Thừa Thiên Huế làm thuê. Tại đây, anh gặp và nên duyên với chị Trần Thị Lan (36 tuổi, quê ở Huế). Sau kết hôn, 2 người về quê làm ăn.
8 năm trước, vợ chồng anh Thông quyết định ra Hà Nội, chồng đi giao hàng, vợ làm công nhân may. Cả 2 ra sức làm lụng, dành dụm rồi vay mượn thêm để điều trị bệnh hiếm muộn, mong kiếm đứa con.
Vợ anh Thông giờ chỉ trông chờ vào ông bà nội (Ảnh: Nguyễn Phê).
Sau thời gian dài chờ đợi, anh chị vỡ òa khi bé Đào Duy Anh Khôi (5 tuổi) chào đời. Sau sinh, chị Lan đưa con về quê sống chung với bố mẹ chồng. Anh Thông tiếp tục bám trụ Thủ đô với nghề giao hàng, kiếm sống.
Gần 2 năm trước, khi bé Đào Ngọc Minh Châu (20 tháng tuổi, con gái thứ 2 của anh Thông) chào đời được 3 tháng, chưa kịp vui mừng thì anh Thông phát hiện bị suy thận giai đoạn cuối.
"Trước đây, làm được đồng nào, vợ chồng tôi chắt bóp rồi vay mượn thêm để chạy chữa hiếm muộn. Gần 2 năm nay, chồng bệnh tật, 2 con nhỏ, tôi không biết xoay xở thế nào. Sắp tới, chồng có cơ hội thay thận nhưng tiền không có để phẫu thuật", chị Lan lo lắng.
Hằng ngày ở nhà, hai đứa nhỏ con anh Thông luôn túc trực bên bố (Ảnh: Nguyễn Phê).
Ông Văn Đức Khoa, trưởng xóm 5 (xã Quỳnh Thạch) cho biết, vợ chồng anh Thông chưa có đất đai, nhà cửa, sống chung cùng cha mẹ trong căn nhà cấp 4.
"Từ ngày anh Thông bị bệnh hiểm nghèo, địa phương, bà con thôn xóm đã đăng tin kêu gọi ủng hộ nhưng chỉ được phần nhỏ. Sắp tới, nghe nói anh Thông có cơ hội ghép thận nhưng số tiền quá lớn. Rất mong nhận được sự chung tay, giúp đỡ của độc giả để anh ấy được phẫu thuật, sớm hồi phục để cùng vợ chăm lo cho con nhỏ", ông Khoa chia sẻ.
Ông Thường dù hơn 60 tuổi nhưng vẫn phải đi phụ hồ kiếm tiền để lo chạy chữa cho con. Bà Văn Thị Dung (57 tuổi, mẹ anh Thông) hàng ngày vẫn làm phu gạch, táp lô từ bãi lên các xe tải. Bà cho biết, ngày nào bốc nhiều gạch thì kiếm được 30.000-40.000 đồng.
Ngoài công việc đi phụ hồ, bốc gạch, ông Thường nấu thêm rượu bán kiếm tiền cho con chạy thận (Ảnh: Nguyễn Phê).
"Vừa rồi tìm được người có thận tương thích, sắp tới con sẽ ghép thận ở Huế với chi phí hết hơn 1,2 tỷ đồng. Tôi không biết xoay xở, vay mượn ở đâu nên đành rao bán căn nhà để lấy tiền phẫu thuật cho con. Nhà rao bán với giá thấp vẫn chưa có ai hỏi mua. Giờ tôi chỉ biết cầu cứu đến báo Dân trí và các nhà hảo tâm giúp đỡ con tôi với!", ông Thường khẩn cầu.
Ngồi đếm những đồng tiền công vừa ứng được từ những ngày phụ hồ ít ỏi, ông Thường đưa hết cho con trai để chi phí cho những lần đi lại chạy thận sắp tới. Nhìn con tiều tụy trên giường bệnh, nghĩ đến chuỗi ngày dài đầy khó khăn phía trước, nước mắt người đàn cha lại rưng rưng.
