您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Quang Tèo tháng đi diễn 25 ngày, ở nhà phải xin phép vợ
NEWS2025-02-01 13:59:33【Thời sự】2人已围观
简介Nghệ sĩ Quang Tèo, Hoàng Hải trong một cảnh quay.- Nghỉ hưu tại Nhà hát Kịch nói Quân đội, càng ngàytrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh hôm naytrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh hôm nay、、
- Nghỉ hưu tại Nhà hát Kịch nói Quân đội, càng ngày Quang Tèo càng đắt show?
Trước đây, chủ yếu diễn ở nhà hát, 1 tháng chúng tôi làm 1 vở kịch. Mỗi năm, nhà hát sẽ có chuyến công tác kéo dài từ hai 2-3 tháng trải dài các tỉnh miền Trung, Nam, biển đảo, vùng núi.
Sau khi về hưu, có tháng tôi vắng nhà khoảng 25 ngày, tháng ít hơn cũng tầm 15 ngày. Tôi vừa hoàn thành bộ phim Đại gia chân đất, chưa kể còn chạy show các tỉnh.
Show diễn dày đặc, lại không có trợ lý nên tôi thường ghi lịch quay vào ghi chú điện thoại. Bao lâu nay đi diễn tôi toàn tự lái xe, tự làm mọi thứ. Tôi quan niệm không có gì quý hơn độc lập tự do.
Hơn nữa, nếu tôi tự làm cũng đỡ tốn kém, tiết kiệm chi phí một phần cho mình, cho cả người mời mình. Chưa kể những hôm quay xa nhà, thuê khách sạn nghỉ lại thêm một phòng nữa, phức tạp lắm. Vì vậy, tôi chọn cách ghi tất cả lịch diễn vào trong lưu trú của điện thoại, sau đó đến lịch giở ra. Nếu lịch quay trùng nhau, tôi sẽ cố gắng trao đổi với quản lý đạo diễn chỉ cho quay đến 5h chiều để tối còn kịp chạy show.
Ghi vậy thôi mà vẫn có lúc nhận trùng lịch không hề hay biết, cũng may đều xử lý được. Có nhiều hôm vắt chân lên tận cổ, vất vả lắm.
- Đã đến lúc anh nghĩ tới việc phải nghỉ ngơi?
Tôi làm nghề chủ yếu theo đam mê, thứ hai vì là khán giả yêu thích, thứ nữa là đạo diễn thấy phù hợp vai nên họ mời.
Mọi năm dịp Tết tôi quay 6, 7 phim, năm nay ít hơn. Khán giả thường lo tôi đang đóng phim này lại sang đóng phim bên kia, sợ sẽ có sự trùng nhau. Thật ra, mỗi người một tính cách, mỗi nhân vật một tính cách, khắc họa khác nhau.
Nhiều người đồn tôi thu tiền tỷ do đóng phim hài Tết. Làm gì có chuyện đó! Tôi thừa nhận mình có thu nhập từ việc diễn bởi là người chăm chỉ nhưng tiền tỷ cho mùa đóng phim hài Tết thì không có.
Nghề diễn cực vất vả, lại là nghệ sĩ chiến sĩ nên càng cực, nếu không yêu nghề chắc chắn tôi đã bỏ rồi. Nhiều người cùng trang lứa với tôi từng bỏ nghề. Tôi cố gắng vượt qua những khó khăn ấy, bây giờ cuộc sống khá hơn.
Quan điểm với nghề diễn của tôi như Bác Hồ từng nói: “Văn hóa văn nghệ cũng là một mặt trận, anh chị em nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy, mặt trận tư tưởng”.
Những người nghệ sĩ đứng trên sân khấu như ông hoàng bà chúa, mang cho mình một phong cách sao cho đàng hoàng vì đã là người của công chúng. Thế nên tôi rất tự hào về nghề này, còn sức khoẻ là còn diễn.
- Nghệ sĩ chạy show tỉnh dày đặc như anh hẳn có nhiều kỷ niệm đáng nhớ, nhất là diễn ngày Tết?
