Cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung tiếp tục căng thẳng. (Ảnh: CNBC)

Quy định mới của Washington yêu cầu bất kỳ công dân hoặc tổ chức của Mỹ, phải xin giấy phép từ Bộ Thương mại nước này khi tham gia vào quá trình hỗ trợ, sản xuất tại các xưởng đúc chip của Trung Quốc. Điều này bao gồm hàng trăm kỹ sư gốc Hoa học tập và đào tạo tại Mỹ trước khi trở về Đại lục.

Simon Yang, Giám đốc điều hành kỳ cựu của YMTC, người mang hộ chiếu Mỹ, đã phải từ chức ngay trước khi có thông báo về lệnh trừng phạt. Triển vọng mở rộng thị trường của nhà sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc, nhằm cung ứng sản phẩm bán dẫn cho điện thoại iPhone của Apple, cũng đã tắt do sức ép chính trị và lệnh trừng phạt mới từ bên kia bán cầu.

Tình hình hỗn loạn

Các nguồn tin cho biết, biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới của Mỹ đã khiến YMTC rơi vào tình trạng hỗn loạn khi không có nhiều lựa chọn. “Yêu cầu nhân viên nghỉ việc là cần thiết cho cả công ty cũng như đối với rủi ro cá nhân”. Nguyên nhân là do Bộ Thương mại Mỹ gần như chắc chắn sẽ từ chối mọi đơn xin cấp phép.

“Các nhân viên buộc phải lựa chọn từ bỏ quốc tịch hoặc bỏ việc”, một giám đốc điều hành cho hay.

Một doanh nghiệp chip nhà nước trụ sở tại Thượng Hải cũng cho biết, họ đang đàm phán cho nghỉ việc những nhân sự quốc tịch Mỹ không sẵn sàng từ bỏ quốc tịch. 

“Trước mắt chúng tôi đang yêu cầu nhân viên người Mỹ làm việc từ xa cho đến khi có quyết định cuối cùng”.

Không chỉ vậy, các công ty Trung Quốc còn đứng trước bài toán xây dựng dây chuyền sản xuất không sử dụng công nghệ và nhân sự Mỹ, trong bối cảnh nguồn nhân lực cho lĩnh vực này tại Đại lục đang rất thiếu.

Quy định mới đã “giảm một nửa số lượng ứng viên sẵn có vào các vị trí cấp cao tại xưởng đúc chip, cũng như các nhà máy sản xuất công cụ”, một nhà tuyển dụng giấu tên tại Thượng Hải cho hay.

Hồ sơ doanh nghiệp Trung Quốc cho thấy, các giám đốc người Mỹ đang chiếm đa số tại các vị trí lãnh đạo cấp cao ở những công ty sản xuất và cung ứng bán dẫn hàng đầu.

Thế Vinh(Theo FT)

" />

Hãng chip Trung Quốc rơi vào tình cảnh hỗn loạn, buộc sa thải nhân viên người Mỹ

Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 05:04:31 1

Một kỹ sư cấp cao của YMTC nói rằng,ãngchipTrungQuốcrơivàotìnhcảnhhỗnloạnbuộcsathảinhânviênngườiMỹchelsea vs nhân sự người Mỹ là chìa khoá trong sự đột phá của công ty này với dây chuyền sản xuất chip nhớ Nand. Hiện chưa rõ đã có bao nhiêu công dân Mỹ và nhân sự có thẻ xanh bị buộc rời khỏi công ty.

Động thái diễn ra trong bối cảnh nhiều công ty vi xử lý tại Trung Quốc, Mỹ và châu Âu đang đẩy nhanh tốc độ ứng phó với các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chặt chẽ mà Mỹ đưa ra hồi đầu tháng.

Các hãng cung cấp thiết bị đúc chip hàng đầu của Mỹ như Lam Research, Applied Materials và KLA Corporation đã dừng bán hàng và cung cấp dịch vụ cho các nhà sản xuất bán dẫn ở Đại lục. ASML, công ty trụ sở Hà Lan cũng thông báo dừng phục vụ khách hàng Trung Quốc để đánh giá các biện pháp trừng phạt.

Cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung tiếp tục căng thẳng. (Ảnh: CNBC)

Quy định mới của Washington yêu cầu bất kỳ công dân hoặc tổ chức của Mỹ, phải xin giấy phép từ Bộ Thương mại nước này khi tham gia vào quá trình hỗ trợ, sản xuất tại các xưởng đúc chip của Trung Quốc. Điều này bao gồm hàng trăm kỹ sư gốc Hoa học tập và đào tạo tại Mỹ trước khi trở về Đại lục.

Simon Yang, Giám đốc điều hành kỳ cựu của YMTC, người mang hộ chiếu Mỹ, đã phải từ chức ngay trước khi có thông báo về lệnh trừng phạt. Triển vọng mở rộng thị trường của nhà sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc, nhằm cung ứng sản phẩm bán dẫn cho điện thoại iPhone của Apple, cũng đã tắt do sức ép chính trị và lệnh trừng phạt mới từ bên kia bán cầu.

Tình hình hỗn loạn

Các nguồn tin cho biết, biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới của Mỹ đã khiến YMTC rơi vào tình trạng hỗn loạn khi không có nhiều lựa chọn. “Yêu cầu nhân viên nghỉ việc là cần thiết cho cả công ty cũng như đối với rủi ro cá nhân”. Nguyên nhân là do Bộ Thương mại Mỹ gần như chắc chắn sẽ từ chối mọi đơn xin cấp phép.

“Các nhân viên buộc phải lựa chọn từ bỏ quốc tịch hoặc bỏ việc”, một giám đốc điều hành cho hay.

Một doanh nghiệp chip nhà nước trụ sở tại Thượng Hải cũng cho biết, họ đang đàm phán cho nghỉ việc những nhân sự quốc tịch Mỹ không sẵn sàng từ bỏ quốc tịch. 

“Trước mắt chúng tôi đang yêu cầu nhân viên người Mỹ làm việc từ xa cho đến khi có quyết định cuối cùng”.

Không chỉ vậy, các công ty Trung Quốc còn đứng trước bài toán xây dựng dây chuyền sản xuất không sử dụng công nghệ và nhân sự Mỹ, trong bối cảnh nguồn nhân lực cho lĩnh vực này tại Đại lục đang rất thiếu.

Quy định mới đã “giảm một nửa số lượng ứng viên sẵn có vào các vị trí cấp cao tại xưởng đúc chip, cũng như các nhà máy sản xuất công cụ”, một nhà tuyển dụng giấu tên tại Thượng Hải cho hay.

Hồ sơ doanh nghiệp Trung Quốc cho thấy, các giám đốc người Mỹ đang chiếm đa số tại các vị trí lãnh đạo cấp cao ở những công ty sản xuất và cung ứng bán dẫn hàng đầu.

Thế Vinh(Theo FT)

本文地址:http://play.tour-time.com/html/128e399254.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà

Tổng thống Putin ký luật xóa nợ cho tân binh sang Ukraine tham chiến - 1

Binh sĩ Nga tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine (Ảnh: RIA Novosti).

Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký thành luật mới vào ngày 23/11 về việc xóa nợ cho những tân binh tình nguyện sang chiến đấu ở Ukraine, một trang web của chính phủ Nga cho biết.

Truyền thông Nga đưa tin rằng, luật này quy định xóa nợ lên tới 10 triệu rúp (95.000 USD) cho những người ký hợp đồng với Bộ Quốc phòng để chiến đấu tại Ukraine trong ít nhất một năm, bắt đầu từ ngày 1/12.

Luật này áp dụng cho tất cả những tân binh tiềm năng đã bị mở quy trình thu hồi nợ.

Động thái này sẽ giúp Nga đảm bảo tuyển quân hiệu quả hơn trong cuộc chiến tiêu hao với Ukraine gần 3 năm qua.

Hồi tháng 7, ông Putin đã ký sắc lệnh nhằm tăng gấp đôi khoản thanh toán trả trước cho những người tình nguyện chiến đấu ở Ukraine.

Tất cả người Nga ký hợp đồng với quân đội để sang Ukraine tham chiến sẽ nhận được khoản thanh toán trả trước là 400.000 rúp (4.651 USD). Sắc lệnh này cũng khuyến nghị rằng các chính quyền khu vực nên chi khoản thanh toán này từ ngân sách địa phương với mức tương đương.

