Thời sự

Facebook gợi ý những mẹo nhỏ giúp ảnh đăng Facebook ấn tượng hơn

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-04 00:55:10 我要评论(0)

Kể một câu chuyệnCả Facebook Stories và Messenger Day đều là những cách thức mới để chia sẻ hình ảnhkết quả bóng đá hôm naykết quả bóng đá hôm nay、、

Kể một câu chuyện

Cả Facebook Stories và Messenger Day đều là những cách thức mới để chia sẻ hình ảnh của bạn. Cả hai ứng dụng đều cho phép bạn đăng tải một loạt các hình ảnh và các video lên Facebook hay Messenger bất cứ lúc nào bạn muốn trong ngày để bạn bè có thể biết bạn đang làm gì.

Những câu chuyện định dạng ngắn này sẽ biến mất sau 24 giờ và cũng sẽ không xuất hiện trên Timeline hoặc trang chủ Messenger của bạn.

Sáng tạo với các công cụ máy ảnh (Camera Tools)

Cả Facebook và Messenger đều tích hợp ứng dụng chụp ảnh mới giúp người dùng trải nghiệm hình ảnh tốt hơn trước nhờ gửi ảnh và video nhanh gọn,ợiýnhữngmẹonhỏgiúpảnhđăngFacebookấntượnghơkết quả bóng đá hôm nay đơn giản và thú vị hơn.

Cả hai công cụ đều có những khung hình, mặt nạ và hiệu ứng phong cách mới mẻ và có thể biến thế giới của bạn thành một tác phẩm nghệ thuật.

Trên Facebook, vuốt sang trái của bảng tin để dùng thử. Còn ở Messenger, camera mới chỉ cần một lần nhấn kể cả lúc bạn đang trong cuộc hội thoại hay đang ở trang chủ của ứng dụng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chương trình Trí thức trẻ vì giáo dục sẽ là chất xúc tác và cũng là cơ hội cho các bạn trẻ đóng góp các công trình, sáng kiến đột phá, mới mẻ góp phần đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục.

Chương trình “Tri Thức Trẻ Vì Giáo Dục” do Trung ương Đoàn phối hợp cùng Bộ GD&ĐT, báo Tuổi trẻ và Tập đoàn Thiên Long tổ chức.

TS Võ Văn Thành Nghĩa - Tổng Giám đốc Tập đoàn Thiên Long chia sẻ về chương trình.

Trao cơ hội cho tuổi trẻ

- Tại sao chương trình lại giới hạn cho những người “trẻ”, tức là những người từ 35 tuổi trở xuống mà không mở rộng thành đối tượng tri thức nói chung?

Khi nói về tuổi trẻ, ở góc độ tích cực, chúng ta thường nghĩ đến sự sung sức, tính sáng tạo, đột phá, muốn thay đổi, chấp nhận thách thức,…và đây là những nét đặc trưng của tuổi trẻ mà lứa tuổi trung niên và lão niên khó và thậm chí ao ước có được.

Chúng tôi tin rằng một tri thức trẻ ở độ tuổi 35 trở xuống sẽ hội đủ những tố chất cần thiết về sức khỏe lẫn trí tuệ để tạo ra những đóng góp có giá trị đối với nền giáo dục của chúng ta hiện nay, vốn đang khát khao những thay đổi thiết thực và mới mẻ.

{keywords}

Cuộc thi “Tri Thức Trẻ Vì Giáo Dục” khuyến khích giới trí thức trẻ tham gia sáng chế, sáng tạo, nghiên cứu vì sự nghiệp giáo dục.

Với chương trình “Tri Thức Trẻ Vì Giáo Dục”, chúng tôi muốn trao cho tuổi trẻ một cơ hội để “thỏa chí bình sinh” và thể hiện tài năng, sự cống hiến. Tri thức không có tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi muốn tập trung nhắm đến những trí thức trẻ. Nói chúng tôi “thiên vị” những trí thức trẻ cũng không sao. Tại sao chúng ta không đặt niềm tin và kỳ vọng vào thế hệ trẻ của đất nước Việt Nam, đặc biệt trong lúc này?

- Trong năm đầu tiên tổ chức “Tri Thức Trẻ Cùng Giáo Dục”, Tập đoàn Thiên Long kỳ vọng gì ở chương trình này?

Với 3 mục đích dài hạn của chương trình - cổ vũ, tôn vinh trí thức trẻ và kêu gọi xã hội hướng đến các thành quả lao động của trí thức trẻ vì giáo dục, trong năm đầu tiên tổ chức chương trình “Tri thức Trẻ Vì Giáo Dục”, chúng tôi mong rằng từ nay trở đi, giới trí thức nói chung và trí thức trẻ nói riêng sẽ tìm ra được nguồn động viên dành cho những đóng góp giá trị của mình đối với hoạt động giáo dục Việt Nam.