Hơn 10 năm trước, tôi chạy show ngày 30 Tết ở Hạ Long với bạn thân Giang Còi. Ban đầu tôi định không đi, ở nhà đón Giao thừa với vợ con. Ban tổ chức ra giá cát-sê 10 triệu đồng. Nghĩ bụng người thường đi làm 2-3 tháng mới kiếm được số tiền đó, trong khi mình chỉ cần 1 buổi diễn nên tôi đồng ý. Kết thúc chương trình, tôi và Giang Còi tìm bầu show nhận tiền phát hiện người này đã bỏ chạy.
Đêm Giao thừa, trời mưa phùn lạnh, cả hai lang thang khắp ngõ ngách khu vực Hòn Gai - nơi tổ chức sự kiện để tìm người nhưng không thấy. Cuối cùng, tôi vào công an phường trình báo sự việc. Cán bộ ở đây thương tình, mời ăn bánh chưng cho ấm bụng. 5h30 sáng mùng 1 tôi bắt xe khách, gần trưa mới về tới nhà ở Hà Nội.
Cuối năm, nghệ sĩ thường nhận lời tham gia các sự kiện tất niên, tổng kết. Không ít lần, tôi đang diễn trên sân khấu, bên dưới khán giả ăn uống, reo hò, chẳng ai theo dõi. Ban đầu tôi tủi thân, thấy như bị xúc phạm. Sau dần, tôi rút kinh nghiệm, bàn bạc với ban tổ chức để nghệ sĩ diễn xong mới khai tiệc. Như vậy, khán giả được thưởng thức nghệ thuật mà nghệ sĩ cũng được trân trọng.
Đi diễn ở vùng quê, khán giả yêu quý cứ xin chụp ảnh. Có người còn kéo về ăn cơm, uống rượu, tôi từ chối họ mang gà, thuốc lào… biếu.
- Thời gian rảnh không phải chạy show, anh thường làm gì?
Những ngày không có lịch trình công việc, tôi dành phần lớn thời gian ở nhà, xem tivi, cập nhật tin tức. Tôi có thể ngồi cả ngày bên ấm trà và ngắm cây cối. Vợ con thấy tôi đi suốt, hôm nào được nghỉ lại lấy làm lạ. Tôi phải xin phép để được ở nhà(cười).
- Có quá ít thời gian cho gia đình, vợ con anh là người rất thiệt thòi?
Vợ chồng tôi có quan điểm rõ ràng, cô ấy làm công việc ở nhà, nội trợ, cơm nước, lo cho con cái ăn uống, học hành, đối nội, đối ngoại. Tôi đi làm, lo cho cuộc sống gia đình. Gần 40 năm làm nghệ thuật, vợ là hậu phương vững chắc để tôi yên tâm "cày cuốc".
12 năm sống với nhau không có con mà chúng tôi còn duy trì tình cảm đến khi có con, tình cảm càng tốt đẹp, bền chặt hơn. Bằng mọi cách mình phải giữ tổ ấm, vợ trông con cái để chồng yên tâm đi làm.
Nói như vậy để đủ thấy tính kiên định của tôi về mặt đạo đức. Nghề của tôi lại là nghề có nhiều cám dỗ xung quanh, rất nhiều phụ nữ xinh đẹp, tôi sống trong môi trường như thế nhưng vẫn giữ được mình. Tất nhiên, vợ và con có chút thiệt thòi vì tôi thường đi làm triền miên nhưng tất cả đều phải chia sẻ với nhau mới bền chặt.
Tôi hạnh phúc vì diễn tới 30 Tết, về tới nhà là đầy đủ mọi thứ, chỉ việc đóng bộ hôm sau chúc Tết nội ngoại bạn bè.