">Cha mẹ già cùng cực rao bán nhà lấy tiền thay thận cho con
Dựa trên dữ liệu thu thập năm 2020, Trung tâm Nghiên cứu Pew coi những hộ gia đình 2 người có thu nhập từ 43.399-130.198 USD/năm thuộc tầng lớp trung lưu, theo Wall Street Journal.
Tuy nhiên, cuối năm 2021, trên thị trường chỉ ít hơn khoảng 411.000 ngôi nhà được coi là giá cả phải chăng cho các hộ gia đình có thu nhập từ 75.000-100.000 USD.
Trong khi đó, sở hữu nhà riêng vốn là cột mốc truyền thống của các gia đình Mỹ trên con đường gây dựng tài sản.
Trừ nhóm siêu giàu, tất cả người Mỹ đều đang gặp khó trong việc sở hữu nhà riêng. Ảnh: Bloomberg.
Có tiền cũng khó mua nhà
Nghiên cứu cho thấy khả năng mua nhà của tất cả người Mỹ đã giảm sút trong 2 năm qua, trừ nhóm siêu giàu. Ngoài ra, số lượng nhà trên thị trường ngày càng thu hẹp, khiến việc mua bán trở nên khó khăn hơn ở mọi khung thu nhập.
Nghiên cứu đã tính toán khả năng chi trả cho các mức thu nhập khác nhau bằng cách giả sử các hộ gia đình sử dụng khoản vay thế chấp có lãi suất cố định trong 30 năm, đồng thời không dành hơn 30% thu nhập của họ cho chi phí nhà ở, bao gồm cả thuế và bảo hiểm.
Đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy thị trường nhà ở khi người mua tìm cách tận dụng lãi suất vay thế chấp thấp và chuyển tới những ngôi nhà lớn hơn.
Tuy nhiên, nguồn cung bất động sản để bán, vốn đã thấp bất thường trước đại dịch, lại giảm mạnh. Hoạt động xây nhà cũng chậm lại, nhiều người bán tiềm năng cũng trì hoãn việc chuyển nhà hoặc không muốn bán nữa.
Các nhà kinh tế cho biết việc nhiều người không thể mua được nhà do bị trả giá cao có thể để lại hậu quả lâu dài tới khoản tiết kiệm hưu trí của họ. Giá thuê tăng nhanh cũng có thể gây cản trở nhiều hơn trong việc tiết kiệm tiền mua nhà.
"Thật khó khi cả hai lựa chọn đều đang làm xói mòn khả năng chi trả quá nhanh. Nó khiến cho việc xây dựng tài sản của bạn trong tương lai thêm phần chông gai”, Skylar Olsen, nhà kinh tế tại công ty khởi nghiệp tài chính thế chấp Tomo Networks, bàn về giá mua và thuê nhà với Wall Street Journal.
NAR cho biết các hộ gia đình có thu nhập từ 75.000-100.000 USD chỉ đủ khả năng mua 51% trong số danh sách nhà đang rao bán trong tháng 12/2021, giảm so với mức 58% hồi tháng 12/2019.
Đó là mức giảm lớn thứ 2 trong số tất cả nhóm thu nhập, chỉ sau nhóm hộ gia đình có thu nhập từ 100.000-125.000 USD/năm.
“Suy cho cùng, số lượng nhà để bạn có thể sở hữu sẽ ngày càng ít hơn. Bạn có ít lựa chọn hơn”, Nadia Evangelou, nhà kinh tế cao cấp và giám đốc dự báo tại NAR, cho biết.
Vợ chồng nhà Haadsma vẫn chưa thể mua được nhà dù đã cân nhắc 20 lời chào giá. Ảnh: Wall Street Journals.
Lãi suất thế chấp thấp kỷ lục đã giúp bù đắp tác động tiêu cực của giá nhà tăng cao trong hơn 2 năm qua. Mặc dù khả năng chi trả giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2008, việc mua nhà hợp lý hơn thời kỳ bùng nổ nhà ở vào đầu những năm 2000.
Cặp vợ chồng Courtney và Tim Haadsma, sống ở Grand Rapids (bang Michigan, Mỹ), kiếm được khoảng 100.000 USD vào năm ngoái. Họ đều mất việc làm vào năm 2020. Họ bắt đầu tìm mua ngôi nhà đầu tiên từ hơn một năm trước. Tuy nhiên, họ vẫn chưa ưng ý nơi nào dù đã xem xét hơn 20 lời chào giá.
