1.jpg
Hình ảnh quen thuộc của game TS Online.

Theo thông báo của Asia Soft, dù TS Online chính thức ngừng phát hành nhưng công ty vẫn tiếp tục duy trì diễn đàn thảo luận về trò chơi này đến hết ngày 30/9.

Asia Soft cho biết lý do ngừng phát hành là do nhà sản xuất ChineseGamer không tiếp tục phát triển TS Online sau hơn 4 năm thực hiện công việc này. Tuy nhiên, người chơi game cũng không mấy bất ngờ về thông tin này bởi số lượng người chơi game TS Online liên tục “tụt dốc” trong thời gian gần đây.

" />

Ngừng phát hành game TS Online

Thế giới 2025-02-08 13:22:13 775
1.jpg
Hình ảnh quen thuộc của game TS Online.

Theừngpháthà24 giờo thông báo của Asia Soft, dù TS Online chính thức ngừng phát hành nhưng công ty vẫn tiếp tục duy trì diễn đàn thảo luận về trò chơi này đến hết ngày 30/9.

Asia Soft cho biết lý do ngừng phát hành là do nhà sản xuất ChineseGamer không tiếp tục phát triển TS Online sau hơn 4 năm thực hiện công việc này. Tuy nhiên, người chơi game cũng không mấy bất ngờ về thông tin này bởi số lượng người chơi game TS Online liên tục “tụt dốc” trong thời gian gần đây.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/124a399875.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa

teslaasdf.jpg
Hiện nay đã có khoảng 2 triệu lượt đặt chỗ chờ mua chiếc bán tải điện Cybertruck. Ảnh: Tesla.

Tuy nhiên, trong trường hợp bất khả kháng, chủ xe có thể bán ngược lại cho nhà sản xuất với chi phí, thời gian tùy thuộc quyết định của Tesla. Giá bán xe đã qua sử dụng sẽ được tính khấu hao bằng 0,25 đô la/dặm đường đã đi, cộng với sự hao mòn, chi phí cần sửa chữa nếu có và chi phí chăm sóc, bảo trì bảo dưỡng khôi phục tình trạng như mới. 

Nếu trong trường hợp Tesla từ chối mua lại chiếc Cybertruck thì chủ nhân mới được phép bán xe cho bên thứ 3 sau khi đã nhận được sự đồng ý bằng văn bản từ hãng. 

Việc chủ phương tiện vi phạm các điều khoản của cam kết có thể khiến Tesla kích hoạt yêu cầu khẩn cấp để ngăn chặn việc chiếc xe có thể bị bán và người sở hữu phải đền bù thiệt hại cho hãng tới 50.000 đô la hoặc toàn bộ giá bán xe nếu vượt trên 50.000 đô la. Bên cạnh đó, chủ xe cũng đối mặt với nguy cơ bị Tesla cấm vĩnh viễn không được mua xe của hãng. 

Câu chuyện cam kết phức tạp và nghiêm khắc của Tesla đã gây ra một cuộc tranh cãi lớn trong công chúng và đối với những người đam mê thương hiệu này. Dạng cam kết như vậy không phải là chuyện hiếm, bởi trước đó đã diễn ra, đặc biệt là đối với những mẫu xe sang đắt đỏ, có tính cá nhân hóa cao. 

Điển hình như Ferrari cũng có chính sách cấm khách hàng bán lại xe của mình trong năm đầu tiên, nhưng không có điều khoản bán lại cho nhà sản xuất. Hay người mua xe Porsche 911 S/T 2024 mới cũng chỉ được hãng cho “thuê” xe trong năm đầu tiên để tránh tình trạng bán sang tay. Hãng Ford thậm chí đã từng kiện nam đô vật nổi tiếng John Cena vì anh bán chiếc Ford GT thế hệ hai sau khi mua về chưa lâu.