Quang Tèo trong 'Đại gia chân đất':
Quang Tèo, tên thật là Nguyễn Tiến Quang, sinh năm 1962 tại Hà Nội. Anh tốt nghiệp khoa Chèo, trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội (nay là Đại học Văn hóa Nghệ thuật - Quân đội). Nghệ sĩ bắt đầu sự nghiệp diễn chèo, sau chuyển sang Nhà hát Kịch nói Quân đội năm 1986. Quang Tèo nổi tiếng nhất với lĩnh vực hài kịch, gắn liền những vai nông dân trên sân khấu, màn ảnh. Anh từng là cặp bài trùng với nghệ sĩ Giang Còi, tạo nên nhiều tiểu phẩm được khán giả yêu thích. Năm 2012, Quang Tèo được phong tặng danh hiệu NSƯT. |
很赞哦!(459)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- Dự án căn hộ triệu USD ở Hong Kong nguy cơ bị siết nợ
- Bé trai bị ung thư xương, cha nghèo khốn khổ tính đến chuyện bán nhà
- Người Việt kiếm lời hơn 9.000 tỷ đồng nhờ “tiền ảo” trong năm 2020
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- Nhà đất giảm giá 50%, người mua vẫn chờ bắt đáy
- Tại sao người bệnh sốt xuất huyết tốn hàng trăm triệu viện phí?
- Uống nước sai cách dễ gây nguy hại cho sức khỏe
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- Thêm 2 mẫu xe mới giá cao sắp ra mắt: Hyundai Stargazer X và Volvo S90 Recharge
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
Chị Yến nhận số tiền gần 16 triệu đồng được bạn đọc báo VietNamNet hỗ trợ Năm 2016, trong một lần trèo cây tỉa cành thuê, chồng chị mất thăng bằng, ngã xuống đất tử vong.
Mất chồng, chị Yến trở thành trụ cột chính, chỗ dựa của hai người con tâm thần và đứa út quá nhỏ.
Bi kịch nối tiếp bi kịch, nỗi đau của người mẹ vẫn chưa dừng lại khi vào ngày 10/6 vừa qua, em Lê Văn Tiến không may bị đuối nước tử vong.
Biến cố lớn khiến chị suy sụp. Bao nhiêu vất vả, cay đắng trong cuộc đời, chị dường như đã trải qua hết. Mất chồng, mất con, con bệnh tật, những cú sốc khiến người phụ nữ khốn khổ kiệt quệ cả về sức khỏe lẫn tinh thần.
Cầm số tiền của bạn đọc hỗ trợ trên tay, chị Yến nước mắt rưng rưng: “Tôi thật sự cảm ơn báo VietNamNet cùng với bạn đọc báo đã hỗ trợ tôi số tiền này. Tôi sẽ cố gắng chăm lo cho 2 đứa con thật tốt, lo cho thằng út đến nơi đến chốn để khỏi phụ lòng mọi người”.
Trưởng Phòng LĐTB&XH TP Tam Kỳ Nguyễn Thị Đào chia sẻ: “Số tiền này là nguồn động viên vật chất và tinh thần rất lớn đến với gia đình chị Yến. Phòng cũng như chính quyền địa phương, mong muốn sẽ kết hợp với báo VietNamNet để giúp đỡ được nhiều trường hợp hơn nữa nhằm hỗ trợ, giúp đỡ những hoàn cảnh đó”.
">Gần 16 triệu đồng đến với góa phụ nghèo ở Quảng Nam
Nữ bệnh nhân được thở oxy mask những ngày đầu vào viện. Ảnh: O.T Tiến sĩ Trần Thị Oanh, Phó Giám đốc Bệnh viện cho biết, thể trạng bệnh nhân quá béo, lớp mỡ dày làm hạn chế co giãn lồng ngực, hạn chế thông khí phổi, tăng sức cản trở đường thở làm đẩy nhanh tình trạng suy hô hấp.
Cách đây một năm, nữ bệnh nhân từng bị viêm phổi, phải thở máy và điều trị kéo dài 3 tháng. Vì thế, với trường hợp này, nếu đặt ống nội khí quản thì tiên lượng cai thở máy, rút ống sẽ rất khó khăn.
