您现在的位置是:Thời sự >>正文
Soi kèo góc Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
Thời sự8155人已围观
简介 Pha lê - 07/02/2025 16:47 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
Thời sựChiểu Sương - 09/02/2025 03:09 Nhận định bóng ...
【Thời sự】
阅读更多Kết quả bóng đá MU 3
Thời sựAntony và Rashford bùng nổ với 3 bàn thắng cho MU Đội hình ra sân
MU: De Gea; Martinez (Casemiro 79'), Varane, Malacia, Dalot; McTominay, Eriksen; Sancho (Fred 67'), Bruno, Antony (Ronaldo 58'); Rashford (Maguire 79').
Arsenal: Ramsdale; Gabriel, Saliba, Zinchenko (Nketiah 74'), White (Tomiyasu 80'); Xhaka, Lokonga (Fabio Vieira 74'); Martinelli, Odegaard (Smith-Rowe 74'), Saka; Jesus.
Bàn thắng:Antony 35', Rashford 65', 75' - Saka 60'
* An Nhi
">...
【Thời sự】
阅读更多Học sinh TP.HCM nghỉ hết 3/5 tránh Covid
Thời sựChiều nay, 17/4, UBND TP.HCM quyết định cho học sinh thành phố nghỉ học đến hết ngày 3/5 để tránh Covid-19. Như vậy, học sinh TP.HCM trải qua kỳ nghỉ dài nhất lịch sử khi kéo dài từ ngày 18/1 cho tới 3/5. Trong đó, thời gian nghỉ Tết kéo dài 16 ngày, còn lại nghỉ do tránh dịch Covid-19.
Học sinh TP.HCM tiếp tục nghỉ tới 3/5 Cùng với học sinh cả nước, học sinh TP.HCM cũng đã chuyển qua học trực tuyến và học qua truyền hình. Bộ GD-ĐT đã công nhận việc học trực tuyến đồng thời cắt giảm chương trình.
Tới thời điểm hiện tại nhiều địa phương đã quyết định việc đi học lại của học sinh.
Trước đó, tại cuộc họp trực tuyến với Bộ GD-ĐT, nhiều địa phương đề xuất cho học sinh đi học đầu tháng 5.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho rằng, đây là việc cần được tính toán, xem xét rất kỹ dựa trên nguyên tắc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, giáo viên.
Ông Độ gợi ý, các địa phương nằm trong nhóm có nguy cơ cao theo khuyến nghị của Thủ tướng Chính phủ, cần xem xét, cân nhắc; các địa phương nguy cơ thấp có thể xem xét đề xuất UBND tỉnh cho học sinh đi học trở lại.
Các địa phương có thể tính toán để học sinh lớp 9, lớp 12 đi học trước, các lớp khác học sau. Cũng không nhất thiết phải xếp lịch học cả tuần mà có thể xếp học 3 buổi/tuần, đan xen thực hiện dạy học trực tiếp và trực tuyến. Ở mỗi lớp học cũng có thể tách đôi số lượng học sinh để bố trí giảng dạy; kết hợp giữa học trực tiếp và trực tuyến...
Lê Huyền
Giáo viên TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh hệ số
- Hàng chục nghìn giáo viên ở TP.HCM bị giảm thu nhập do điều chỉnh để sẻ chia hỗ trợ người mất việc do Covid-19.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Bạc giảm giá: Coi chừng lừa đảo
- Việt Nam vs Malaysia: Aidil Zafuan, Malaysia sẽ hạ Việt Nam
- Thảm hơn Công Phượng, ‘Messi Hàn’ bị Sint
- Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
- Nhận định vòng 25 V
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
-
Bé Nguyễn Hoa Hà Anh, con gái chị Hoa Thị Ngọc Hà (SN 1988, khối 2, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An) bị bệnh u nguyên bào thần kinh, hiện đang điều trị tại Khoa nhi, Bệnh viện K3 Tân Triều. Hôm chúng tôi đến bệnh viện chỉ gặp một mình chị Hà chăm con. Chồng chị, anh Nguyễn Đình Thắng (SN 1983) mấy ngày nay phải về quê lo cho con đầu đang học lớp 4, đồng thời tranh thủ lái xe thuê để kiếm thêm chút tiền gửi ra Hà Nội cho vợ mua thuốc.
Bé Nguyễn Hoa Hà Anh bị u nguyên bào thần kinh Chị Hà kể, bé Hà Anh sinh ra rất khỏe mạnh và hiếu động. Cho đến năm 5 tuổi, bé có một số triệu chứng bất thường, chân tê sưng đau không thể di chuyển được. Vợ chồng chị vội đưa con đến bác sĩ thăm khám.
Tại bệnh viện huyện, bé được chẩn đoán thiếu canxi, lấy thuốc về uống. Thế nhưng tình trạng không những không thuyên giảm mà ngày một nặng thêm. Lo điều chẳng lành, chị ôm con lặn lội ra bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội).