“Những gì chúng tôi chuẩn bị từ 2 năm trước đó hoàn toàn khác với thị trường bất động sản lúc này”, Courtney (25 tuổi) nói.
Ban đầu, họ muốn chi khoảng 200.000 USD cho ngôi nhà đầu tiên của mình để có thể đảm bảo tiết kiệm cho quỹ hưu trí. Nhưng sau khi không thể đáp ứng nhiều đề nghị mua nhà, họ đã tăng ngân sách lên 300.000 USD.
Một số nhà kinh tế và đại lý bất động sản kỳ vọng số lượng nhà bán ra sẽ tăng vào mùa xuân năm nay, từ đó giảm bớt áp lực lên người mua và làm chậm tốc độ tăng giá nhà nhanh chóng.
Số lượng bất động sản hiện được xây dựng ở mức cao trong thời gian dài. Nhiều trong số đó được dự đoán sẽ hoàn thành vào năm nay.
Ngoài ra, nhiều chủ nhà hiện tái cấp vốn với lãi suất thế chấp thấp. Điều này có thể khiến họ lưỡng lự hơn trong việc chuyển nơi ở.
Jemi Khan, một đại lý bất động sản ở Plano (bang Texas, Mỹ), cho biết cô đã thay mặt các khách hàng của mình soạn hàng chục lời chào giá vào tháng 1 này, với một chút may mắn.
“Mọi người đều dự đoán giá nhà sẽ còn tăng cao hơn nên họ đang cố gắng sở hữu thứ gì đó. Còn rất nhiều người mua ngoài kia chưa tìm được nhà cho mình”, cô nói.
Theo Zing
Người đàn ông Mỹ trúng 264 tờ vé số
Mua 2 lô vé số, mỗi tờ giá 1 USD, Jalen Taylor bất ngờ khi toàn bộ đều trúng thưởng và mang về cho anh số tiền 132.000 USD (gần 3 tỷ đồng).
">Tầng lớp trung lưu Mỹ có tiền cũng khó mua nhà
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
"Mấy chục năm lăn lộn khắp mọi miền đất nước, bề ngoài đã tàn tạ. Chỉ có một cái tôi tin không thay đổi, đó là lòng yêu nghề".
- “Bí thư tỉnh ủy” là lần đầu tiên phim truyền hình Việt Nam đưa một nhân vật chính luận lên màn ảnh. Ông gặp khó khăn gì đảm nhận vai chính trong phim?
- Bí thư Hoàng Kim lấy nguyên mẫu từ bí thư tỉnh ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc - lá cờ đầu trong việc phát triển nền nông nghiệp đất nước, từ chỗ thiếu đói trầm trọng tới mức xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Ông là người rất nổi tiếng, được mọi người yêu quý, vì thế mỗi người đều có hình ảnh riêng về ông trong lòng. Người diễn viên phải làm thế nào để cái mình thể hiện trở thành cái chung của mọi người. Hơn nữa, tầm nhân vật của ông rất lớn, nếu chúng ta làm không tới sẽ rất đáng tiếc. May mắn là nhiều người thân, bạn bè ông còn sống nên tôi có cơ hội tìm hiểu về cuộc đời một con người công lớn và có những lúc tưởng như có tội.
Bản thân tôi sinh trưởng ở Hà Nội nên việc cầm cầy cuốc không đơn giản. Cũng may lứa chúng tôi lớn lên trong những năm tháng chiến tranh, khi sơ tán tham gia gặt, đập lúa nên việc nhà nông không quá xa lạ.
- Người Tràng An có phong cách thanh thoát, nhàn tản nhưng bản thân ông thường vào những vai trắc trở, nhiều tâm trạng. Vì sao vậy?