Trước đó, con số trên ở mức 204.000 rúp. Sau khi sắc lệnh đi vào hiệu lực, những binh nhì tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt sẽ có mức lương tối thiểu trong năm đầu tiên là 3,25 triệu rúp (31.500 USD).

Ngoài tăng lương, người Nga tự nguyện nhập ngũ sang chiến đấu ở Ukraine còn nhận được nhiều đặc quyền khác như miễn giảm lãi suất hàng tháng đối với các khoản vay tiêu dùng và bảo lãnh của nhà nước đối với các khoản vay đó trong trường hợp tử vong.

Một phần nhờ vào các chính sách này, Nga có thể tăng cường lực lượng sang Ukraine tham chiến mà tránh phải tiến hành một đợt động viên khác như hồi tháng 9/2022.

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 23/11 cho biết Nga không cân nhắc đợt huy động quân nào nữa vì nước này vẫn đang dựa vào nguồn lực tình nguyện viên mạnh mẽ sẵn sàng tham gia quân đội.

Nga đã công bố một đợt động viên cục bộ vào mùa thu năm 2022, triệu tập khoảng 300.000 quân dự bị để sang Ukraine thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt.

Bất chấp những tin đồn lan truyền trong những tháng gần đây về một chiến dịch động viên mới, không có thông báo nào được đưa ra trong khi các quan chức Nga liên tục khẳng định rằng Moscow không cần thiết phải có các biện pháp như vậy.

Ông Peskov cho biết, công dân Nga "rất tích cực ký hợp đồng với Bộ Quốc phòng".

Ông cho hay, những người tình nguyện gia nhập lực lượng đông đảo với hàng trăm người ký hợp đồng mỗi ngày với Bộ Quốc phòng.

Vào tháng 7, Bộ Quốc phòng Nga cho biết chỉ riêng trong năm 2024 đã có hơn 190.000 công dân ký hợp đồng quân sự, đồng thời cho biết trung bình có 1.000 người nhập ngũ mỗi ngày.

Hiện tại, mức lương tối thiểu hàng năm của các quân nhân hợp đồng Nga chiến đấu ở Ukraine ở mức gấp 3 lần so với mức lương trung bình trên cả nước.

Trong khi đó, Ukraine đang đối mặt với thách thức liên quan tới nỗ lực tuyển quân do tâm lý mệt mỏi vì cuộc chiến kéo dài gần 3 năm qua. Nhiều tháng trở lại đây, truyền thông phương Tây đưa tin về tình trạng thiếu nhân lực ngày càng gia tăng đối với lực lượng vũ trang Ukraine.

Hồi tháng 4, ông Zelensky đã ký một đạo luật hạ tuổi huy động nam giới vào quân đội từ 27 xuống 25, động thái sẽ giúp Kiev có nhiều lựa chọn hơn trong hoạt động gọi nhập ngũ. 

">

Tổng thống Putin ký luật xóa nợ cho tân binh sang Ukraine tham chiến

Hồ chứa nước lớn nhất Bình Định điều tiết xả lũ - 1
Xí nghiệp Thủy lợi Định Bình mở cửa tràn số 4 hồ chứa nước Định Bình để vận hành điều tiết nước (Ảnh: Xí nghiệp cung cấp).

"Do lượng nước đến hồ duy trì ở mức cao, khoảng 1.000m3/s, để kiểm soát lưu lượng qua hồ dưới 600m3/s, chúng tôi phải vận hành đồng thời cả 6 cửa tràn, mỗi đợt tăng thêm 30m3, cách nhau 30 phút để đảm bảo an toàn công trình", ông Quế chia sẻ.

Ông Hồ Đắc Chương, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết mưa lớn ở phía tây bắc thượng nguồn sông Kôn đã khiến lượng mưa trong 24 giờ qua đạt 190mm, lưu lượng nước về hồ Định Bình ở mức 600m3/s.

Để ứng phó với tình hình mưa lũ, ngành chức năng tỉnh Bình Định đã yêu cầu Công ty TNHH Khai thác công trình thủy lợi Bình Định điều tiết nước qua tràn xả lũ hồ chứa Định Bình, với lưu lượng không vượt quá 600m3/s.

UBND các huyện Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Tuy Phước, Phù Cát và thị xã An Nhơn, đã thông báo đến chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan để kịp thời thông tin đến người dân.