Rolls-Royce cũng cấm các khách hàng của mình bán mẫu siêu xe chạy điện sang trọng nhất thế giới Spectre cho bên thứ 3 nếu không sẽ bị hãng từ chối bán xe vĩnh viễn. 

z4884349310837 d6ab1550395b8ce2ce829e7e3c42e3b5.jpg
Với phong cách thiết kế Cyber chưa từng thấy, mẫu bán tải chạy điện đầu tiên từ Tesla đang là tâm điểm chú ý. Ảnh: Tesla.

Tuy nhiên, đang có một số dấu hiệu cho thấy hãng xe điện Tesla dường như chuẩn bị “âm thầm” rút lại chính sách nghiêm ngặt này của mình. Vào ngày 14/11, tờ Insideev cho biết, toàn bộ phần cam kết nói trên đã bị hãng loại bỏ khỏi"Thỏa thuận đặt hàng xe cơ giới Cybertruck tại Mỹ của Tesla"trình lên cơ quan có thẩm quyền. 

Hùng Dũng(theo Insideev) 

Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Toyota giải thích lý do “cấm” khách mua Land Cruiser 2022 bán lại xe

Trước thông tin Toyota yêu cầu chủ sở hữu Land Cruiser 2022 không được phép bán lại chiếc xe do lo ngại về an ninh, Toyota Nhật Bản đã chính thức lên tiếng giải thích vấn đề này. 

">

Tesla cấm người mua Cybertruck 'kỳ quái' bán lại xe trong 1 năm

Dây chuyền sản xuất xe bán tải điện F-150 của Ford. Ảnh: Ford.

Đạo luật Giảm lạm phát là một đạo luật lịch sử, với trọng tâm tác động đến 2 lĩnh vực là cải thiện môi trường và thuế. Do đó, mỗi một người tiêu dùng khi mua xe điện, loại hình phương tiện thân thiện với môi trường được sản xuất tại Bắc Mỹ sẽ được hưởng khoản tín dụng thuế Liên bang trị giá 7.500 đô la. 

Kể cả đối với những người mua xe điện đã qua sử dụng, họ vẫn được hưởng mức tín dụng thuế lên tới 4.000 đô la. Điều này ngay lập tức kích cầu thị trường chuyển sang xu hướng mua xe điện để được hưởng những ưu đãi lớn từ chính phủ. 

Theo tổ chức Insideev, chỉ trong nửa đầu năm 2023, thị phần xe điện trên tổng số xe bán ra toàn nước Mỹ đã đạt hơn 9% so với con số 7,5% cùng kỳ năm 2022, tương đương cứ hơn 10 chiếc ô tô mới bán ra tại Mỹ, sẽ có một chiếc là xe điện. 

Đặc biệt, tại một số tiểu bang phát triển như California, thị phần xe điện đã bứt phá lên mức 25% trên tổng số xe bán ra, cao gần gấp 3 lần so với mức trung bình trên cả đất nước. Tiểu bang Washington đứng tiếp theo với mức 18% và bám sát là tiểu bang Oregon với 17% trên tổng số xe mới là xe điện. 

Còn theo Bloomberg dự đoán, với tốc độ tăng trưởng thị phần nhanh như hiện nay, 23% tổng doanh số ô tô Mỹ sẽ là xe điện vào năm 2025 và hơn một nửa số lượng xe tiêu thụ toàn quốc sẽ là xe điện kể từ năm 2030. Điều này cho thấy, sức hấp dẫn của Đạo luật Giảm lạm phát đối với người tiêu dùng là mạnh mẽ như thế nào. 

Bước ngoặt dành cho ngành công nghiệp ô tô Mỹ 

Mỹ không phải là quốc gia đầu tiên áp dụng các chính sách hỗ trợ về tiền bạc dành cho người mua xe điện, trước đó đã có rất nhiều quốc gia như Trung Quốc, Anh và nhiều nước thuộc khối Liên minh châu Âu (EU) đã thực hiện các chính sách trợ giá đối với ô tô “xanh”. Tuy nhiên, Mỹ lại là quốc gia đầu tiên, ban hành một chính sách trợ giá với định hướng chỉ hỗ trợ phương tiện sản xuất trong khu vực. 