- Nếu nhìn tôi bên ngoài chắc không ai nghĩ tôi giống nhân vật của mình. Ở nhà tôi xung quanh tiếng cu gáy, tôi lại có một mảnh vườn nhỏ ở Thạch Thất - Hà Tây. Những lúc làm phim xong, tôi về đó nghỉ ngơi, chơi với chó, mèo, gà, vào vườn chăm sóc hoa, ra ao xem cá thả - cái thú điền viên kiểu người ưa nhàn tản. Tôi xuất thân làm nghề dạy học, phong thái chậm, nói năng cũng vừa phải, không quyết liệt như những nhân vật của tôi. Nhưng lúc diễn, tôi không còn là tôi nữa. Khi đóng Năm Sài Gòn trong Bỉ vỏ, tôi phải thể hiện ra chất một tay anh chị nhưng khi hóa thân một đảng viên cộng sản trung kiên, tôi phải sáng tạo cho mình một thần thái, cốt cách cao quý. Bí thư Kim Ngọc xuất thân từ bần cố nông, ít được học, kiến thức đều thu lượm từ nhân dân nhưng có một tầm nhìn vượt thời gian. Tôi không bao giờ dám mơ tưởng mình sẽ thể hiện một cách trọn vẹn nhưng tôi hy vọng tải được phần nào cái hồn, cái thần của ông Kim Ngọc.
-Cả năm trời theo đoàn phim “Bí thư tỉnh ủy”, điều gì khiến ông ghi nhớ?
- Chưa bao giờ tôi đến một vùng đất nào mà nhân dân lại yêu nhân vật trong phim đến thế. Kim Ngọc chính là bí thư của họ và ông là người để lại cho họ nhiều tình cảm trân trọng. Ở đâu mọi người cũng hỏi, ai là người đóng ông Kim Ngọc, rồi nhìn ngắm, đánh giá xem tôi có phù hợp với vai không. Cảm động nhất là lần tôi quay cảnh bí thư về họp với nhân dân, một số bà lão kéo lên chùa xem rồi khóc. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Cảnh chúng cháu quay không có gì xúc động, sao các bà lại khóc?”, các cụ trả lời: “Tôi xem các anh làm, tôi thấy nhớ và thương ông Kim Ngọc quá”. Về sau tôi mới biết, tám bà cụ là những cán bộ trẻ thời ông Kim Ngọc, đã trực tiếp thực hiện việc khoán hộ của ông, chứng kiến cảnh ông bị khiển trách.
NSƯT Lan Hương (trái) vào vai vợ bí thư Hoàng Kim.
- Bốn mươi năm sự nghiệp, kinh qua rất nhiều dạng vai, ông ấn tượng nhất với những vai diễn nào?
- Tại khu vườn của mình, tôi có treo hình những bộ phim tôi thích từ hàng chục phim nhựa và hàng trăm phim truyền hình. Thứ nhất là phim đầu tay Bài ca ra trận, thứ hai là Bỉ vỏ- phim video đầu tiên của Việt Nam, tôi vào vai Năm Sài Gòn. Sau nữa là bộ phim năm 2000 - Mê Thảo thời vang bóng. Phim truyền hình, tôi ưng ý với Mùa lá rụng, Chạy ánvà bây giờ là Bí thư tỉnh ủy. Đó là những mốc dấu mà sau này khi không thể làm gì nữa, tôi sẽ nghĩ đến nó.
- Một diễn viên nổi tiếng như ông tại sao không khuyến khích con trai Lê Vũ Long đi tiếp với nghề diễn khi anh ấy đã có những vai rất ấn tượng?
- Gia đình nhà tôi lạ lắm, từ ông tôi, mẹ tôi, anh em tôi đến các con tôi đều làm nghệ thuật, nhưng mỗi người chọn cho mình một con đường riêng. Ông tôi bên tuồng, mẹ tôi là diễn viên kịch nói, dì là diễn viên ca múa, tôi làm điện ảnh, các em bên sân khấu, con trai và con dâu làm diễn viên ballet. Điều đặc biệt là tất cả đều từng tham gia đóng phim. Chúng tôi coi mảng đó là mảng tụ họp gia đình.
Các đạo diễn nhiều lần gặp tôi bày tỏ ý muốn Vũ Long tiếp tục đóng phim nhưng con tôi có sự nghiệp riêng. Năm nay Long cũng gần 40 tuổi và có những thành công ở nghề múa. Tôi tôn trọng quyết định của con. Có những phim nhựa mời nhưng Long không tham gia vì đưa đoàn múa đi lưu diễn. Được cái này mất cái khác, nhưng tôi rất muốn con trai theo nghề diễn.
