Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 11/1: Cửa dưới sáng

Công nghệ 2025-04-29 23:53:19 8593
ậnđịnhsoikèoStPaulivsEintrachtFrankfurthngàyCửadướisáarsenal vs liverpool   Hoàng Ngọc - 11/01/2025 02:12  Đức
本文地址:http://play.tour-time.com/html/122f198739.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra vs Slaven Belupo, 22h00 ngày 28/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’

Đây là một chiếc điện thoại mang tính biểu tượng của Motorola. Giống như Nokia 3310, RAZR là một sản phẩm mang tính cách mạng cho thị trường điện thoại gấp. RAZR đã bán được 130 triệu chiếc, và trở thành chiếc điện thoại gấp bán chạy nhất mọi thời đại. Nó thậm chí còn mỏng hơn bất cứ chiếc điện thoại di động nào với bàn phím bằng kim loại đậm chất hiện đại, đưa dấu ấn thiết kế của Motorola lên nhiều dòng máy khác như SLVR. Đó là còn chưa kể đến camera 1.3MP được coi là cách mạng của thời đó. Không chỉ là một sản phẩm công nghệ cao, RAZR là chiếc điện thoại đầu tiên thực sự cao cấp dành cho mọi đối tượng người dùng trước khi iPhone ra đời.

Motorola đã tái sử dụng thương hiệu RAZR thông qua chiếc điện thoại Droid RAZR 2011 nhưng ngoại trừ cái tên, chiếc điện thoại mới chẳng sở hữu phong cách lịch lãm của RAZR.

2. Sidekick

Với màn hình độc đáo có thể lật ngửa lên và bàn phím QWERTY đẩy ra, chiếc Sidekick (tên gọi ban đầu là Danger Hiptop) là một sản phẩm thay thế tuyệt vời cho BlackBerry.

Chiếc điện thoại Android đầu tiên G1 và Motorola Droid là một dạng phiên bản hiện đại của Sidekick, thế nhưng hai sản phẩm này không sở hữu màn hình gấp. Hy vọng trong tương lai, chúng ta sẽ được thấy những chiếc Sidekick mỏng hơn và đẹp hơn với màn hình độ phân giải cao và chạy phiên bản Android mới nhất.

">

5 mẫu điện thoại “cổ lỗ sĩ” nên được hồi sinh

Tin tức một người dùng Android có tên Dylan McKay phát hiện ra Facebook đãthu thập lịch sử cuộc gọi và tin nhắn đã đặt ra nhiều câu hỏi nghi vấn như: "Tại sao Facebook có thể xóa sổ hồ sơ của người nhận liên lạc, xoá khi nào và ở đâu?"

Câu trả lời ngắn gọn nhất chính là nhờ sự cho phép từ Google bằng một quá trình phức tạp.

Facebook dễ dàng tiếp cận với Android qua lỗ hổng bảo mật

Dựa vào những bằng chứng được đăng trên trang Ars Technica, chủ nhật vừa qua mạng xã hội lớn nhất thế giới này đã thừa nhận rằng bắt đầu tải các bản sao lưu cuộc gọi và tin nhắn từ điện thoại chạy hệ điều hành Android của Google lần đầu tiên vào năm 2015. Quá trình này diễn ra thông qua ứng dụng Messenger, sau đó dữ liệu được chuyển tới một tùy chọn trong phiên bản rút gọn Facebook Lite của ứng dụng chính. Tuy nhiên, Facebook cũng cho biết thêm địa chỉ truy cập trên điện thoại của những người dùng đã cho phép mà không tham gia thu thập bất cứ nội dung tin nhắn, cuộc gọi nào cả. Thậm chí người dùng có thể chọn cách từ chối sự truy cập của Facebook và xóa dữ liệu trực tiếp trên trình duyệt web.

Sở dĩ Facebook có thể tiếp cận dễ dàng với dữ liệu người dùng trên điện thoại Android là vì độ bảo mật kém. Theo những phát hiện gần đây, Google cho phép các nhà phát triển ứng dụng (như Facebook) truy cập vào nhật ký cuộc gọi và tin nhắn văn bản của hệ điều hành Android trên điện thoại chỉ với một thao tác đơn giản là chạm tay vào màn hình để đồng ý của người dùng.

Bắt đầu vào năm 2012, Android phát hành phiên bản "Jelly Bean" có chức năng thông báo cho người dùng đồng ý cho phép truy cập dữ liệu hay không khi cài đặt ứng dụng. Điều đó đồng nghĩa với việc nếu không đồng ý thì các ứng dụng cũng sẽ không hoạt động. 

Cho đến năm 2015 khi Google phát hành hệ điều hành Android 6.0 với tên gọi "Marshmallow" thì các điện thoại Android cuối cùng mới được phép chia nhỏ quyền truy cập này. Nghĩa là người dùng có thể đồng ý chia sẻ địa chỉ liên hệ nhưng được phép từ chối truy cập vào lịch sử tin nhắn, cuộc gọi trên điện thoại của mình.