Đạo luật Giảm lạm phát đã giúp thị trường ô tô Mỹ điện khí hóa một cách nhanh chóng. Ảnh: Bloomberg.

Bất kể sự “không công bằng” này, nhiều hãng ô tô nổi tiếng trên thế giới không dễ dàng từ bỏ cuộc chơi tại thị trường xe hơi Mỹ có sức tiêu thụ gần 1 triệu xe điện mỗi năm. Vì vậy, hàng loạt nhà sản xuất vẫn sẵn sàng bỏ ra hàng tỷ đô la để có thể đáp ứng được Đạo luật mới. 

Trước thời điểm tháng 8/2022, chỉ có 5 nhà sản xuất đủ điều kiện để đáp ứng Đạo luật Giảm lạm phát là Tesla, Ford, GM, Volkswagen và Nissan. Tuy nhiên, ngay sau khi Quốc hội Mỹ chính thức thông qua quyết định ban hành luật mới, Hyundai Hàn Quốc đã công bố kế họach đầu tư 5,5 tỷ đô la xây dựng một nhà máy chế tạo xe điện và sản xuất pin tại tiểu bang Georgia với nhu cầu 8.000 lao động địa phương. 

Samsung SDI cũng cho biết sẽ phối hợp với nhà sản xuất Stellantis xây dựng một nhà máy sản xuất pin tại Mỹ, trong khi Panasonic Holdings sẽ thiết lập thêm nhà máy sản xuất pin thứ 2 ở quốc gia này để cung cấp pin cho Tesla. 

Vinfast từ Việt Nam là cái tên mới nhất tham gia “sân chơi” xe điện Mỹ với khoản đầu tư trị giá 4 tỷ đô la, xây dựng nhà máy và lắp đặt dây chuyền sản xuất xe điện tại tiểu bang Bắc Carolina, chính thức khởi công vào cuối tháng 7 vừa qua, nhằm đáp ứng các yêu cầu của Đạo luật Giảm lạm phát. 

Hàng chục tỷ đô la được các hãng xe quốc tế đổ vào nước Mỹ, đã góp phần quan trọng tạo sự phát triển vượt trội của ngành công nghiệp ô tô quốc gia này, đẩy mạnh tốc độ điện khí hóa thị trường xe hơi. Đặc biệt, các nhà máy mới thu hút vào tạo công việc cho hàng chục nghìn lao động địa phương, giải quyết vấn nạn thất nghiệp ở tình trạng căng thẳng trong những năm gần đây.

Nhìn chung, không thể phủ nhận một số mặt hạn chế của Đạo luật Giảm lạm phát, song đây vẫn là một chính sách mang tầm nhìn chiến lược dài hạn và có sự đầu tư đúng trọng tâm của chính phủ Washington. Có thể nói, nó đã phát huy hiệu quả trên cả mức mong đợi đối với những tác động cực tốt dành cho toàn bộ bộ mặt chung của ngành ô tô Mỹ. 

Hùng Dũng

Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!

">

Các hãng xe điện bùng nổ đầu tư tại Mỹ nhờ cú hích 'bảo hộ' trị giá 430 tỷ USD

Dau gia chieu 18.jpg
Nhiều biển số đẹp có mức trúng đấu gía khá thấp. (Ảnh chụp màn hình)

Trong cả hai phiên đấu giá biển số chiều 18/10, nhiều biển số VIP chỉ được trúng với số tiền khiêm tốn. Ví dụ như biển có dãy số tứ quý 1 của Bình Phước 93A-411.11 có giá trúng là 55 triệu; hay biển dãy số tứ quý 8 của Tây Ninh 70C-188.88 trúng với 140 triệu.