Sau khi cân nhắc, bệnh nhân được chỉ định thở oxy qua mặt nạ (mask) và điều trị bằng kháng sinh.
Cơ thể bệnh nhân đáp ứng tốt với kháng sinh và phác đồ điều trị, tiểu cầu được nâng dần lên. "Nhìn đôi mắt bệnh nhân ánh lên sự tươi tắn qua mask thở, chúng tôi rất vui" - BS Oanh chia sẻ. Kết quả, sau 10 ngày được điều trị tích cực, sức khỏe bệnh nhân ổn định, tiếp tục theo dõi tại viện.
Tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, từ tháng 10 đến nay, lượng bệnh nhân sốt xuất huyết phải nhập viện điều trị nội trú luôn dao động từ 100 - 150 người/ngày, 70% bệnh nhân nhập viện khi có dấu hiệu cảnh báo.
Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) năm nay tiếp nhận gần 10 trẻ thừa cân, béo phì mắc sốt xuất huyết; trong khi các năm trước chỉ khoảng 1-2 ca.
Mới đây, Trung tâm này tiếp nhận bệnh nhân 16 tuổi ở Tuyên Quang cao chưa tới 1,5m nhưng nặng hơn 60kg (thừa cân) mắc sốt xuất huyết.
Bệnh nhân có bệnh nền lupus ban đỏ. Đầu tháng 11, bệnh nhân bỗng nhiên sốt cao, vào bệnh viện tỉnh chẩn đoán sốt xuất huyết. Sau 3 ngày điều trị, tình trạng sức khoẻ chuyển biến xấu, sốt liên tục, li bì và phù nề.
Bệnh nhân được chuyển tới một bệnh viện tuyến Trung ương khác trước khi chuyển tiếp tới Bệnh viện Nhi Trung ương. “Khi nhập viện, tình trạng của bệnh nhân rất xấu, tiểu cầu giảm, suy tạng… nên phải lọc máu, thở máy liên tục”, BSCKII Đào Hữu Nam - Trưởng khoa Điều trị tích cực (Trung tâm Bệnh nhiệt đới) cho biết. Sau một thời gian, bệnh nhân đáp ứng tốt và đã chuyển viện để tiếp tục điều trị bệnh nền.
Béo phì là yếu tố tiên lượng nặng khi mắc sốt xuất huyết
Tiến sĩ Oanh lưu ý, người béo phì mắc sốt xuất huyết dễ dẫn đến biến chứng nặng. Đây là đối tượng thuộc nhóm miễn dịch kém hơn và thường đi kèm các bệnh nền khác như: Tăng huyết áp, tim mạch, đái tháo đường... Bệnh nhân dễ bị bội nhiễm, khiến bệnh tiến triển nặng hơn như suy hô hấp, rối loạn đông máu, xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan, thận. Thời gian điều trị sẽ lâu, phức tạp hơn bình thường.
Ngoài ra, người béo phì khó có thể lấy ven hay thưc hiện các kỹ thuật cấp cứu, hồi sức khác. Khó khăn nhất trong điều trị cho nhóm này là điều chỉnh lượng dịch truyền phù hợp với thể trạng.
Theo các chuyên gia y tế, tỷ lệ sốc do sốt xuất huyết ở trẻ có cân nặng bình thường khoảng 4,6%, thì ở trẻ béo phì lên đến gần 15%. Nguyên nhân là trẻ béo phì bị rối loạn chuyển hóa mỡ, đạm, đường, điện giải, rối loạn nhịp thở, rối loạn miễn dịch...
Do đó, trẻ béo phì bị sốt xuất huyết phải được nhập viện theo dõi. Bởi nếu các bé bị sốc sốt xuất huyết, việc điều trị rất khó khăn, trẻ dễ tử vong. Thực tế, các cơ sở y tế từng ghi nhận không ít trường hợp tử vong vì mắc sốt xuất huyết trên nền béo phì.
