Công nghệ

Phải làm gì khi nấu ăn quá mặn? Thêm nước, đường hay bột ngọt?

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-01 15:51:25 我要评论(0)

Đôi khi chỉ vì sơ suất một tí mà lỡ tay cho quá nhiều muối,ảilàmgìkhinấuănquámặnThêmnướcđườnghaybộtngia vang thế giớigia vang thế giới、、

Đôi khi chỉ vì sơ suất một tí mà lỡ tay cho quá nhiều muối,ảilàmgìkhinấuănquámặnThêmnướcđườnghaybộtngọgia vang thế giới lúc này đổ bỏ thức ăn thì quá lãng phí mà ráng ăn thì cũng không thể nuốt nổi. Đừng lo lắng, biết được những mẹo vặt sau, chị em sẽ "chữa cháy" ngon lành những món ăn này.

Thêm nước, đường, bột ngọt có lẽ là mẹo vặt thường thấy khi lỡ tay nêm nếm quá mặn. Thế nhưng, ngoài 3 cách này thì chị em có thể áp dụng thêm một số phương pháp khác cũng hiệu quả không kém.

Phải làm gì khi nấu ăn quá mặn? Thêm nước, đường hay bột ngọt? - 1
 

Ảnh minh họa.

1. Thêm đậu phụ

Nếu bạn có đậu phụ trong tủ lạnh, hãy thêm vài miếng nhỏ trực tiếp vào món ăn đang mặn. Đậu phụ có tính hấp thụ cao, có thể làm giảm bớt vị mặn của thức ăn.

2. Thêm khoai tây

Chẳng hạn như bạn lỡ nấu một nồi súp hoặc nồi canh quá mặn mà không thể thêm nước thì lúc này chỉ cần thêm vài miếng khoai tây vào. Khoai tây cũng có tính hấp thụ cao, ngoài ra nó còn rất dinh dưỡng nên rất tiện dụng. Nếu xào rau củ quá mặn cũng có thể thêm khoai tây vào để "chữa cháy".

3. Thêm lòng trắng trứng

Trứng có lẽ là nguyên liệu có sẵn nhiều trong bếp. Nếu các món xào quá mặn, hãy thêm lòng trắng trứng, nó sẽ hấp thụ muối mạnh. Khi trứng chín, đông đặc lại thì vị của món ăn cũng nhạt đi rất nhiều.

4. Thêm nguyên liệu có tính axit

Sử dụng một số nguyên liệu có tính axit như giấm trắng hoặc nước chanh để làm giảm độ mặn của món súp, nước sốt.

5. Thêm tinh bột

Tinh bột ở đây có thể là cơm, lúa mạch, hạt diêm mạch, mì ống... Đây đều là những thành phần "khát muối", chúng sẽ hấp thụ muối có trong nước sốt. Tùy thuộc vào từng món ăn, đun nhỏ lửa với một ít nước trộn với những loại tinh bột này sẽ giúp hấp thụ lượng muối dư thừa.

6. Gấp đôi nguyên liệu

Việc thêm nguyên liệu gấp đôi lượng dự tính ban đầu sẽ giúp phần nào trung hòa lượng muối trở nên vừa vặn hơn.

Độc đáo món gỏi kiến của người Rơ Mâm

Độc đáo món gỏi kiến của người Rơ Mâm

Món gỏi kiến của người dân Rơ Mâm trên vùng biên giới Mo Rai (Sa Thầy, Kon Tum) đã được lưu truyền hàng trăm năm nay. Cách làm thì rất dị thường nhưng món ăn lại rất thơm ngon, bổ dưỡng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
duong hon son.jpg
Thủ thành Dương Hồng Sơn đoạt giải Cầu thủ xuất sắc nhất AFF Cup 2008. Ảnh: Zing

Tiền đạo xuất sắc nhất

Teerasil Dangda là một chân sút hàng đầu của bóng đá Thái Lan trong giai đoạn 2010-2022. Anh đã có thời gian thi đấu tại châu Âu với CLB Almeria ở Tây Ban Nha và cũng chơi cho các đội bóng tại Nhật Bản.

Dangda dẫn đầu danh sách ghi bàn tại AFF Cup với 25 pha lập công, giành được 3 danh hiệu Vua phá lưới vào các năm 2016, 2020 và 2022, góp phần quan trọng vào những chức vô địch của 'Voi chiến".