Nhiều biển số được đánh giá là đẹp khác như 30K-438.88 (Hà Nội), 51K-956.66 (TP.HCM) có mức trả giá cao nhất là 60 triệu; 30K-486.88 (Hà Nội), 15K-156.88 (Hải Phòng) đều trúng với số tiền 50 triệu; 19A-545.55 (Phú Thọ), 36K-000.08 (Thanh Hoá), 29K-068.88 (Hà Nội) trúng đấu gía với mức 45 triệu.

Thậm chí, có những biển mang dãy số 'tam hoa' được liệt vào hàng "hot" cũng chỉ trúng với giá sàn là 40 triệu như 66A - 239.99 (Đồng Tháp), 76A-239.99 (Quảng Ngãi) hay 60K-356.66 (Đồng Nai).

Như vậy, trong cả 4 phiên đấu giá ngày 18/10, BKS của Bắc Giang 98A-655.55 được đấu giá vào buổi sáng được giá cao nhất là 580 triệu đồng. 

Ngày 19/10/2023, Công ty Đấu giá hợp danh Việt Nam tiếp tục tổ chức đấu giá trực tuyến tới 514 biển số, tổ chức làm 5 phiên: 8h-9h, 9h15-10h15, 10h30-11h30, 13h-14h và 15h-16h.

Theo quy định, với mỗi một biển số, người tham gia đấu giá sẽ phải nộp 40 triệu đồng tiền đặt trước và 100.000 đồng tiền hồ sơ tham gia đấu giá. Thời lượng đấu giá cho mỗi một biển số là 60 phút.

Trong phiên đấu giá trực tiếp, người tham gia được phép trả giá và sau khi kết thúc cuộc đấu giá, trang thông tin đấu giá trực tuyến xác định người trúng đấu giá, đồng thời thông báo kết quả cuộc đấu giá công khai. 

Trong 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả, Bộ Công an ban hành văn bản phê duyệt kết quả trúng đấu giá biển số ô tô của người tham gia.

Quy định nêu rõ, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả đấu giá, người trúng đấu giá phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá sau khi đã trừ số tiền đặt trước vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an. Tiền trúng đấu giá không bao gồm lệ phí đăng ký xe.

Ngay sau khi nhận đủ số tiền trúng đấu giá, Bộ Công an cấp hoá đơn điện tử bán tài sản công và văn bản điện tử xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá gửi vào hòm thư điện tử cho người trúng đấu giá để làm thủ tục đăng ký xe.

Bạn có bình luận thế nào về những biển số đẹp nói trên? Hãy để lại ý kiến bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Đấu giá biển số sáng 19/10: Biển tứ quý của Lào Cai chốt giá 40 triệu

Đấu giá biển số sáng 19/10: Biển tứ quý của Lào Cai chốt giá 40 triệu

Trong 3 phiên đấu giá biển số sáng 19/10, biển Hà Nội 330K-593.99 được trả giá cao nhất với 240 triệu, còn đa số các biển đẹp khác chỉ được trúng với giá 40 triệu, gồm cả 1 biển tứ quý của Lào Cai.">

Đấu giá biển số chiều 18/10: Biển VIP tứ quý của Bình Phước chỉ có 55 triệu

Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’

Hussein Bisad (đến từ Somalia), người nổi tiếng từ năm 2002 nhờ chiều cao 2,3m, đang sống trong một khu nhà chật chội ở Neasden, London.

Câu chuyện của anh từng gây xôn xao trên thế giới nhưng sau đó, Hussein buộc phải trao danh hiệu này cho Sultan Kösen - người cao 2,51m, ở Thổ Nhĩ Kỳ.

Thời điểm hiện tại, ở tuổi 46, Hussein tiết lộ cuộc sống của anh ấy khốn khó suốt 5 năm qua sau khi gặp phải một loạt các vấn đề về sức khỏe. Người đàn ông đến từ Somalia đã chuyển đến một nhà chăm sóc và phải lọc máu ba lần một ngày.

{keywords}
Hussein Bisad thời điểm giữ danh hiệu người đàn ông cao nhất thế giới.