Cần gấp đôi lượng tiểu cầu vì dịch sốt xuất huyết bùng phát mạnh
Nhu cầu tăng cao do dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp tại Hà Nội và các địa phương với nhiều bệnh nhân diễn biến nặng.">Nữ sinh Hà Nội nặng tới 160kg 'vật vã' vì sốt xuất huyết
Theo The Sun, một số loại xà phòng có chứa đặc tính kháng khuẩn có thể tiêu diệt vi khuẩn tốt.
"Điều này làm đảo lộn sự cân bằng của các vi sinh vật trên da và khuyến khích sự xuất hiện của các sinh vật kém thân thiện hơn, có khả năng kháng thuốc kháng sinh cao hơn", Tiến sĩ Shmerling bổ sung.
Tiến sĩ Shmerling giải thích, mặc dù không có tần suất lý tưởng nhưng các chuyên gia cho rằng tắm vài lần mỗi tuần là phù hợp với hầu hết mọi người. Tất nhiên, trừ khi bạn bị bẩn, đổ mồ hôi hoặc có lý do khác để tắm nhiều hơn.
“Thời gian tắm kéo dài ba hoặc bốn phút, tập trung vào nách và bẹn là đủ”, Tiến sĩ Shmerling nói.
Các thói quen hủy hoại bộ não
Lười vận động, ngủ ít, tinh thần trì trệ… có thể ảnh hưởng tới bộ não, khiến một người bị suy giảm trí nhớ, trầm cảm.">Lý do không cần tắm hằng ngày từ chuyên gia
Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
Đo huyết áp cho người dân khám bệnh tại Viện Tim mạch Việt Nam. Ảnh: Võ Thu Vị chuyên gia dẫn số liệu điều tra của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 30% dân số ở các nước phát triển được hỏi cho rằng ung thư là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất. Nhiều người Việt cũng đồng quan điểm.
Trong khi đó, WHO năm 2019 thống kê mỗi năm có gần 19 triệu người tử vong vì bệnh lý tim mạch, cao hơn tổng số tử vong do 3 loại bệnh không lây nhiễm cộng lại, gồm: ung thư (hơn 10 triệu người), phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD, gần 2 triệu người) và tiểu đường (3,3 triệu người).
Trong số bệnh nhân tử vong vì tim mạch, riêng bệnh động mạch vành có tới 9 triệu người.
Tại Việt Nam, Bộ Y tế thống kê mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm hơn 30% số ca tử vong do các bệnh mãn tính không lây nhiễm. Trong khi theo Globocan (2020), mỗi năm Việt Nam có hơn 122.600 ca tử vong do ung thư.
Điều đáng nói, theo PGS Hùng, dù bệnh nhân tim mạch tử vong nhiều và nhanh hơn ung thư nhưng bệnh lý tim mạch có thể phòng được. Tuy nhiên, nhiều người không hề biết mình mắc bệnh do bệnh lý tim mạch tiến triển âm thầm. Đặc biệt, các chuyên gia lo ngại tình trạng vẫn còn nhiều người thờ ơ, chủ quan với sức khỏe tim mạch của chính mình.
Việt Nam làm chủ nhiều kỹ thuật cao trong tim mạch
Theo GS Nguyễn Lân Việt, Phó chủ tịch Thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam, trước đây bệnh nhân tim mạch ở Việt Nam sang nước ngoài điều trị nhiều, nay số lượng này còn rất ít do ngành Tim mạch có những bước tiến lớn, nhiều kỹ thuật hiện đại được làm chủ.
“Các nước tiên tiến làm được kỹ thuật cao nào trong chẩn đoán, điều trị tim mạch thì Việt Nam cũng tiếp cận được” - GS Lân Việt khẳng định.
Trong ngành Tim mạch, gần đây can thiệp tim mạch đạt nhiều thành tựu lớn trong bệnh lý tim bẩm sinh, van tim hay động mạch vành. Các kỹ thuật hiện đại trên thế giới như thay van động mạch chủ qua ống thông, sửa van hai lá… đến nay Việt Nam đã làm chủ được.