Chúng tôi cũng tin rằng ngay trong năm đầu tiên tổ chức chương trình này, chúng tôi sẽ đón nhận được sự ủng hộ của xã hội, của những người có tâm huyết với nền giáo dục hiện nay cũng như sẽ có nhiều công trình, sáng kiến được gửi về Ban tổ chức chương trình từ những trí thức trẻ đang có hoài bão và tâm nguyện tốt đẹp đối với sự nghiệp trồng người của nước nhà.

{keywords}

Cuộc thi “Tri Thức Trẻ Vì Giáo Dục” nhận được sự quan tâm của báo chí.

Chương trình thường niên, kéo dài 5 năm

- Nhiều ý kiến cho rằng những chương trình như thế này chỉ mang tính phong trào, tìm kiếm được những ý tưởng tốt cũng chưa chắc sẽ thực hiện được các ý tưởng này vì trở ngại kinh phí chẳng hạn. Ông đánh giá như thế nào về ý kiến này?

Đối với chương trình “Tri Thức Trẻ Vì Giáo Dục”, chúng tôi tự tin thực hiện trên cơ sở lâu dài vì nhiều lý do. Hiện nay, có rất nhiều tấm gương của trí thức trẻ luôn tìm tòi và sáng tạo vì hoạt động giáo dục và cuộc thi này là điều cần thiết để tuyên dương những cá nhân đó.

Kế đến, chương trình này là động lực, là chất xúc tác để trí thức trẻ mạnh dạn nghiên cứu và sáng tạo ra những giá trị mới mẻ, mang tính thực tiễn cho hoạt động giáo dục.

Ngoài ra, chúng ta cũng có thể xem chương trình này như “một sàn giao dịch ý tưởng” để các tri thức trẻ nghiên cứu, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành các công trình hay tác phẩm mới.

{keywords}

Tiến sĩ Võ Văn Thành Nghĩa - Tổng Giám đốc Tập đoàn Thiên Long.

Với chương trình được thực hiện trong 5 năm liền, chúng tôi khẳng định rằng đây không phải là chương trình mang tính phong trào.

Về việc thực hiện các ý tưởng, đặc biệt đối với những công trình, sáng kiến có giá trị xã hội lẫn giá trị kinh tế, tôi tin rằng một khi chương trình “Tri Thức Trẻ Vì Giáo Dục” có sự ủng hộ từ cộng đồng, xã hội cũng như sự tham gia của nhiều nguồn lực hỗ trợ khác nhau, chắc chắn rằng kinh phí không phải là chuyện lớn.

Trí thức trẻ là công dân Việt Nam đang sinh sống ở Việt Nam dưới 35 tuổi, tham gia chương trình “Tri Thức Trẻ Vì Giáo Dục” bằng cách gửi về Ban Tổ chức các công trình, sáng kiến mới thuộc lĩnh vực giáo dục như phương pháp dạy học, các sáng chế dụng cụ học tập hoặc công trình nghiên cứu giáo dục.

Năm 2016, chương trình được phát động rộng rãi trên toàn quốc và bắt đầu nhận hồ sơ tham dự từ ngày 28/4 - 30/9/2016.

Ban giám khảo sẽ dựa vào hai tiêu chí chính để đánh giá chất lượng bài dự thi: tính khả thi (khả năng ứng dụng và nhân rộng trong thực tế) và tính mới (chưa được công bố rộng rãi bởi cá nhân hoặc tổ chức nào).

Trong khoảng 12 - 15 công trình lọt vào vòng chung kết sẽ có tối đa 5 công trình tiêu biểu được trao giải 100 triệu đồng/công trình. Các công trình còn lại sẽ được trao giải thưởng trị giá 10 triệu đồng/công trình.

“Tri Thức Trẻ Vì Giáo Dục” là chương trình thường niên và kéo dài liên tục trong vòng 5 năm từ năm 2016 đến năm 2020.

Địa chỉ nhận hồ sơ:

Ban Thanh niên Trường học, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Số 64 Bà Triệu, Quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội. SĐT: 04.6263.1852;đồng thời gửi bản mềm (file .pdf, .docx, .doc, .pptx, .ppt hoặc các file thiết kế sản phẩm) tới địa chỉ email: [email protected]

Hoặc Ban Thanh niên, Báo Tuổi Trẻ, Số 60A, Hoàng Văn Thụ, Phường.9, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh. SĐT: 08.3997.3838.

Để biết thêm thông tin về chương trình, vui lòng truy cập vào: www.trithuctrevigiaoduc.com.