Theo bác sĩ, anh mắc một chứng bệnh gọi là chứng to tuyến yên, khiến cơ thể sản xuất nhiều hormone tăng trưởng hơn bình thường. Hussein chia sẻ: "Tôi không thích cao như thế này. Có quá nhiều vấn đề, mọi người đều bình thường còn tôi thì khác. Mọi người đều có thể nhìn thấy tôi. Thỉnh thoảng người ta lại hỏi tại sao tôi cao đến thế. Tôi cũng tự hỏi bản thân như vậy”, anh kể.

"Bạn bè của tôi thường nói “Hussein là một người khổng lồ” và đùa cợt về chiều cao của tôi", anh nói thêm. Hussein sinh ra ở Somalia và có chiều cao bình thường cho đến khi vào lớp 2. Một đợt tăng trưởng đáng kinh ngạc khiến ​​anh cao vọt lên đến nỗi giáo viên của anh cảm thấy khó tin.

"Hiệu trưởng nói: “Có chắc em là Hussein không? Hãy về nhà và đưa bố của em đến đây". Tôi trở về nhà và bố tôi đưa tôi trở lại trường. Giai đoạn 6,7 tuổi, tôi đã phải có một chiếc ghế lớn hơn, bàn học lớn hơn, mọi thứ đã thay đổi", anh nhớ lại.

Đến năm 13 tuổi, Hussein cao hơn cả bố mẹ và người chị sinh đôi. Anh cũng cần một chiếc bàn và ghế đặc biệt trong lớp học. Vào năm 2002 sau khi chuyển đến Anh, Hussein đã gây chú ý sau khi tự tuyên bố mình là người đàn ông cao nhất thế giới với chiều cao 2,3m.

Gương mặt rạng rỡ của anh xuất hiện trên nhiều phương tiện truyền thông. Vào thời điểm đó, Hussein kể rằng anh "thích thú" với việc cao như thế nào nhưng anh cũng không thích bị va đầu liên tục.

Đến năm 2011, anh bị tước danh hiệu người đàn ông cao nhất thế giới bởi một người nông dân Thổ Nhĩ Kỳ tên Sultan nhưng vẫn giữ được kỷ lục người có bàn tay lớn nhất thế giới.

Mặc dù nổi tiếng về chiều cao nhưng Hussein đã gặp không ít khó khăn trong cuộc sống hàng ngày vì chiều cao.

Hussein cần đôi giày cỡ lớn được xuất khẩu đặc biệt từ nước ngoài và quần áo khổng lồ với giá khoảng 700 bảng Anh (hơn 22 triệu đồng)/bộ. Hussein cũng gặp vấn đề trong phòng ngủ khi cần một chiếc giường dài tới 2,7m để nằm mỗi tối.

{keywords}
Anh đang trải qua cuộc sống khó khăn vì gặp vấn đề sức khỏe

Nhưng chính những vấn đề sức khỏe đã nhấn chìm cuộc đời anh và có lúc anh không thể đi lại được. Người đàn ông này phải tập tễnh trên đôi nạng sau ca ghép thận năm ngoái và cho biết anh rất dễ mệt mỏi.

Hiện anh hy vọng sẽ chuyển ra khỏi nhà chăm sóc và quay trở lại Somalia. Nếu việc này không thể thành hiện thực, anh muốn đưa người vợ - Yasmin, trở lại London để họ có thể sống cùng nhau ở Neasden.

Ngọc Trang(Theo The Sun)

Cặp đôi 'chồng lùn vợ cao' lập kỷ lục Guinness thế giới

Cặp đôi 'chồng lùn vợ cao' lập kỷ lục Guinness thế giới

James và Chloe Lusted đã phá kỷ lục Guinness cho danh hiệu cặp đôi chênh lệch chiều cao lớn nhất thế giới.