Trả lời VietNamNet về vấn đề chi phí trong can thiệp tim mạch, PGS Phạm Mạnh Hùng cho hay chủ yếu liên quan trang thiết bị, vật tư tiêu hao.
PGS Hùng lấy ví dụ trong kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông, Việt Nam và các nước có mức phí tương đương nhau (khoảng 20.000 đô la Mỹ - gần 480 triệu đồng) cho trọn bộ trang thiết bị.
Vấn đề là tiền công cho toàn bộ ca can thiệp có khoảng cách lớn. Ở Nhật Bản, tổng mức chi phí cao gấp 5 lần Việt Nam, Singapore gấp 4 lần.
“Chi phí là một phần, đa số bệnh nhân mắc các bệnh liên quan tim mạch rất quan trọng vấn đề thời gian và tại chỗ. Việc chuyển một bệnh nhân suy tim nặng, nhồi máu cơ tim hay gặp vấn đề trầm trọng về tim mạch ra nước ngoài là không được phép về mặt chuyên môn. Các thầy thuốc Việt Nam làm chủ được các kỹ thuật điều trị tim mạch tiên tiến giúp bệnh nhân hưởng lợi ngay tại chỗ” – PGS Hùng cho hay.
Sốt cao rồi hôn mê, bé trai bị viêm não hoại tử rất hiếm gặp
Viêm não hoại tử cấp tính là căn bệnh rất hiếm, được mô tả lần đầu vào năm 1995 ở châu Á. Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, đây là trường hợp viêm não hoại tử đầu tiên ghi nhận tại đây.">Không phải ung thư,đây mới là bệnh có số tử vong cao nhất nhiều người không biết
Khuôn mặt thường hay nhăn nhó vì đau đớn khiến người ta chỉ nghĩ Thành Đạt là đứa trẻ khó gần. Đứa trẻ đáng thương ấy được phát hiện bệnh lần đầu vào năm lên 4 tuổi. Sau nhiều lần đi khám vì thiếu máu, bác sĩ khuyên vợ chồng chị Linh đưa con đi xét nghiệm tủy đồ, chẳng ngờ con lại mắc phải căn bệnh ung thư quái ác.
Ở thời điểm ấy, kinh tế khó khăn, vợ chồng chị Linh buồn bã lắc đầu khi bác sĩ tư vấn phương pháp ghép tủy cho con. Họ quyết định cho con hóa trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
“Nhìn con có phần khỏe mạnh, nhưng thực chất yếu lắm cô ơi. Đợt đó con phải đánh 7 toa thuốc, nhưng kéo dài cả năm trời. Ngoài tác dụng phụ của hóa chất, con còn thường xuyên bị thiếu máu, rồi men gan cao, nên thời gian điều trị cứ kéo dài thêm”, chị Linh tâm sự.
Điều trị bệnh từ cuối năm 2017 đến cuối năm 2018 thì Thành Đạt được chuyển sang diện duy trì, 1-2 tháng đi tái khám một lần. Sau vài tháng theo dõi, vợ chồng chị Linh tưởng rằng con trai đã thoát khỏi “lưỡi hái tử thần”, họ cho con đi học, còn bản thân thì cật lực làm lụng để trả số nợ hơn 70 triệu đồng đã vay mượn trước đó.
Đáng tiếc, đúng mùng 1 Tết năm nay, bên mắt trái của Thành Đạt bị sưng đỏ, con thường than đau đầu, nhưng cha mẹ con học vấn thấp, nào biết nguy cơ con trai mình gặp phải. Họ chần chừ đến khi toàn dân đi làm trở lại mới dắt con lên Bệnh viện Mắt thành phố, để rồi tá hỏa khi nhận được kết quả.