Hồ chứa nước lớn nhất Bình Định điều tiết xả lũ - 2
Nước lũ trên sông An Lão dâng, một số tuyến đường liên thôn ở xã Ân Hảo Tây (huyện Hoài Ân) bị ngập cục bộ (Ảnh: Võ Tín).

Cùng ngày, Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Định đã gửi văn bản đến UBND các huyện An Lão, Hoài Ân và thị xã Hoài Nhơn về việc vận hành mở tràn xả lũ duy trì mực nước hồ Đồng Mít.

Việc điều tiết qua hồ Đồng Mít dự kiến tăng dần với độ mở khoảng 50m3/s mỗi lần, cách mỗi giờ tăng một lần, nhằm duy trì mực nước hồ không vượt quá cao trình theo quy trình vận hành.

Thời gian bắt đầu từ 1h ngày 24/11 cho đến khi mực nước trạm thủy văn An Hòa vượt báo động 2.

Đại diện Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Định lưu ý trong quá trình ứng phó mưa lũ, các xã, phường, thị trấn vùng hạ lưu hồ cần thường xuyên cập nhật tình hình diễn biến ngập để phối hợp kịp thời trong ứng phó giảm nhẹ thiên tai.

">

Hồ chứa nước lớn nhất Bình Định điều tiết xả lũ

Tham dự IPTP 11 có: Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Hun Sen; Chủ tịch Quốc hội Campuchia, Chủ tịch IPTP 11 Samdech Khuon Sudary; Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Samdech Hun Manet; Chủ tịch Hội đồng toàn cầu về Bao dung và Hòa bình (GCTP) Ahmed Bin Mohamed Aljarwan; Chủ tịch IPTP Sous Yara cùng gần 200 đại biểu là lãnh đạo nghị viện, nghị sĩ các nước và các tổ chức nghị viện khu vực, thế giới đến từ 58 nghị viện thành viên và nghị viện khách mời, đối tác, trong đó có 11 Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội và Tổng Thư ký IPU, Tổng thư ký ASEAN, Tổng Thư ký AIPA...

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11 - 1

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn với các đại biểu dự Hội nghị (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).

Diễn ra từ ngày 23 đến 26/11, Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của IPTP được chia thành hai phiên thảo luận chuyên đề gồm: Thúc đẩy kiến trúc hòa bình, xây dựng hòa bình, hòa giải và bao dung: sức mạnh tổng hợp của Chính phủ, Nghị viện, xã hội; Củng cố chủ nghĩa đa phương, hợp tác và đối tác cùng tồn tại và kết nối bao trùm.

Tại Phiên khai mạc IPTP 11, Quốc vương Norodom Sihamoni đã gửi thông điệp chào mừng các đại biểu tham dự Phiên họp; nhấn mạnh, việc Campuchia chủ trì tổ chức IPTP 11 cùng với nghị viện các quốc gia đã thể hiện tầm quan trọng của việc xây dựng một cộng đồng chung với nền tảng là hòa bình, thịnh vượng, kết nối nhân dân, giao lưu nhân dân.

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11 - 2

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn với các đại biểu thực hiện nghi lễ chào cờ (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).

Quốc vương Norodom Sihamoni tin tưởng, Phiên họp sẽ thành công; với sự hỗ trợ, đồng hành, hợp tác của tất cả các chủ thể, quốc gia, các tổ chức quốc tế, chúng ta có thể đạt được mục tiêu xây dựng hòa bình, hài hòa, thịnh vượng chung cho toàn nhân loại.

Theo Quốc vương Campuchia, hòa bình dù theo nghĩa nào cũng chỉ có thể đạt được nếu chúng ta có đối thoại chân thành, tôn trọng lẫn nhau, có giá trị chung, không quên sự bao trùm của chủ nghĩa đa phương và những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế, công lý và sự thịnh vượng chung.

Phát biểu khai mạc IPTP 11, Chủ tịch IPTP Sous Yara cho biết, với chủ đề "Tìm kiếm hòa bình, hòa giải và bao dung", Phiên họp IPTP lần này là dịp để Quốc hội Campuchia và các nghị viện thành viên IPTP trao đổi, thảo luận và đưa ra các giải pháp ngăn ngừa xung đột thông qua các biện pháp hòa bình, đối thoại và tăng cường hợp tác quốc tế để đạt được những mục tiêu vì hòa bình, hòa giải, cùng tồn tại hòa bình.