- Vũ Long từng nói, nghề múa và nghề diễn đều không đủ đảm bảo thu nhập, khiến đời sống người nghệ sĩ bấp bênh. Đứng từ góc độ người có cả gia đình theo nghệ thuật, ông nghĩ sao về câu: “Cơm áo không đùa với khách thơ”?
- Cái đó là rõ ràng. Ngay như tôi đây, bây giờ đã về hưu, xem lại quá trình mình sống cũng phải thừa nhận, không sống được bằng tiền làm nghệ thuật. Bố con tôi yên tâm làm nghệ thuật đến ngày hôm nay đều nhờ hậu phương đằng sau. Hậu phương ấy lo chuyện kinh tế, ổn định chuyện gia đình. Nếu không có vợ tôi, không có cửa hàng cắt tóc con con dưới nhà, không có công việc đầu tắt mặt tối của cô ấy, chắc cha con tôi không thể làm gì được.
Dũng Nhi cho rằng, vai diễn trong "Bí thư tỉnh ủy" có thể xem là một mốc của cuộc đời ông.
- Người phụ nữ đứng sau ông chăm lo mọi việc để ông có thể đi theo đoàn phim cả năm trời. Ông tạo niềm tin thế nào cho vợ?
- Vợ tôi cũng từng đóng phim, từng đi cùng với tôi trong các đoàn phim và những cảnh tôi đóng, kể cả những cảnh yêu đương, cô ấy chứng kiến ngay ở trường quay nên rất hiểu nghề tôi làm. Cho nên vợ tôi coi nghề của tôi không phải công cuộc trăng hoa mà là lao động thực sự. Chính vì thế những chuyện ghen tuông theo kiểu người đời hay tưởng tượng không bao giờ có ở gia đình này. Huống hồ, bản thân tôi từng là một giáo viên. Tạng nhà giáo không cho phép tôi có những chuyện động trời giống các “nghệ sĩ nhớn” khác. Tôi vẫn luôn quan niệm mình là diễn viên nghiệp dư và tôi chỉ làm công việc yêu thích của mình chứ không dùng nó làm phương tiện cho những mục đích mờ ám khác.
- Ngày xưa, điều gì khiến ông chuyển từ nghề giáo sang nghề diễn?
- Tôi là sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Có lần tôi tiễn mẹ đi công tác (mẹ tôi là diễn viên đoàn kịch Trung ương), phó đạo diễn đoàn phim Bài ca ra trậnđang tuyển diễn viên gặp tôi và quyết định mời tôi đóng vai Lê Mã Lương. Lúc ấy, tôi có quyết định nhập ngũ, đoàn phim lên can thiệp nhưng các anh bên quân đội trả lời: “Cứ để cho cậu ấy đi. Chúng tôi cần những Lê Mã Lương thật ngoài mặt trận chứ chưa cần Lê Mã Lương trên màn ảnh”. Năm 1973 ký hiệp định Paris, hai anh tôi đã hy sinh, gia đình tôi trong diện chính sách nên tôi được phân công trở lại trường. Khi đó, bộ phim vẫn chưa khởi quay, đoàn đã tìm được một người đóng vai Lê Mã Lương nhưng cuối cùng mọi người lại quyết định giao vai ấy cho tôi.
Sau đó tôi vừa đi dạy, vừa tiếp tục tham gia làm phim như Sao tháng Tám, Từ một cánh rừng, Dòng sông Lam… Mỗi ngày tôi lao động khoảng 16 tiếng. Năm 1979, tôi dạy trường Lê Ngọc Hân, đang lo phần giáo án cải cách chương trình 12 năm, công việc rất nặng. Phòng giáo dục đặt vấn đề: hoặc ở lại với nghề giáo, hoặc chuyển hẳn sang làm phim vì sức con người khó có thể kham được nhiều thứ. Thế là tôi chuyển về Hãng phim truyện Việt Nam. Công việc của tôi bắt đầu với thư ký đạo diễn - cấp bậc thấp nhất, đứng sau trợ lý và phó đạo diễn. Nhiều người hỏi tôi, đã làm nhiều phim, sao không xin thẳng là đạo diễn? Thực ra tôi yêu nghề này và muốn theo đuổi nó chứ tôi không ham chức danh. Tôi muốn đi lên từ đầu, bởi người học được nhiều nhất từ đạo diễn chính là thư ký.