“Khối u di căn lên hốc mắt, chèn ép dây thần kinh. Mắt trái của con đã hỏng hoàn toàn, nhưng quan trọng nhất lúc này là đưa con trở lại Bệnh viện Ung bướu TP để cứu tính mạng trước, còn con mắt thì tính sau”, người mẹ nghẹn ngào nhớ lại lời của bác sĩ.
Xót xa cho Thành Đạt, con còn quá nhỏ để hiểu được những gì mình đang gặp phải. Thậm chí, cả cha mẹ con cũng chẳng hiểu được nỗi đau trên thân thể mà con phải chịu đựng.
Đợt tái phát này, bệnh tình Thành Đạt trầm trọng hơn, bác sĩ phải đánh thuốc mạnh, thuốc đặc trị ngoài danh mục bảo hiểm y tế chi trả. Bên cạnh đó, do tác dụng phụ của thuốc khiến con bị men gan cao, phải đi khám ở các bệnh viện khác và mua thuốc ngoài. Chi phí điều trị cho con tốn kém nhiều hơn so với lần phát bệnh đầu tiên.
Chị Linh giãi bày, mấy năm nay, gia đình chị liên tục gặp hạn. Con trai bị ung thư, cha mẹ chồng lại phát bệnh thận, tiểu đường rồi qua đời. Cứ vay mượn để điều trị cho người này chưa qua khỏi lại đến người kia, vì vậy, nợ chồng thêm nợ.
Ở quê An Giang, vợ chồng chị không có nhà cửa, đất đai, mấy hộ gia đình sống chung trong căn nhà sàn xập xệ cha mẹ để lại. Anh em đều khó khăn nên chẳng thể bấu víu vào ai. Căn nhà ở chung nên cũng không thể cầm cố. Đến nay, họ chẳng thể vay mượn thêm được nữa.
“Năm ngoái, tưởng con khỏi bệnh nên vợ chồng tôi có thêm em bé để con có anh có em, chẳng ngờ… Mấy tháng nay, chồng tôi ở bệnh viện lo cho con trai, còn tôi bận chăm con nhỏ, đến giờ đã chẳng còn đồng nào để cho con chữa bệnh. Tội nghiệp con quá”, chị Linh nấc nghẹn.
Ông Nguyễn Chế Linh, trưởng ấp Vĩnh Ngữ (xã Vĩnh Hậu, huyện An Phú, tỉnh An Giang) xác nhận gia đình anh Nguyễn Văn Thắng, chị Nguyễn Thị Trúc Linh có hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Họ không có nhà cửa, đất đai, con trai lớn lại mắc bệnh hiểm nghèo.
“Địa phương chúng tôi thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh An Giang, kinh tế còn khó khăn. Phía lãnh đạo đã quan tâm và xét cho cháu Nguyễn Thành Đạt bảo hiểm bảo trợ, nhưng vì bệnh điều trị lâu dài, đi lại khó khăn, chi phí tốn kém. Vì vậy, gia đình cháu rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng”, ông Linh bày tỏ.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Nguyễn Văn Thắng hoặc chị Nguyễn Thị Trúc Linh; Địa chỉ: ấp Vĩnh Ngữ, xã Vĩnh Hậu, huyện An Phú, tỉnh An Giang; Điện thoại: 0901872675 hoặc 0907176840.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.211 (Bé Nguyễn Thành Đạt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148.Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản:114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Mẹ tâm thần nhặt ve chai, con được tuyển thẳng vào 2 trường đại họcĐược tuyển thẳng vào Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng nhưng Phương Nha không có tiền để nhập học. Hai em của Nha là Như và Công cũng học rất giỏi nhưng không biết sẽ theo đuổi việc đèn sách được bao lâu khi gia cảnh quá đỗi bi đát."> Bị ung thư di căn hỏng một mắt, bé trai gặp nhiều hiểm nguy
Đo huyết áp cho người dân khám bệnh tại Viện Tim mạch Việt Nam. Ảnh: Võ Thu Vị chuyên gia dẫn số liệu điều tra của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), 30% dân số ở các nước phát triển được hỏi cho rằng ung thư là nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất. Nhiều người Việt cũng đồng quan điểm.