Ngọc Minh

" alt="Trí thức trẻ hiến kế đổi mới giáo dục" width="90" height="59"/>

Trí thức trẻ hiến kế đổi mới giáo dục

Tôi nhanh nhẹn ấn số điện thoại in trên tấm biển hẹn chủ nhà cho gặp xem phòng. Tôi cứ lê la dưới nắng dưới mưa tìm mải mê hàng chục con ngõ, hàng trăm tấm biển như thế.

img 3819 2210.jpg
Làm gì có ai muốn ở trong một căn phòng nhỏ trên lầu bí rìn rịt

Gọi điện, hỏi giá, hẹn lịch xem phòng, rồi lại gọi điện hỏi giá…

Tôi đi xem một căn phòng thoáng đãng, có cửa sổ, có hiên nhà, có giếng trời, có ban công, phòng ốc thoáng mát sạch sẽ, có cách âm chống cháy có thoát hiểm có báo động… Tụi tôi hỏi giá rồi tự ngậm ngùi nhìn nhau: "Đẹp nhưng mà mắc quá ạ, em cảm ơn anh, cháu cảm ơn chú, con cảm ơn cô".

Rồi tôi đi vào sâu trong con ngõ hẹp hơn, quẹo qua con hẻm nhỏ hơn, lách người và xe qua những người và xe khác. Tìm thấy một căn nhà nhỏ xíu chồng tầng, bên trong là cả chục hộ cùng chen nhau ở.

- Phòng hơi cũ tí, không có cửa sổ nên hơi bí tí mẹ ạ.

- Khu nấu ăn chung ạ, có mấy nhà cùng nấu ở đấy.

- Không thì con nấu trong phòng cũng được. Một góc là giường, một góc để bàn học với tủ quần áo, gần cửa con để đủ lạnh giá bát với nấu ở đấy luôn. Không sao đâu, mùi một tí thì con bật quạt.

- Nhà vệ sinh này cũng chung, có 3 phòng chung nhau chắc tầm 10 người ạ.

- Chỗ để xe hơi chật một tí, muốn lấy xe hơi khó. Xe con mà để bên trong thì phải dắt 2-3 xe khác mới lấy được đấy.

- Thoát hiểm á? Chống cháy á? Không có đâu, nhà dân mà mẹ. Chắc không sao đâu, mình có làm cái gì đâu mà cháy.

- Hơi xa trường con một tí, nhưng gần trường thì đắt lắm.

- Nói chung là cũng tàm tạm mẹ ạ. Được cái rẻ- tôi nói với mẹ

Tôi đi tìm thêm người ở ghép. Vì dẫu có rẻ thì khi còn là sinh viên hoặc khi mới đi làm, căn phòng hẹp tối om ấy cũng phải chia ra cho vài người.

Tôi viết bài này vì mỗi lần có những sự vụ như này xảy ra, đều có vô cùng nhiều người đứng ngoài vô cảm phán xét “biết là nguy hiểm mà vẫn chui vào, ngu thì chết chứ tội tình gì”; “quê thì không ở cứ lao xuống thành phố đi"; “biết cái nhà ấy sửa xe đạp điện rồi sao còn thuê?”...

Người ta dễ nói ra điều đó vì họ đứng ngoài, họ không phải chịu hoàn cảnh của một người cầm theo một chiếc ví lép kẹp đi tìm trọ, họ càng không phải là người nằm trong đám cháy, bị đám cháy nuốt chửng nên họ không thể hiểu được.

img 3805 2206.jpg
Sống trong chung cư mini, nhà trọ chật hẹp, người thuê cũng biết những rủi ro nhưng đôi khi không có lựa chọn khác

Chung cư mini hay nhà trọ chung chủ chỉ là một trong hàng chục nghìn những ngôi nhà như thế. Những nạn nhân cũng chỉ là một số trong hàng triệu người chung hoàn cảnh sống như vậy.

Người ta có biết sống ở nơi như vậy là rủi ro không? Có!

Có lựa chọn khác tốt hơn không? Có! Nhưng là khi mức sống của họ tốt hơn thì họ mới có được lựa chọn ấy.

Người ta bảo người nghèo hay xui. Không phải tự dưng mà người nghèo dễ xui hơn.

Ai cũng mưu cầu hạnh phúc cả, thế nên người ta chen lên thành phố học tập, lao động để tìm một tương lai tốt đẹp hơn. Trong lúc ấy họ chấp nhận chịu khổ một chút, chịu khó một chút để rồi một ngày ngoi lên.

Có người có ngày ấy, có người thì không.

Hà Nội phố nhỏ ngõ sâu, đi chạm vai nhau, thách thức mọi nỗ lực cứu hỏa

Hà Nội phố nhỏ ngõ sâu, đi chạm vai nhau, thách thức mọi nỗ lực cứu hỏa

Vụ hỏa hoạn tại ngôi nhà nằm sâu trong ngõ 119 Trung Kính (quận Cầu Giấy, Hà Nội) khiến không ít người cảm thấy lo lắng khi thuê nhà trọ trong những ngõ, ngách ngoằn ngoèo, nhỏ hẹp." alt="Làm gì có ai muốn ở trong một phòng trọ nhỏ, bí rì rì" width="90" height="59"/>

Làm gì có ai muốn ở trong một phòng trọ nhỏ, bí rì rì