- Phải chăng vì không ham chức danh nên đến giờ ông vẫn chỉ là diễn viên Dũng Nhi?
- Tôi ở bên đạo diễn nhưng nếu xét công việc đạo diễn thì tôi không có tác phẩm. Cho đến tận cuối đời, tôi vẫn là phó, dù có những phim tôi làm tất. Vì thế, tác phẩm đó không phải của tôi - không ai phong danh hiệu cho người thứ hai, đó cũng là lẽ thường. Tôi đi bộ đội về nhưng tôi không tham gia được Hội cựu chiến binh vì tôi không có thời gian. Tôi là giáo viên nhưng không ở Hội cựu giáo chức. Tôi đóng phim mà không hề ở Hội điện ảnh. Có lần tôi viết đơn gia nhập Hội điện ảnh, người ta bảo hãy cố gắng phấn đấu nữa, nhưng tôi đã phấn đấu đến tận lúc về hưu vẫn không ai nói năng gì. Nhiều người bảo tôi sao không viết lý lịch nghệ thuật của mình để xin phong tặng nghệ sĩ ưu tú, tôi nghĩ cơ chế “xin - cho” chúng ta đang phấn đấu bỏ, tại sao giờ lại đi xin. Ai xứng đáng gì thì trao cho người ta chứ.
"Bí thư tỉnh ủy" kể lại câu chuyện khoán hộ, khoán chui ở tỉnh Vĩnh Phúc dựa theo nguyên mẫu cố bí thư tỉnh ủy Kim Ngọc. Phim lên sóng trên VTV1 từ ngày 27/9, lúc 21h10 thứ hai, tư, sáu hàng tuần.
Kịch bản: Vân Thảo
Biên tập: Thùy Linh - Phạm Ngọc Tiến - Trần Hoài Văn
Đạo diễn: Trần Quốc Trọng - Trần Trọng Khôi
Diễn viên chính: Lê Dũng Nhi, NSƯT Minh Châu, NSƯT Lan Hương, NSƯT Mai Hoa, NSƯT Đức Trung.Ngọc Trầnthực hiện
Trở lại Giải tríTrở lại Giải trí">
Ảnh: VFCDũng Nhi coi vai ‘Bí thư tỉnh ủy’ là cột mốc trong đời
Được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, ngôi nhà số 42 phố Hàng Cân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tính đến nay đã hơn 130 tuổi.
Xung quanh, các ngôi nhà được sửa sang, sơn màu hiện đại và cho thuê mặt bằng kinh doanh nhưng ngôi nhà do bà Lê Thị Thanh Tâm (79 tuổi) trông giữ vẫn còn nguyên vẻ cổ kính. Cửa lớn, cửa sổ, trần nhà, bàn ghế, phản… trong nhà đều bằng gỗ lim, phủ rõ dấu vết thời gian.
Nhiều năm về trước, nơi đây là cửa hiệu tạp hóa Ích – An nổi tiếng.
Căn nhà số 42 Hàng Cân chính là cửa hàng bán giấy dó còn sót lại trên phố cổ Hà Nội. Bà Tâm kể, năm 1992, sau khi chồng mất, bà bắt đầu kinh doanh mặt hàng giấy dó. Dù không có biển hiệu, không quảng bá nhưng mặt hàng của bà vẫn được nhiều người chú ý.
"Khi về hưu, tôi cũng buồn. Tôi chỉ muốn kinh doanh cái gì đó thảnh thơi, nhẹ nhàng. Ở ngôi nhà cổ này, tôi thấy việc kinh doanh giấy dó khá hợp vì nó không ồn ào, xô bồ như những mặt hàng khác. Đây là mặt hàng hiếm hoi, rất hợp với phong cách cổ xưa của ngôi nhà tôi đang sống”, bà Tâm chia sẻ.