Đội bóng vô địch nhiều nhất

Thái Lan là đội chiếm ưu thế nhất tại AFF Cup khi lọt vào trận chung kết ở 10 trong số 14 lần giải đấu. “Voi chiến” đang giữ kỷ lục 7 lần lên ngôi vô địch, bao gồm 4 trong 5 danh hiệu gần nhất. Đội bóng xứ Chùa vàng đang hướng tới một hat-trick danh hiệu chưa từng có và đang có phong độ tuyệt vời gần đây, giúp họ vươn lên vị trí thứ 96 trên bảng xếp hạng FIFA mới nhất.

thai lan 1.jpg
Thái Lan giữ kỷ lục 7 lần lên ngôi vô địch AFF Cup. Ảnh: PLO

Cầu thủ ghi nhiều bàn trong 1 trận đấu nhất

Một tiền đạo Đông Nam Á đáng sợ khác là Noh Alam Shah của Singapore, cầu thủ ghi bàn nhiều thứ 2 trong lịch sử AFF với 17 bàn thắng. Đáng chú ý, 7 trong số đó đến chỉ trong một trận đấu. ĐT Singapore giành chiến thắng đậm nhất từ ​​trước đến nay tại AFF Cup 2007 khi họ đánh bại Lào với tỷ số 11-0 ngay trên sân nhà, riêng cá nhân Alam Shah ghi tới 7 bàn.

Cầu thủ trẻ nhất ghi bàn tại AFF Cup

Vào tháng 11/2000, tiền vệ người Myanmar Aung Kyaw Tun lập kỷ lục bóng đá thế giới ở AFF Cup mà có thể rất khó phá vỡ trong tương lai. Kyaw Tun ghi bàn trong trận thua 1-3 trước Thái Lan khi mới 14 tuổi 93 ngày, trở thành cầu thủ ghi bàn trẻ nhất trong lịch sử bóng đá nam, một kỷ lục của bóng đá chuyên nghiệp vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay.

Kỷ lục đáng buồn của Indonesia - Vua về nhì

Indonesia đang giữ kỷ lục không mong muốn nhất trong lịch sử AFF Cup, khi thất bại trong cả 6 lần vào chung kết. 

Đội bóng xứ Vạn đảo đã lọt vào trận chung kết gần đây nhất tại giải đấu năm 2020 khi họ thua Thái Lan với tổng tỷ số 2-6. Lần gần nhất họ giành chiến thắng trong trận chung kết cũng là trước người Thái vào năm 2002. Tuy nhiên, họ thất bại 2-4 ở loạt sút luân lưu trước 10 vạn CĐV nhà trên SVĐ Gelora Bung Karno ở Jakarta.

Người đầu tiên và duy nhất vô địch AFF Cup ở cả hai cương vị cầu thủ và HLV

Kiatisuk Senamuang là người duy nhất vô địch AFF Cup trên cả hai cương vị cầu thủ lẫn HLV. “Zico” Thái đã giành 3 danh hiệu khi còn là cầu thủ vào các năm 1996, 2000 và 2002 trước khi bổ sung vào bảng vàng trên cương vị HLV vào các năm 2014 và 2016. Ngoài ra, ông còn được vinh danh là Cầu thủ xuất sắc nhất năm 2000. Cựu HLV HAGL là cá nhân thành công nhất trong lịch sử AFF Cup.

Kiatisuk Senamuang.jpg
Kiatisuk là người đầu tiên và duy nhất vô địch AFF Cup ở cả hai cương vị cầu thủ và HLV. Ảnh: Shutterstock 

Cầu thủ thành công nhất

Tiền vệ Sarach Yooyen của ĐT Thái Lan đã có 4 lần đăng quang ở sân chơi này tại các kỳ AFF Cup 2014, 2016, 2020 và 2022.

Nỗi buồn Philippines

ĐT Philippines giữ một trong những kỷ lục không mong muốn nhất tại AFF Cup, khi không thể thắng trận nào trong 16 trận mở màn kể từ khi giải đấu bắt đầu. Tất cả đã kết thúc vào năm 2004, đó là chiến thắng kịch tính 2-1 trước Timor Leste. Kể từ đó, họ đã 4 lần lọt vào bán kết, trở thành một trong những đội tiến bộ nhất trong khu vực.