Trong khi đó, WHO năm 2019 thống kê mỗi năm có gần 19 triệu người tử vong vì bệnh lý tim mạch, cao hơn tổng số tử vong do 3 loại bệnh không lây nhiễm cộng lại, gồm: ung thư (hơn 10 triệu người), phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD, gần 2 triệu người) và tiểu đường (3,3 triệu người).
Trong số bệnh nhân tử vong vì tim mạch, riêng bệnh động mạch vành có tới 9 triệu người.
Tại Việt Nam, Bộ Y tế thống kê mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm hơn 30% số ca tử vong do các bệnh mãn tính không lây nhiễm. Trong khi theo Globocan (2020), mỗi năm Việt Nam có hơn 122.600 ca tử vong do ung thư.
Điều đáng nói, theo PGS Hùng, dù bệnh nhân tim mạch tử vong nhiều và nhanh hơn ung thư nhưng bệnh lý tim mạch có thể phòng được. Tuy nhiên, nhiều người không hề biết mình mắc bệnh do bệnh lý tim mạch tiến triển âm thầm. Đặc biệt, các chuyên gia lo ngại tình trạng vẫn còn nhiều người thờ ơ, chủ quan với sức khỏe tim mạch của chính mình.
Việt Nam làm chủ nhiều kỹ thuật cao trong tim mạch
Theo GS Nguyễn Lân Việt, Phó chủ tịch Thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam, trước đây bệnh nhân tim mạch ở Việt Nam sang nước ngoài điều trị nhiều, nay số lượng này còn rất ít do ngành Tim mạch có những bước tiến lớn, nhiều kỹ thuật hiện đại được làm chủ.
“Các nước tiên tiến làm được kỹ thuật cao nào trong chẩn đoán, điều trị tim mạch thì Việt Nam cũng tiếp cận được” - GS Lân Việt khẳng định.
Trong ngành Tim mạch, gần đây can thiệp tim mạch đạt nhiều thành tựu lớn trong bệnh lý tim bẩm sinh, van tim hay động mạch vành. Các kỹ thuật hiện đại trên thế giới như thay van động mạch chủ qua ống thông, sửa van hai lá… đến nay Việt Nam đã làm chủ được.
Trả lời VietNamNet về vấn đề chi phí trong can thiệp tim mạch, PGS Phạm Mạnh Hùng cho hay chủ yếu liên quan trang thiết bị, vật tư tiêu hao.
PGS Hùng lấy ví dụ trong kỹ thuật thay van động mạch chủ qua đường ống thông, Việt Nam và các nước có mức phí tương đương nhau (khoảng 20.000 đô la Mỹ - gần 480 triệu đồng) cho trọn bộ trang thiết bị.
Vấn đề là tiền công cho toàn bộ ca can thiệp có khoảng cách lớn. Ở Nhật Bản, tổng mức chi phí cao gấp 5 lần Việt Nam, Singapore gấp 4 lần.
“Chi phí là một phần, đa số bệnh nhân mắc các bệnh liên quan tim mạch rất quan trọng vấn đề thời gian và tại chỗ. Việc chuyển một bệnh nhân suy tim nặng, nhồi máu cơ tim hay gặp vấn đề trầm trọng về tim mạch ra nước ngoài là không được phép về mặt chuyên môn. Các thầy thuốc Việt Nam làm chủ được các kỹ thuật điều trị tim mạch tiên tiến giúp bệnh nhân hưởng lợi ngay tại chỗ” – PGS Hùng cho hay.
Sốt cao rồi hôn mê, bé trai bị viêm não hoại tử rất hiếm gặp
Viêm não hoại tử cấp tính là căn bệnh rất hiếm, được mô tả lần đầu vào năm 1995 ở châu Á. Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, đây là trường hợp viêm não hoại tử đầu tiên ghi nhận tại đây.">Không phải ung thư,đây mới là bệnh có số tử vong cao nhất nhiều người không biết