Năm 1992, bà Tâm bắt đầu kinh doanh giấy dó. Những người yêu thích giấy dó phần lớn đều biết cửa hàng số 42 Hàng Cân. Giấy dó hiện là mặt hàng hiếm, khó tìm vì ít người bán. Nhưng ba, bốn năm trở lại đây, số người sử dụng giấy dó nhiều hơn, đặc biệt giới trẻ thường mua về để vẽ.
Theo bà Tâm, giấy dó được làm từ cây dó rừng, được sản xuất thủ công, không có tác động của hóa chất vào tờ giấy. Vì vậy để làm được loại giấy này cần phải trải qua nhiều công đoạn, mất nhiều thời gian.
Người làm phải bóc vỏ cây dó rồi ngâm vài tháng. Sau khi ngâm xong phải đun lên liên tục trong vài ngày rồi mới đến các công đoạn khác để tạo ra tờ giấy. Cuối cùng phải mang phơi mới tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Ngày nay máy móc hiện đại thay thế, ít người làm nghề thủ công truyền thống nên sản phẩm giấy dó cũng dần mai một.
Cửa chính, trần nhà cửa hàng đều bằng gỗ lim hơn 100 năm. “Ở thời hiện đại, người ta lại thích tìm về những thứ hoài niệm, xưa cũ. Thế nên gần đây, khá nhiều người đến cửa hàng của tôi hỏi mua giấy dó. Nhiều người dùng loại giấy này để vẽ, viết thư pháp. Nhìn màu giấy như vậy nhưng nó rất dai, vẽ hay viết lên rất đẹp", bà nói.
Bà Tâm cho biết, giấy dó có nhiều khổ khác nhau. Tùy vào chiều dài rộng mà giá tiền cũng khác nhau. Khổ to nhất khoảng 50 nghìn đồng/tờ, khổ nhỏ 20 nghìn đồng/tờ. Giấy dó dai, khó rách, độ bền cao, viết vẽ lên mực ăn và đẹp, để nhiều năm không bị phai màu mực. Theo bà, giấy dó càng mỏng sẽ càng dai, càng đẹp.
Bà Tâm lật từng khổ, khen độ bền, dai của loại giấy dó truyền thống. “Ngoài giấy dó, tôi còn bán giấy bản (loại 2 của giấy dó). Dưới giấy bản là giấy moi. Giấy moi là loại giấy kém chất lượng, dùng để lau chùi đồ dùng. Dù là loại 2 của giấy dó nhưng giấy bản vẫn khá dai. Nhiều gia đình ngày trước dùng giấy này đề lọc cua nấu canh. Có thể tha hồ bóp, ép nước mà giấy không hề bị rách, nát", bà nói thêm.
Nhiều năm gắn bó với nghề, bà Tâm không chỉ coi đó là công việc mưu sinh nữa. Nhớ lại những ngày đầu mở cửa tiệm, bà còn âu lo chưa biết bán hàng thế nào. Nhờ có người đến mách, cứ mở ra rồi khách sẽ dạy bán nên bà thử.
"Và quả thật, tôi được khách 'dạy' cách bán hàng. Có nhiều vị khách đến hỏi một số loại giấy nhưng cửa hàng của tôi không có. Từ nhu cầu của khách, tôi nhập thêm hàng hóa để phục vụ họ", bà Tâm chia sẻ.
Căn nhà hơn 100 tuổi, mặt hàng giấy dó truyền thống là hai thứ tạo nên thương hiệu cổ xưa tại số 42 Hàng Cân. Ai đến phố cổ cũng thích ghé thăm ngôi nhà, thăm tiệm giấy của bà.
Cửa hàng nhìn từ trong ra ngoài. Mỗi ngày, khách trong nước thậm chí người nước ngoài đều ghé qua cửa hàng của bà Tâm hỏi mua giấy dó. Đối với bà, việc bán giấy dó ở hiện tại không còn là vì mưu sinh mà bởi tình yêu với nghề, bởi muốn giữ lại những giá trị truyền thống tốt đẹp, những nghề thủ công dần bị mai một.
Nói rồi, bà lấy ra những tập giấy dó, mở từng khổ cho chúng tôi xem. Mùi thơm thoang thoảng của giấy khiến bà lại nao nao nhớ ông bà, bố mẹ, nhớ người bạn đời tri kỉ...