Cầu thủ đầu tiên lập hat-trick

Kalasigaram Sanbagamaran của Malaysia là cầu thủ đầu tiên lập hat-trick tại AFF Cup, vào năm 1996 khi Harimau Malaya hạ Philippines 7-0 để thắng đầu tiên trong giải đấu. 

Kể từ đó, nhiều cầu thủ ghi 3 bàn trong một trận đấu với Teerasil Dangda và Alam Shah nói trên cùng với Lê Công Vinh (Việt Nam) và Bambang Pamungkas (Indonesia) là những người hiếm hoi lập được nhiều hat-trick.

Xem video top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup (nguồn: AFF)

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Việt Nam đấu với Lào: Rộn ràng ra quân

Trực tiếp bóng đá Lào đấu với Việt Nam, thuộc khuôn khổ bảng B ASEAN Cup 2024 (AFF Cup), SVĐ quốc gia Lào, 20h hôm nay (9/12)." alt="Top 10 kỷ lục ấn tượng nhất AFF Cup: Vinh danh 'người nhện' Việt Nam" width="90" height="59"/>

Top 10 kỷ lục ấn tượng nhất AFF Cup: Vinh danh 'người nhện' Việt Nam

Tổng Bí thư .jpg
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Nhật Bắc

Đại hội 14 của Đảng có nhiệm vụ đi sâu kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Đại hội 13, tổng kết 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ đó rút ra những bài học quan trọng; xác định phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong 5 năm tới (2026 - 2030), tiếp tục thực hiện thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030). Đại hội 14 cũng sẽ kiểm điểm sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương khoá 13; kiểm điểm việc thi hành Điều lệ Đảng khoá 13 và tiến hành sửa đổi Điều lệ Đảng; bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 14, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới.

Đại hội 14 sẽ lại là một dấu mốc quan trọng trên con đường phát triển của đất nước ta, dân tộc ta, có ý nghĩa định hướng tương lai; khích lệ, cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, khẳng định đây là sự lựa chọn đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc Tổ quốc, phấn đấu đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Nước ta là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triển, thu nhập cao; xây dựng một nước Việt Nam "giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc", vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Vì vậy, việc chuẩn bị các văn kiện cho Đại hội 14, đặc biệt là Báo cáo chính trị là báo cáo trung tâm, có vai trò định hướng cho các văn kiện khác của Đại hội phải được tiến hành một cách khoa học, nghiêm túc, có đổi mới trong cách làm, phải bảo đảm thật sự có chất lượng, phản ánh đầy đủ thực tiễn mới của đất nước. Đây là công việc có ý nghĩa hết sức quan trọng, bảo đảm sự thành công của Đại hội.

Để bảo đảm chất lượng công việc, tôi đề nghị tất cả chúng ta, trước hết là các đồng chí trong Tiểu ban, Thường trực Tiểu ban, đặc biệt là các đồng chí trong Tổ Biên tập, Thường trực Tổ Biên tập cần quán triệt sâu sắc và thống nhất cao một số vấn đề về phương châm, phương pháp tư tưởng, hệ quan điểm chỉ đạo và cách làm sau đây: 

1. Kiên định hệ quan điểm chỉ đạo mang tính nguyên tắc là:Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới của Đảng; kiên định các nguyên tắc xây dựng Đảng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Cốt lõi của hệ quan điểm này là kết hợp một cách khoa học giữa nền tảng tư tưởng, mục tiêu lý tưởng, đường lối của Đảng với tinh thần không ngừng đổi mới, sáng tạo, tuân theo quy luật khách quan. Điều đó cũng có nghĩa là kiên định phải đi đôi với đổi mới nhưng là sự đổi mới có nguyên tắc, không tuỳ tiện, nóng vội. Phải nắm vững và xử lý tốt "bốn kiên định", đặc biệt là kiên định một cách sáng tạo và sáng tạo một cách kiên định, theo phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh, vì con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là lâu dài và chưa có tiền lệ, còn rất nhiều khó khăn, thách thức. 