Kết quả kiểm tra sơ bộ khiến anh chị rụng rời chân tay. Bác sĩ cho hay, Hà Anh bị u nguyên bào thần kinh giai đoạn 4 nguy hiểm đến tính mạng. Lập tức bé được chuyển đến bệnh viện K3 Tân Triều điều trị. Tháng 10/2018, bé Hà Anh làm phẫu thuật lấy u trong phổi ở Bệnh viện Việt Đức.
Hai mẹ con chị Hà chăm nhau ở bệnh viện K3 Tân Triều “Thời gian đó cháu rất yếu, hai chân không đứng vững cũng chẳng ăn uống được gì nên cơ thể xanh xao. Chúng tôi sợ lắm, sợ cháu không vượt qua được", chị Hà nghẹn ngào.
Hiện tại, bé Hà Anh đang điều trị hóa chất theo phác đồ với nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm, chi phí tới 4-5 triệu đồng/lần. Đó là chưa kể tiền sinh hoạt, ăn uống hằng ngày của hai mẹ con chị Hà trên viện, tổng cộng có tháng tốn cả chục triệu đồng. Số tiền này không hề nhỏ đối với một gia đình nghèo.
Chồng lái xe thuê, vợ bán hàng xén ngoài chợ, quanh năm hai vợ chồng chị Hà làm lụng quần quật vất vả nhưng cũng chỉ đủ tạm ăn và cho các con đi học, chưa có lúc nào dư giả.
Từ ngày con gái đổ bệnh, chị buộc phải nghỉ bán hàng để chăm sóc con. Anh Thắng ở nhà lo toan mọi thứ, vay mượn đủ mọi nơi để duy trì việc chữa bệnh. Thời gian đầu còn đi vay được nhưng giờ hỏi ai cũng khó. Vậy nên trong nhà, món đồ nào có giá trị đều lần lượt bán đi cả, thậm chí anh phải đi vay nặng lãi bên ngoài.
Hoàn cảnh hiện tại của gia đình đang hết sức khó khăn "Nếu cháu không phải dùng thuốc ngoài thì gia đình em còn cầm cự được. Nhưng có những loại thuốc ngoài bảo hiểm buộc phải dùng, đắt vô cùng, suốt từ lúc chữa bệnh đến giờ cũng phải đến cả trăm triệu rồi, vợ chồng em thật bất lực quá không còn làm sao xoay nổi nữa", chị Hà lo lắng.
Vừa mới bắt đầu điều trị hóa chất, cơ thể gầy guộc của cô bé phải chịu những cơn đau thấu tim gan, tóc trên đầu cứ rụng dần. So với bạn bè cùng lứa, Hà Anh chỉ lớn bằng một nửa. Căn bệnh quái ác đang dần cướp đi sự sống của Hà Anh, khép lại tương lai của một đứa trẻ. Rất mong hoàn cảnh của bé nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Hoa Thị Ngọc Hà, khối 2, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. SĐT 0969025185
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.103 (bé Hà Anh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Chồng nhiễm chất độc da cam, vợ ung thư, con viêm thận không nơi bấu víu
Người phụ nữ nhỏ bé vừa chống chọi với bệnh ung thư gan, vừa cặm cụi bán từng chén nước chè xanh lấy tiền lo cho người chồng nhiễm chất độc màu da cam và con trai mắc bệnh viêm thận.
" alt="Cha lái xe thuê lo không cứu nổi con ung thư">Cha lái xe thuê lo không cứu nổi con ung thư
-
SEA Games 30 đang đến gần, và cuộc chiến giành HCV môn bóng đá nam hứa hẹn đầy tính khốc kiệt. Mới đây, trong cuộc trò chuyện với Thai Rath, HLV Worrawoot Srimaka có những phân tích về cuộc đua ở SEA Games 2019, đặc biệt là sự thay đổi về điều kiện thi đấu.
HLV Worrawoot Srimaka dẫn Thái Lan giành HCV ở kỳ SEA Games gần nhất Theo phía BTC, các trận bóng đá được diễn ra trên mặt cỏ nhân tạo, thay vì cỏ tự nhiên như thường lệ.
Thay đổi này của phía Philippines ảnh hưởng lớn đến sực chuẩn bị của các đội. Bởi vì, với mật độ thi đấu dày đặc, việc đá trên sân cỏ nhân tạo có rủi ro chấn thương rất cao.
"Đại hội thể thao Đông Nam Á diễn ra liên tục, với mật độ cao. Các cầu thủ phải có nghĩa vụ chăm sóc sức khỏe của chính mình", ông Worrawoot Srimaka lên tiếng.
"Việc lựa chọn cầu thủ cũng không đơn giản với các HLV. Cần phải tìm những người phù hợp với điều kiện thi đấu mới ở Philippines".
Worrawoot Srimaka nhấn mạnh: "Phải duy trì các điều kiện thể trạng và chiến thuật tốt nhất, để có thể thi đấu trên mặt cỏ nhân tạo".
HLV Worrawoot Srimaka là người dẫn U22 Thái Lan giành HCV bóng đá nam ở kỳ SEA Games 2017. Đó cũng là chiến thắng thứ 3 liên tiếp của "Voi chiến".