Phát biểu tại Phiên khai mạc, Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet cho biết, Campuchia đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế năm 2024 ước đạt gần 7%, cuộc sống người dân đã thay đổi nhiều và dự kiến Campuchia sẽ không còn là nước kém phát triển vào năm 2029.

Thủ tướng nêu rõ, tiến trình mà Campuchia theo đuổi cần có sự hỗ trợ và hợp tác của các bên, đảm bảo việc vượt qua khó khăn thách thức như an ninh năng lượng, hợp tác trong những vấn đề như công nghệ thông tin, đổi mới sáng tạo; mong muốn Hiến chương Hòa bình là một động lực để các nghị viện, các tổ chức quốc tế đạt được tầm nhìn, mục tiêu về hòa bình.

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11 - 3

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).

Phát biểu tại Phiên họp với tư cách là khách mời của Quốc hội nước chủ nhà Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh đúng như tên gọi của mình, IPTP có sứ mệnh vô cùng quan trọng.

Khi nhân loại bước vào thập niên thứ ba của thế kỷ XXI, chúng ta đối mặt với một nghịch lý: trong khi nền văn minh, khoa học công nghệ và sự tiến bộ của nhân loại đang phát triển chưa từng có thì thế giới chúng ta đang sống lại đối mặt cùng lúc với nhiều xung đột cục bộ và khủng hoảng phức tạp chưa từng thấy kể từ sau Chiến tranh lạnh.

Trong bối cảnh đó, Chủ tịch Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Samdech Hun Sen, Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Vương quốc Campuchia và Quốc hội Campuchia trong việc tổ chức Hội nghị quan trọng này.

"Câu chuyện thành công của Campuchia trong củng cố hòa bình, hòa giải, phát triển đất nước là một minh chứng cho mục tiêu cao cả xây dựng một thế giới hòa bình, tốt đẹp hơn, văn minh hơn, nơi con người sống bao dung với nhau", Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh.

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11 - 4

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).

Chia sẻ với lãnh đạo nghị viện, nghị sĩ các nước tham dự IPTP 11, Chủ tịch Quốc hội chỉ rõ, hòa bình không chỉ là việc không có chiến tranh, mà còn là sự tôn trọng, yêu thương và chia sẻ giữa các dân tộc, các quốc gia.

"Hòa bình là khi chúng ta hiểu và đồng cảm được với mỗi con người, bất kể màu da, tôn giáo hay nguồn gốc dân tộc. Hòa bình là nhằm bảo đảm mỗi con người đều xứng đáng được sống một cuộc sống ấm no, hạnh phúc trong một môi trường an toàn, không bị phân biệt đối xử".

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ, Việt Nam là một dân tộc yêu chuộng hòa bình với truyền thống bao dung, nhân nghĩa, hòa hiếu. Trải qua nhiều cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, Việt Nam đặc biệt trân trọng giá trị của hòa bình, ổn định, hữu nghị để mỗi người dân đều được hưởng độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11 - 5

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các đại biểu dự Hội nghị (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).

"Chúng tôi cũng nhận thức rõ, hòa bình, phát triển của Việt Nam gắn với khu vực và thế giới. Theo đó, Việt Nam ủng hộ các sáng kiến đóng góp cho hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới, ủng hộ việc thúc đẩy giải quyết các xung đột và tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hòa bình, không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, tuân thủ luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc", Chủ tịch Quốc hội khẳng định.

Để xây dựng một nền hòa bình, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho rằng, trước hết cần thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp khác biệt giữa các quốc gia, dân tộc.

Thứ hai, chung tay thúc đẩy phát triển bền vững, bao trùm giải quyết nguyên nhân gốc rễ của đói nghèo, bất bình đẳng cũng là cách tạo cơ sở bền vững cho một thế giới hòa bình, bao dung.

Thứ ba, tôn trọng luật pháp quốc tế và thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, đặc biệt là vai trò trung tâm của Liên Hợp Quốc, là phương cách văn minh nhất để ngăn ngừa chiến tranh, xung đột.