Xây dựng các văn kiện Đại hội 14 cũng chính là quá trình tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, phân tích và dự báo tương lai, đòi hỏi chúng ta phải thực sự quán triệt các quan điểm khách quan, toàn diện, ổn định và phát triển; thực tiễn và lịch sử - cụ thể của phương pháp biện chứng trong nhận thức, phân tích và trình bày văn kiện. Phải nắm vững và vận dụng sáng tạo phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tiếp tục nắm vững và xử lý tốt các mối quan hệ lớn: Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát triển; quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; quan hệ giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa; quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất phù hợp; quan hệ giữa nhà nước, thị trường và xã hội; quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và Nhân dân làm chủ; quan hệ giữa thực hành dân chủ với tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội.

2. Gắn kết nhuần nhuyễn giữa nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn; giữa nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn với định hướng chính sách

Chúng ta đều đã biết, sự thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng; lý luận không có thực tiễn là lý luận suông. Căn nguyên của bệnh chủ quan là do kém lý luận, coi thường lý luận và lý luận suông; nguyên nhân của bệnh giáo điều là do xa rời thực tiễn, không sâu sát thực tiễn, không gắn bó với quần chúng nhân dân, thiếu quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển khi đề ra chủ trương, đường lối và nhiệm vụ, giải pháp giải quyết vấn đề.

Trong quá trình xây dựng các văn kiện Đại hội 14 của Đảng, phải gắn kết nhuần nhuyễn việc nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn phát triển trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; với xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, hình thành đồng bộ thể chế phát triển nhanh và bền vững đất nước dựa trên những trụ cột là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhìn lại hơn nửa chặng đường Đại hội 13 của Đảng, trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều khó khăn, thách thức bất thường, phức tạp hơn nhiều so với dự báo, nhưng nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt, sát sao, kịp thời của Đảng; sự đồng hành và giám sát có hiệu quả của Quốc hội; sự chỉ đạo, điều hành chủ động, linh hoạt, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự đoàn kết, phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các địa phương; sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, chúng ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng nổi bật trên các lĩnh vực. Đại hội 13 của Đảng và các nghị quyết, kết luận của các Hội nghị Trung ương 3, 4, 5, 6, 7, 8 với phương châm "Tiền hô hậu ủng", "Nhất hô bá ứng", "Trên dưới đồng lòng", "Dọc ngang thông suốt", chúng ta đã quán triệt sâu sắc, cụ thể hoá, lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện một cách quyết liệt, đồng bộ, có hiệu quả; tập trung vào 12 định hướng phát triển đất nước, 3 đột phá chiến lược, 6 nhiệm vụ trọng tâm với quan điểm xuyên suốt là phát triển nhanh và bền vững đất nước, trong đó phát triển kinh tế - xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt; phát triển văn hoá, con người là nền tảng; bảo đảm quốc phòng - an ninh là trọng yếu thường xuyên.

Trong nhiệm kỳ này, chúng ta đã tổ chức nhiều hội nghị toàn quốc mang dấu ấn đặc biệt: Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức rất thành công đã tạo ra một nguồn sinh lực mới, khí thế mới cho sự nghiệp xây dựng, chấn hưng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Các hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội 13 của Quốc hội, Chính phủ khoá 15 và của các khối như: Nội chính, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực,... được tổ chức rất đồng bộ, bài bản và thành công ngay từ đầu nhiệm kỳ đã sớm định hướng rõ ràng, đúng đắn cho việc tiếp tục đổi mới, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Các nghị quyết mới của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở toàn bộ 6 Vùng kinh tế - xã hội của cả nước đã góp phần tích cực thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đại hội lần thứ 13 của Đảng về phát triển Vùng - một vấn đề có ý nghĩa chiến lược, rất quan trọng, cả về lý luận và thực tiễn, trong việc phát triển nhanh, bền vững các vùng nói riêng và cả nước nói chung. Đến nay, có thể khẳng định, chưa bao giờ công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta lại được chỉ đạo một cách mạnh mẽ, bài bản, đồng bộ, quyết liệt, và có hiệu quả rõ rệt như thời gian gần đây; để lại dấu ấn nổi bật, tạo sự đồng thuận cao trong toàn xã hội và củng cố, tăng cường niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ ta... Đặc biệt, Hội nghị toàn quốc về công tác đối ngoại với việc đề ra đường lối đối ngoại hiện đại, toàn diện, mang đậm bản sắc "cây tre Việt Nam" đã góp phần tạo ra những điểm sáng ngoại giao mang tính lịch sử trong nhiệm kỳ này, được Nhân dân đồng tình ủng hộ và bạn bè quốc tế đánh giá cao. Nhiệm vụ của tổng kết là cần làm rõ những kết quả mới, những cách làm mới, những nền tảng đã được tạo dựng, những yêu cầu đặt ra, giúp nhận diện rõ khát vọng, tầm nhìn, định hướng và các giải pháp lớn, sát hợp với tình hình mới, phục vụ giai đoạn phát triển mới khi cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế của nước ta đã ở một tầm cao mới.

Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lần này phải là một công trình khoa học kết tinh trình độ lý luận, tầm cao trí tuệ của toàn Đảng, niềm tin và khát vọng của cả dân tộc, phản ánh những quy luật khách quan của thực tiễn, xu thế vận động mới của thực tiễn. Coi trọng tổng kết thực tiễn và nắm chắc lý luận khoa học; kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn với định hướng chính sách để phát hiện, tìm tòi những chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp đang xuất hiện có sức sống từ trong thực tiễn, từ những nhân tố mới của thực tiễn, những mâu thuẫn chín muồi trong thực tiễn. Chú ý làm rõ những chủ trương, chính sách nào đã được thực tế khẳng định là đúng đắn, phù hợp, và cái gì cần tiếp tục đổi mới, bổ sung, phát triển.

3. Về cách làm: Văn kiện Đại hội, trong đó có Báo cáo chính trị của Đại hội 14 là sản phẩm của trí tuệ tập thể, là một công trình tập thể của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cho nên chúng ta phải phát huy dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể và theo đó phải có sự tham gia đóng góp của các cơ quan, ban, bộ, ngành Trung ương và các địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội và Nhân dân; tranh thủ sự tham gia đóng góp của các đồng chí nguyên lãnh đạo, của giới trí thức, các nhà nghiên cứu, quản lý. Đặc biệt, phải chú trọng khai thác kết quả nghiên cứu khoa học ở trong nước và quốc tế, chắt lọc kết quả nghiên cứu của các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học lý luận chính trị đặc biệt cấp quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, các chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045,… nhằm cung cấp một cách có hệ thống các luận cứ khoa học và thực tiễn, góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới, lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và trực tiếp phục vụ việc xây dựng các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 14. 

Phải tập trung phân tích, đánh giá thật khách quan, toàn diện những kết quả đã đạt được; những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và phân tích nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm chủ yếu. Chỉ rõ những mục tiêu, quan điểm, phương châm, tư tưởng chỉ đạo và những nhiệm vụ, giải pháp nào đã được thực tế kiểm nghiệm là đúng đắn, cần tiếp tục kiên trì, nghiêm túc thực hiện. Đồng thời, cần phân tích thật thấu đáo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, thấy rõ những biến đổi sâu sắc, diễn biến phức tạp, khó lường và dự báo xu thế phát triển trong thời gian tới để kịp thời bổ sung, phát triển một số quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và điều chỉnh một số trọng tâm, nhiệm vụ, nội dung giải pháp ứng phó cho phù hợp với tình hình mới.

Trong quá trình thảo luận, bàn bạc, cần hết sức cầu thị, lắng nghe, tôn trọng ý kiến lẫn nhau, cùng tìm ra chân lý, tạo sự thống nhất cao, nhất là những vấn đề mới, vấn đề khó. Cần lưu ý Báo cáo chính trị phải là báo cáo trung tâm, phải đặt ở tầm quan điểm, đường lối, chủ trương lớn; báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là báo cáo chuyên đề, bảo đảm  không trùng lặp; nhất quán về quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển đất nước giai đoạn 2026 - 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, góp phần tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức lý luận của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

Thưa các đồng chí, 

Sắp tới, công việc của Tiểu ban, Thường trực Tiểu ban là rất nhiều, rất khó, đòi hỏi phải có sự cố gắng rất lớn, sự tập trung, nỗ lực rất cao. Đề nghị các đồng chí Thường trực Tiểu ban, Thường trực Tổ Biên tập dành thời gian, tâm sức thoả đáng và có phương pháp làm việc rất khoa học, giữ mối quan hệ chặt chẽ với các tiểu ban, Thường trực Tổ Biên tập các tiểu ban khác để hoàn thành công việc với chất lượng cao và đúng tiến độ.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn và chúc sức khoẻ các đồng chí.