">

Cuộc sống khốn khổ của người đàn ông từng cao nhất thế giới

dam cuoi
Khung cảnh bên trong trung tâm tổ chức tiệc cưới. Ảnh: Hindustan

Sau nhiều tháng tổ chức bữa tiệc hoành tráng, gia đình giàu có nhất châu Á đã chi hơn 100 triệu USD để làm đám cưới chính thức kéo dài 3 ngày từ 12-14/7, thu hút sự tham gia của giới thượng lưu trên khắp thế giới.

Đây được cho là một trong những đám cưới tốn kém nhất trong lịch sử hiện đại. 

Đám cưới dài ngày của Anant Ambani và Radhika Merchant có những màn trang trí bắt mắt, nhiều tiết mục biểu diễn của người nổi tiếng và khách mời đến từ các lĩnh vực chính trị, kinh doanh, thể thao và nghệ thuật.

Gia đình Ambani không công khai số tiền họ đã chi cho đám cưới của mình nhưng ước tính chi phí dao động từ 132 đến 156 triệu USD bao gồm việc thuê nhạc sĩ, thuê máy bay phản lực riêng và tổ chức tiệc cho những cộng đồng nghèo khó gần đó...

Bên cạnh đó, gia đình Ambani đã triển khai công nghệ nhận dạng khuôn mặt để đảm bảo tính xác thực của khách, làm tăng thêm nhiều chi phí vào ngân sách vốn đã lớn.

dam cuoi
Cô dâu chú rể trong ngày cưới. Ảnh: Hindustan

Dàn khách mời bao gồm ngôi sao Kim và Khloe Kardashian, Gianni Infantino, cựu Thủ tướng Anh Tony Blair, cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson, ca sĩ Nick Jonas, đô vật kiêm diễn viên người Mỹ John Cena, các siêu sao Bollywood Amitabh Bachchan, Shahrukh Khan và Salman Khan...

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã đến chúc phúc cho đôi uyên ương tại buổi tiệc chiêu đãi do gia đình Ambani tổ chức vào ngày 13/7.

Theo Time, đối với giới doanh nhân Ấn Độ, những đám cưới lớn không chỉ để tạo ra những khoảnh khắc đáng nhớ mà còn là cách thể hiện sự giàu có, địa vị và vốn xã hội của họ.

Đây cũng không phải là lần đầu tiên gia đình Ambani trở thành tiêu điểm vì tổ chức tiệc. Năm 2018, gia đình này đã tổ chức đám cưới Ấn Độ đắt đỏ nhất từ ​​trước đến nay cho con gái Isha, với chi phí gần 100 triệu USD.

damcuoi
Gia đình chú rể Anant Ambani. Ảnh: Hindustan

Đám cưới phô trương sự giàu có gây tranh cãi

Nhiều người dân Mumbai choáng ngợp, bị thu hút bởi sự lộng lẫy của đám cưới. Kareema Sethi (26 tuổi) đã đứng dưới mưa với hy vọng được nhìn thấy một số vị khách nổi tiếng đi qua.

Ca ngợi đám cưới hoành tráng, cô cho biết: "Chưa bao giờ có đám cưới nào hoành tráng như thế này trước đây. Có rất nhiều người nổi tiếng đến từ khắp nơi trên thế giới. Tôi cảm giác như xem lễ trao giải Oscar và một đám cưới hoàng gia diễn ra cùng một lúc. Thật tuyệt vời khi thế giới được chứng kiến ​​khía cạnh giàu có và văn hóa của Ấn Độ, chứ không chỉ là sự nghèo đói".

Tuy nhiên, sự xa hoa của đám cưới con trai Ambani cũng gây khó chịu cho nhiều người. Họ cho rằng gia đình quá phô trương của cải, vật chất.

Nhiều người đã đặt câu hỏi tại sao cuộc vui kéo dài 5 tháng nhưng không hề khiến cô dâu, chú rể cùng hàng nghìn khách mời kiệt sức.

Sự tráng lệ của đám cưới gợi lên câu chuyện về bất bình đẳng giàu nghèo hiện hữu và ngày càng gia tăng ở Ấn Độ.