Với tinh thần đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tin rằng, "nghị viện và các nghị sĩ sẽ đóng vai trò tích cực và có tiếng nói quan trọng trong việc thúc đẩy thượng tôn pháp luật, xây dựng lòng tin và tôn trọng lẫn nhau, cùng tìm ra giải pháp hòa bình bền vững cho các tranh chấp trong khu vực cũng như các thách thức toàn cầu cấp bách hiện nay".

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11 - 6

Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam dự Hội nghị (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).

Trong phát biểu, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam đánh giá cao và hoàn toàn ủng hộ nỗ lực của Campuchia nhằm thúc đẩy đối thoại, hòa giải và hợp tác.

Là nước láng giềng của Campuchia, Việt Nam tin rằng, những kinh nghiệm thành công của Campuchia trong phát triển đất nước và xây dựng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng, khu vực, sẽ góp phần thúc đẩy hòa bình và hợp tác ở khu vực cũng như trên thế giới.

Tại IPTP 11, Chủ tịch Thượng viện Campuchia, Samdech Hun Sen đã phát biểu, chia sẻ câu chuyện về quá trình xây dựng và phát triển đất nước, quá trình hòa giải, vượt qua sự chia rẽ để xây dựng hòa bình, thống nhất đất nước của mình.

Trong quá trình đó, Samdech Hun Sen đánh giá cao và bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ của quân đội Việt Nam trong việc giải phóng và thống nhất đất nước, thoát khỏi nạn diệt chủng của Polpot; Việt Nam tôn trọng độc lập, tự chủ và các quyết định của Campuchia.

Samdech Hun Sen cũng chia sẻ về các thành quả đạt được của Campuchia trong những năm qua, nỗ lực hội nhập quốc tế, tham gia là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, nỗ lực giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay; nhấn mạnh cách tiếp cận cùng thắng; nhấn mạnh các bên cần đối thoại và hợp tác để xây dựng hòa bình.

Tại Phiên họp, các đại biểu tập trung thảo luận các biện pháp nhằm thúc đẩy hòa bình, hòa giải và bao dung bằng việc đầu tư vào một cấu trúc thống nhất của việc xây dựng hòa bình và hợp tác phát triển bởi các quốc gia yêu chuộng hòa bình và các bên liên quan; nhấn mạnh vai trò quan trọng của ngoại giao nghị viện và nhà nước trong thúc đẩy hòa bình, phát triển, tuân thủ luật pháp quốc tế, tư pháp và thương mại.

IPTP là một cơ chế thuộc Hội đồng toàn cầu về Khoan dung và Hòa bình (GCTP) - tổ chức quốc tế do nhà ngoại giao Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE), Chủ tịch đương nhiệm GCTP Ahmed Bin Mohamed Aljarwan thành lập vào năm 2017 với mục đích thúc đẩy văn hóa hòa bình, chống lại sự phân biệt và bạo lực cực đoan. Campuchia hiện giữ vai trò Chủ tịch của IPTP nhiệm kỳ 2023-2024 và là nơi đặt trụ sở của GCTP khu vực châu Á - Thái Bình Dương. IPTP đã ký Thỏa thuận hợp tác với khoảng 40 nghị viện quốc gia và khu vực, có tư cách quan sát viên của Liên minh Nghị viện thế giới.

Quốc hội Việt Nam chưa phải là thành viên của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình, trước đó cũng chưa cử Đoàn của Quốc hội tham dự các Phiên họp IPTP. Do đó, đây là lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam tham dự Phiên họp của IPTP.

">

Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên toàn thể Hội nghị IPTP 11

Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền

Lương, thưởng trong DN có vốn nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương - 1

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long (Ảnh: QH).

Về nguyên tắc, thứ tự phân phối lợi nhuận sau thuế, Chính phủ đề xuất trích không quá 50% vào Quỹ Đầu tư phát triển để ở doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng Quỹ Đầu tư phát triển này thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Phần còn lại sau khi sử dụng, trích lập các quỹ theo quy định, doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước.

Theo Phó Thủ tướng, với phương án trên, ước tính số nộp ngân sách nhà nước từ nguồn lợi nhuận, cổ tức được chia sẽ giảm khoảng 19.847 tỷ đồng/năm. Doanh nghiệp được sử dụng lợi nhuận này theo quy định của Chính phủ.