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

" alt="Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn kiện Đại hội 14" width="90" height="59"/>

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về văn kiện Đại hội 14

Thông tin khiến không chỉ chị T. mà các phụ huynh khác bất ngờ và băn khoăn bởi học phí vẫn đóng đều đặn cho nhà trường nhưng không hiểu sao trường lại không trả lương cho các giáo viên.

Sau thông báo này, con chị và các trẻ khác đang học tại trường phải nghỉ ở nhà từ sáng 2/12.

Ngày 3/12, nhà trường gửi thư tới phụ huynh thông báo về việc tạm dừng hoạt động.

"Nhà trường rất tiếc phải thông báo rằng vào ngày 3/12, cơ sở mầm non của chúng tôi sẽ tạm thời dừng hoạt động. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do một số vấn đề phát sinh ngoài kế hoạch, khiến nhà trường cần có thời gian điều chỉnh và giải quyết. Điều này đồng nghĩa với việc các em học sinh sẽ không thể đến trường trong ngày 3/12,...

Chúng tôi cam kết sẽ cố gắng hết sức để thanh toán và giải quyết các vấn đề liên quan và đảm bảo rằng mọi hoạt động của nhà trường sẽ trở lại bình thường ngay sau đó", thông báo nêu.

82674bc4 1d5e 4643 bd9f 548a0a55da20.jpg
Thông báo của cơ sở mầm non về việc tạm dừng hoạt động ngày 3/12. (Ảnh chụp màn hình)

Trao đổi với VietNamNetchiều tối 3/12, bà Đào Thị Hoa, Trưởng phòng GD-ĐT quận Long Biên (Hà Nội) cho biết đã nắm được sự việc từ ngày 2/12.

Bà Hoa cho hay "Trường Mầm non quốc tế Mỹ Rosemont" thực chất không phải là trường quốc tế mà chỉ là một nhóm trẻ độc lập với quy mô 35 trẻ.

Cơ sở giáo dục mầm non độc lập này có tên chính thức trong cấp phép là Mầm non Núi Hoa hồng.

Bà Hoa cho biết, qua xác minh, đúng là có sự việc nợ lương giáo viên tại cơ sở mầm non này. 

“Nguyên nhân khởi nguồn của sự việc qua nắm bắt là do nhóm trẻ này chuyển đổi chủ. Lãnh đạo nhà trường vừa báo cáo đến 16h30 ngày hôm nay đã trả hết lương cho các giáo viên và tiếp tục hoạt động đón trẻ bình thường từ ngày mai 4/12”, bà Hoa nói.

Về việc trên quảng cáo cũng như xưng danh với phụ huynh của cơ sở Mầm non Núi Hoa hồng, cái tên được dùng phổ biến là "Trường mầm non quốc tế Mỹ Rosemont", bà Hoa cho hay: “Theo phân cấp, thẩm quyền cấp phép và quản lý nhóm trẻ này thuộc phường Phúc Đồng. Chính vì vậy, Phòng GD-ĐT sẽ làm việc với phường Phúc Đồng để giải quyết việc này”. 

Thầy giáo mầm non duy nhất của huyện kể chuyện trẻ khoanh tay ‘con chào ông ạ’

Thầy giáo mầm non duy nhất của huyện kể chuyện trẻ khoanh tay ‘con chào ông ạ’

"Khi thấy thầy, các con luôn miệng: "Chúng con chào cô giáo thầy Tú” khiến tôi phì cười. Thậm chí, trẻ bé hơn còn khoanh tay: "Con chào ông", thầy Đỗ Quang Tú - giáo viên mầm non duy nhất của huyện Thái Thuỵ (tỉnh Thái Bình), kể lại." alt="Trường quảng cáo “quốc tế Mỹ” nhưng giáo viên đồng loạt nghỉ dạy vì bị nợ lương" width="90" height="59"/>

Trường quảng cáo “quốc tế Mỹ” nhưng giáo viên đồng loạt nghỉ dạy vì bị nợ lương