Hiện nay, 1% người giàu nhất Ấn Độ sở hữu khoảng 40% tài sản của đất nước, theo dữ liệu của Credit Suisse. Số lượng tỷ phú đã tăng lên hơn 200 trong khi đói nghèo vẫn tràn lan ở đất nước này.

Một nghiên cứu của Phòng thí nghiệm Bất bình đẳng Thế giới vào tháng 3/2024  tiết lộ rằng khoảng cách giữa người giàu và người nghèo ở Ấn Độ hiện nay quá lớn.

Dù vậy, một số người cho rằng lễ cưới thu hút sự chú ý của quốc tế, tạo điều kiện cho Ấn Độ thể hiện những nét đẹp trong truyền thống đám cưới lớn vốn là một phần cốt lõi trong văn hóa và di sản của đất nước này.

Đám cưới con trai đại gia: Phù rể được tặng đồng hồ vàng 6 tỷ đồng

Đám cưới con trai đại gia: Phù rể được tặng đồng hồ vàng 6 tỷ đồng

ẤN ĐỘ - Dàn phù rể của chú rể Anant Ambani - con trai tỷ phú giàu nhất châu Á đã khoe cận cảnh chiếc đồng hồ đắt tiền được tặng trong đám cưới.">

Đám cưới hơn trăm triệu USD của con trai nhà giàu nhất châu Á gây tranh cãi

phan-van-hung-1.jpg
Ông Phan Văn Hùng - Phó Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam (đứng) cho rằng, bộ phận lớn NCT ở độ tuổi 60-69 vẫn còn đủ sức khoẻ, trí tuệ để tham gia lao động, sản xuất

- Với bộ phận NCT có học vấn cao thì nên tận dụng trí tuệ của họ như thế nào, theo ông? 

Đây là nguồn lực rất lớn, rất quý báu, trong khi nước ta còn chưa giàu. Chúng ta cần phải tận dụng, huy động NCT tham gia phát triển kinh tế, xã hội. 

Sức khoẻ của NCT có thể giảm so với trước, nhưng trí tuệ vẫn sáng suốt, vẫn có thể làm việc, với tiềm năng rất lớn. Để khai thác tiềm năng này, Nhà nước ta đã có chính sách kéo dài thời gian làm việc của cán bộ, công chức có trình độ Tiến sỹ, học hàm PGS, GS trong các cơ sở đào tạo. 

Luật NCT cũng đã đề cập đến chính sách phát huy vai trò của NCT tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, còn nhiều việc phải làm để phát huy tiềm năng NCT có học vấn cao tham gia các hoạt động nghiên cứu, tư vấn, phản biện chính sách, tham gia giảng dạy, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc…

- Đặc điểm dân số già của Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì so với các quốc gia trong việc tạo công ăn việc làm cho NCT, thưa ông?

Tốc độ già hóa của Việt Nam nhanh hàng đầu thế giới vì thế ứng phó của chúng ta chưa kịp. Chúng ta có Luật Người cao tuổi ban hành vào năm 2009 nhưng đã lạc hậu rồi. Luật Việc làm không đề cập tới NCT. Một số bộ luật khác cũng chưa đề cập đầy đủ. 

Việt Nam là một nước phương Đông nên vẫn còn tư tưởng “ốm tha già thải”. Nhưng chúng ta không biết rằng cách đây 50-60 năm hoặc xa hơn nữa, tuổi thọ người Việt Nam rất thấp - 50 tuổi đã là già. Còn bây giờ tuổi thọ người Việt lên tới 74 tuổi, có những khu vực thành thị còn cao hơn. Vì thế, 60-69 tuổi vẫn còn khoẻ mạnh. 

Quan điểm của người phương Đông là già thì nghỉ, ở nhà trông cháu. Lối suy nghĩ đó không còn phù hợp với thực trạng nữa.

Thứ hai, độ tuổi 60-69 của NCT Việt Nam chiếm quá nửa, tức là NCT Việt Nam còn trẻ hơn rất nhiều so với các nước khác. Bản thân NCT ngồi không một chỗ cũng thấy mình lãng phí, kể cả là có lương hưu. 