">Gặp người bán giấy dó duy nhất tại ngôi nhà 130 tuổi giữa phố cổ Hà Nội
Ekip sản xuất phim hài Tết Tết đú - Đú Tết vừa tổ chức họp báo công bố đóng máy và sẽ ra mắt phục vụ khán giả trong thời gian sắp tới. Bộ phim có sự góp mặt của đạo diễn Mai Long, NSND Quốc Anh, nghệ sĩ Trà My, NSƯT Đới Anh Quân, diễn viên Thúy Hà, Khánh Jimmy...
NSND Quốc Anh, Trà My thành cặp vợ chồng bước vào cuộc đua 'đú Tết'. Nhà sản xuất Đinh Hường cho hay, nội dung phim Tết đú – Đú Tết chủ yếu xoay quanh hai gia đình tại một làng quê. Là hàng xóm sát nhà nhau nhưng luôn ganh đua và đố kỵ nhất là mỗi khi Tết đến xuân về, hai nhà bắt đầu một cuộc đua xem nhà nào chơi tết to hơn, dù gia cảnh cũng chẳng lấy gì làm khá giả.
Éo le thay, Khởi và Chiêm là hai đứa con của hai bên gia đình đã nảy sinh tình cảm và bị cuốn vào vòng đua "bên tình bên nghĩa bên nào nặng hơn". Đỉnh điểm chạy theo cuộc đua, Khởi và Chiêm đã bị bắt có khi vay lãi giúp bố mẹ trong khoảnh khắc cần kề giao thừa. Tình yêu của con trẻ đã giúp hai gia đình nhận ra giá trị thực của tết Việt là sự sum vầy, ấm áp, thiêng liêng của tình cảm gia đình chứ không phải ở sự hợm hĩnh, khoe mẽ vật chất.
Hình ảnh các gia đình bên nồi bánh chưng là cái kết đẹp của bộ phim. Đạo diễn Mai Long chia sẻ, yêu thích những giá trị truyền thống vậy nên năm nào anh cũng tham gia làm phim hài Tết và luôn lồng ghép những giá trị như vậy vào. Bản thân anh thích sự rõ ràng về thông điệp, về tuyến nhân vật, tình huống để đưa được người xem đến nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau.
"Giá trị của Tết Việt là sự sum vầy, ấm áp, thiêng liêng của tình cảm gia đình chứ không phải ở sự hợm hĩnh, khoe mẽ vật chất. Tôi muốn truyền đi thông điệp như vậy về bộ phim", đạo diễn Mai Long chia sẻ.
Nghệ sĩ Trà My chia sẻ, vào vai bà vợ của NSND Quốc Anh và cùng "đú Tết" Tết với chồng khiến chị rất vui. "Nghệ sĩ chúng tôi luôn hài hước, thật sự có những phân đoạn mà quay bao nhiêu lâu mới xong bởi cứ thay nhau cười. Chỉ nhìn vẻ mặt của anh Quốc Anh thôi là tôi lại thấy buồn cười. Đâu đó trong phim, mọi người có thể thấy hình bóng của mình. Tôi cũng thế, Tết tôi cũng 'đú' lắm. Nhà tôi 20 Tết là phải có đào, mai, quất,... trang hoàng đầy đủ hết. Nhưng mà tôi 'đú' theo điều kiện có thể, chứ không 'đú' bất chấp như vai mình đóng", nghệ sĩ Trà My chia sẻ.
Phim hài Tết Tết đú - Đú Tếtdự kiến sẽ phát sóng trên nhiều kênh truyền hình trong cả nước từ đêm 30 Tết đến mùng 3 Tết Tân Sửu và trên YouTube.
Tình Lê
'Hai bà mẹ đơn thân' MC Thảo Vân và Trà My yêu thương nhau gần 20 năm
Chỉ gặp nhau trong một lần diễn chung ở chương trình Gặp nhau cuối tuần, thế mà gần 20 năm qua, nghệ sĩ Trà My và MC Thảo Vân đã gắn bó với nhau như ruột thịt.
">NSND Quốc Anh, Trà My thành cặp vợ chồng bước vào cuộc đua 'đú Tết'