Cũng trong năm đó, Facebook cho biết các ứng dụng của mình bắt đầu thu thập thông tin này. Nhưng nhiều người dùng Android lại không sử dụng phiên bản mới nhất của phần mềm. Trên thực tế, kể cả người dùng có muốn tải được phiên bản mới cũng không thể có ngay được.

...Nhưng bất lực trước iOS của Apple

Trong khi Apple lại sở hữu cả phần mềm lẫn phần cứng cho iPhone, cho phép người dùng iOS cập nhật tự động hoặc tải dễ dàng. Ngược lại, phần mềm Facebook trên hệ điều hành Android rất ít khi được Google tung ra và cập nhật cho các nhà sản xuất phần cứng (điện thoại).

">

Google 'dung túng' cho Facebook thu thập lịch sử cuộc gọi và tin nhắn trên Android

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4

Không chỉ lấy địa chỉ tên miền có thể gây nhầm lẫn là trang web chính thức của VTVcab, trang web nói trên còn sử dụng logo và địa chỉ công ty của VTVcab. Chỉ có số điện thoại hotline là hai số điện thoại di động, không phải số tổng đài chính thức của VTVcab. Fanpage mạo danh VTVcab kết nối với trang web giả mạo này cũng có hàng chục nghìn lượt theo dõi.

Trong khi trang web chính thức của VTVcab có địa chỉ tên miền là vtvcab.vn và số hotline tổng đài là 19001515.

Cho đến ngày 9/4/2018, vẫn chưa có đơn vị truyền hình nào ở Việt Nam đạt được thỏa thuận hoặc mua đượcbản quyền phát sóng World Cup 2018 trên lãnh thổ Việt Nam. Trong khi đó, từ hôm 6/4/2018 trên mạng xã hội đã xuất hiện thông tin truyền hình MyTV sở hữu bản quyền phát sóng vòng chung kết World Cup 2018. Sau đó, một số trang báo thể thao và trang tin điện tử tổng hợp đã đưa tin việc VTVcab có bản quyền phát sóng World Cup 2018. Nguyên do khiến các báo bị “dắt mũi” chính là nguồn tin từ vtvcabvietnam.com đưa ra, một số báo nhầm lẫn đây là trang thông tin chính thức của VTVcab nên dẫn lại nguồn tin này.

Nguồn tin từ VTVcab cho ICTnews hay, thông tin mà tờ báo thể thao kia đưa ra là không chính xác. Sau khi tờ báo đưa tin chưa chính xác, VTVcab đã liên hệ với cơ quan báo chí này và được biết, tờ báo đó đã dẫn nguồn tin từ một trang web và Fanpage giả mạo trang của VTVcab. Tiếp đến, một trang tin điện tử tổng hợp hàng đầu Việt Nam đã dẫn lại. Tuy nhiên, sau đó các trang báo và trang tin tổng hợp đưa tin sai đều đã gỡ bỏ thông tin không chính xác kia. Các đơn vị truyền thông đó chính là nạn nhân của Fakenews trên mạng.

">

Trang web giả mạo VTVcab “dắt mũi” báo chí về bản quyền World Cup 2018 vẫn ngang nhiên tồn tại

Theo nội dung tố cáo, iFan là đồng tiền số được dùng để giao dịch giữa các nghệ sĩ tại Việt Nam với người hâm mộ (fan) của họ. Theo lý thuyết, giá trị đồng tiền sẽ tăng lên khi ngày càng có nhiều giao dịch giữa người nổi tiếng với fan. Nhiều người hoạt động trong lĩnh vực tiền số đã kêu gọi mọi người đầu tư vào đồng tiền này.

Ban đầu, người đầu tư được trả lãi bằng tiền mặt nhưng sau đó khi đã huy động được số tiền lớn, người chơi được trả bằng tiền ảo. Nhiều người bắt đầu nghi ngờ sàn giao dịch iFan và lên tiếng từ cách nay vài tháng, tuy nhiên sự việc bắt đầu lớn hơn khi nhiều người tụ tập phản đối trước toà nhà nơi đặt trụ sở công ty M.T hôm qua.

Nhiều người cho biết đã đổ vào sàn này hàng chục, hàng trăm triệu đồng. Tổng tiền giao dịch được những người tố cáo cho biết khoảng 150.000 tỷ đồng.

iFan hoạt động như một sàn cho vay (lending) tiền ảo, huy động vốn với cam kết trả lãi suất cao ít nhất 48%/tháng. Đầu tư càng nhiều tiền, lãi suất càng được cộng thêm.

Chẳng hạn khi cho vay 100USD, người cho vay hưởng 48%/tháng; cho vay 1.010USD được hưởng 48%+3%; lãi suất tăng dần lên đến mức 48%+10,5%/tháng nếu cho vay 100.010USD.

">

Vụ iFan bị tố lừa đảo 15 ngàn tỷ: Dùng hình ảnh người nổi tiếng để gây dựng lòng tin

友情链接