W-img-0463-2.jpg
Ở tuổi 69, bà Trần Thị Loan (xã Minh Tân, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) vẫn nuôi 100 con gà, trồng 2 sào niễng và nhận công việc trông coi uỷ ban xã. Ảnh: Nguyễn Thảo 

- Theo quan sát của ông, NCT ở các nước đang được cộng đồng của họ tận dụng như thế nào để không lãng phí nguồn nhân lực, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho lực lượng lao động chính? 

Các quốc gia trên thế giới cũng đều nhận ra tiềm năng, vai trò của NCT. Ở Úc và Đức, Chính phủ hỗ trợ NCT đào tạo lại, chuyển đổi sang nghề mới và họ đầu tư rất lớn cho các hạng mục này. Thái Lan già hóa dân số sớm hơn chúng ta và họ cũng có những chiến lược đào tạo, chuyển đổi nghề cho NCT khi họ không làm nghề cũ được nữa. Họ thống kê ra những ngành nghề mà NCT có thể tham gia được một cách hiệu quả, sau đó tổ chức giới thiệu những ngành nghề đó tới NCT, kết nối NCT với người sử dụng lao động. 

Ở Nhật Bản, chúng ta có thể bắt gặp những lái xe taxi 70-80 tuổi. Với các trí thức bậc cao, có học vấn thì hầu như người ta không nghỉ hưu, mà làm việc suốt đời.

Năm ngoái, tôi có tham dự hội thảo các nhà khoa học trên thế giới gồm 50 quốc gia, chủ trì là Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ. Các chuyên gia đều tập trung nhiều vào người già châu Á vì châu Á chiếm 60% NCT trên thế giới. 

Các nhà khoa học nói rằng, loài người đang đứng trước 2 vấn đề mới kể từ khi chúng ta xuất hiện, đó là biến đổi khí hậu và già hóa dân số. 

Ứng phó với già hóa dân số chưa có một quốc gia nào thành công cả, kể cả Nhật Bản và Singapore. Chính vì thế, các nhà khoa học khuyến cáo các quốc gia nên xây dựng lộ trình già hóa dân số khoẻ mạnh, hạnh phúc đến năm 2050. Chúng ta phải chuẩn bị từ bây giờ, nếu không, sẽ không kịp. 

Trong vấn đề già hóa dân số, đừng chỉ nhìn già hóa là gánh nặng, mà còn phải nhìn thấy ở đó những tiềm năng, cơ hội để phát triển và tăng trưởng kinh tế. Ví dụ như chúng ta có thể phát triển các ngành nghề phục vụ NCT. Đặc biệt, NCT không chỉ là gánh nặng mà còn là nguồn lực để phát triển, tăng trưởng nếu chúng ta biết tận dụng năng lực của họ. Nếu các quốc gia không tranh thủ được nguồn lực này thì sẽ già hóa không thành công. 

LTS: Việt Nam đang là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, chỉ 1/3 số người cao tuổi Việt Nam có lương hưu, và các trợ cấp khác. Hầu hết lao động người cao tuổi là đối tượng dễ bị tổn thương – không có hợp đồng, lương thấp, không được đóng bảo hiểm… 

Tuy nhiên, có một thực tế là, hơn một nửa người cao tuổi Việt Nam đang ở độ tuổi 60-69 – độ tuổi mà hiện nay nhiều người vẫn còn khoẻ mạnh, minh mẫn. Nhưng một phần do không tìm được công việc phù hợp, một phần vì tư tưởng cũ, họ chưa được tận dụng hết sức khoẻ, trí tuệ của mình, gây ra lãng phí cho chính người cao tuổi và cả cho đất nước.

VietNamNet giới thiệu tuyến bài Già hoá dân số và việc làm cho người cao tuổinhằm làm rõ hơn về vấn đề này.

">

Người già còn sức khoẻ, trí tuệ có thể làm việc suốt đời

友情链接