Cơ chế chi tiền lương, tiền thưởng của người lao động ở doanh nghiệp, người do cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn cử, giới thiệu, thuê làm việc trực tiếp khi đề xuất xây dựng luật xác định bổ sung theo đúng tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách tiền lương.

Song tiếp thu ý kiến tham gia, Chính phủ đề xuất không quy định các nội dung về cơ chế chi trả tiền lương ở dự thảo luật.

Bên cạnh đó, dự luật quy định "doanh nghiệp được chi trả tiền lương, tiền công, thù lao cho người lao động theo hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp".

Lương, thưởng trong DN có vốn nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương - 2

Thẩm tra về dự thảo luật, về vấn đề phân phối lợi nhuận và sử dụng quỹ, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh nhận định, việc trích lập tối đa 50% lợi nhuận sau thuế vào Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước đầu tư là phù hợp.

Theo ông Mạnh, dự thảo luật đã chỉnh lý quy định về mục đích sử dụng Quỹ đầu tư phát triển để tại doanh nghiệp theo hướng sẽ được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Ủy ban Tài chính, Ngân sách nhất trí với quan điểm đưa ra song đề nghị bổ sung vào hồ sơ luật dự thảo nghị định hướng dẫn thực hiện nội dung này bảo đảm đúng quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Đồng thời, Chủ nhiệm cơ quan thẩm tra lưu ý, dự thảo nghị định cần quy định cụ thể về thẩm quyền, quyết định, phạm vi, nội dung sử dụng Quỹ, đảm bảo nguyên tắc vốn nhà nước sau khi đã đầu tư tại doanh nghiệp được xác định là tài sản, vốn của doanh nghiệp.

">

Lương, thưởng trong DN có vốn nhà nước thay đổi theo cải cách tiền lương

Mới đây, trang chủ của Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) thông báo Chủ tịch Gary Gensler sẽ từ chức vào ngày 20/1/2025. Thông tin này lập tức gây chấn động trong cộng đồng tiền số khiến giá bitcoin tăng vọt.

Ông Gensler được xem là "kẻ thù không đội trời chung" của bitcoin nói riêng và cộng đồng tiền số nói chung tại SEC. Trong nhiệm kỳ của mình, ông nhấn mạnh thông điệp: "Thị trường tiền số đầy rẫy những kẻ lừa đảo, kẻ gian lận".

Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Mỹ từ chức, bitcoin vượt 99.000 USD - 1

Ông Gary Gensler, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) (Ảnh: Getty Images).

Ông Gensler cũng giữ lập trường cứng rắn với tiền điện tử. Từ năm 2021, Chủ tịch SEC đã khơi mào hơn 100 vụ kiện với các công ty trong ngành.

Ông là người dẫn đầu cuộc "đàn áp tiền số" với các vụ phạt BlockFi, Coinbase, Kraken. Nhà sáng lập Binance Changpeng Zhao cũng bị bỏ tù sau vụ kiện của SEC.

Hồi tháng 7, trong cuộc vận động tranh cử tổng thống, Tổng thống Donald Trump cũng đã nói rằng sẽ sa thải Gensler trong ngày đầu quay lại Nhà Trắng.

Ngoài ra, tin đồn cho thấy Tổng thống Trump đang cân nhắc tạo một vị trí mới tại Nhà Trắng chuyên về chính sách tiền điện tử. Những tín hiệu tích cực này góp phần giúp bitcoin tăng giá gấp đôi trong năm nay và tăng 40% kể từ khi Tổng thống đắc cử Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ.

"Nhìn lại các đợt biến động có quy mô tương tự trước đây, bitcoin thường rơi vào giai đoạn tích lũy, hoặc bỏ qua tín hiệu quá mua khi các nhà đầu tư đổ xô vào", ông Rob Ginsberg, chuyên gia phân tích tại công ty nghiên cứu Wolfe Research, nhận định trong báo cáo.

Ông nhận định rằng đây có thể là khởi đầu của một đợt tăng giá mới, khác với các giai đoạn tích lũy thông thường. Với mức tăng ấn tượng 130% từ đầu năm đến nay, bitcoin đang tiến gần đến ngưỡng tâm lý quan trọng 100.000 USD.

">

Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Mỹ từ chức, bitcoin vượt 99.000 USD

友情链接