U22 Thái Lan là ứng viên của HCV SEA Games 30 Trong sự nghiệp, Srimaka có 4 lần giành HCV SEA Games. 3 trong đó với tư cách cầu thủ.
Cựu tiền đạo 47 tuổi này tin tưởng U22 Thái Lan sẽ giành HCV SEA Games 30, vì chất lượng chuyên môn của các cầu thủ, cũng như năng lực của HLV Akira Nishino.
"Chấn thương và khó khăn khách quan có thể xảy ra bất cứ đội nào, vào bất kỳ thời điểm nào.
Nhưng tôi vẫn tin tưởng tuyệt đối, U22 Thái Lan sẽ giành được HCV ở SEA Games 30.
Trình độ cầu thủ Thái Lan so với 2 năm trước tốt hơn nhiều. Akira Nishino là một nhà cầm quân giỏi.
Ông Akira Nishino có rất nhiều lựa chọn về nhân sự, chắc chắn tìm được những cầu thủ phù hợp để xây dựng đội ngũ giàu sức mạnh, hoàn thành mục tiêu vàng".
Thiên Thanh
" alt="HLV Thái Lan: U22 Thái Lan sẽ giành HCV Sea Games 30">HLV Thái Lan: U22 Thái Lan sẽ giành HCV Sea Games 30
-
Đáp án là:
Ngân Anh (sưu tầm)
Thử giải bài toán 1+2+3=4+5+6
Chỉ cần một hộp diêm là bạn với con đã có thể thỏa thích đam mê và sáng tạo với những con số và phép tính rồi.
" alt="Đáp án thử thách biến dãy số phi lý thành phép tính đúng">Đáp án thử thách biến dãy số phi lý thành phép tính đúng
-
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
-
Từ một người không mang quốc tịch khi sống cảnh du mục tại vùng biên giới giáp ranh giữa Lào và Việt Nam, năm 1972, ông Hồ Quỳnh Ui (SN 1950, hiện trú thôn Diên Mai, xã A Ngo, huyện A Lưới, TT-Huế) được nhập tịch vào Việt Nam. Hơn 20 năm qua, vợ chồng Quỳnh Ui cùng 9 đứa con sống trong căn nhà đất rách nát “Tôi sinh ra và lớn lên tại trên đất nước Lào thuộc vùng giáp ranh với biên giới Việt Nam. Điều kiện kinh tế, địa lí nên cuộc sống khổ cực từ nhỏ, sống cuộc đời nay đây mai đó giữa 2 vùng biên giới.
Sau khi tham gia du kích chống Mỹ, năm 1972, tôi được chính quyền vận động, cho nhập nhập quốc tịch Việt Nam và sinh sống trên vùng đất A Lưới đã gần nửa thế kỷ’”, ông Quỳnh Ui cho biết.
Được nhập tịch và trở về sinh sống tại huyện miền núi A Lưới như một bước ngoặt lớn trong cuộc đời của Quỳnh Ui. Thế nhưng, do không được học hành, từ nhỏ sống cảnh du mục trên các sườn núi khu vực biên giới, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài nên hơn nửa thế kỷ trôi qua là những tháng ngày khổ cực xem lẫn bất hạnh đối với người đàn ông này.
Ông Quỳnh Ui quặn lòng bên căn nhà rách nát khi nói về nỗi khổ cực của gia đình “Tôi lấy vợ sau khi nhập quốc tịch Việt Nam được một thời gian để mong cuộc sống của gia đình đỡ khổ cực hơn. Thế nhưng, cái nghèo, cái đói vẫn không chịu buông tha, đặc biệt là sau khi sinh con, đẻ cái”, ông Ui tâm sự.
Cuộc sống nghèo khổ ngày càng đeo bám gia đình, đặc biệt là sau khi 9 đứa con của vợ chồng ông Quỳnh Ui lần lượt chào đời, đến tuổi ăn tuổi học. Thương đôi vợ chồng nghèo thất học, nhiều bà con, lối xóm và chính quyền địa phương cho mượn vài ruộng lúa để nay trồng khoai, mai trồng sắn, giải quyết bữa ăn cho qua ngày.
“Hàng ngày, vợ tôi ở nhà trồng ít cây ngô, cây sắn còn tôi thì làm thuê đan lát cho họ, mỗi ngày tiền công được hơn 100 nghìn đồng. Ngoài việc đang phải nuôi dạy 4 đứa nhỏ, 5 đứa con lớn do không được học hành, không có công việc gì làm nên giờ mỗi đứa một phương”, ông Quỳnh Ui chia sẻ.
Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Đức – Chủ tịch UBND xã A Ngo cho biết, mặc dù được sự quan tâm, giúp đỡ của người dân và chính quyền địa phương nhưng những khổ đau và bất hạnh vẫn liên tiếp đổ ập xuống gia đình vợ chồng ông Quỳnh Ui.
Ngôi nhà đất chằng chịt “ổ voi, ổ gà” “Năm 2015, trong một lần đi làm thuê về thì ông Ui bị tai nạn gãy bàn chân, do gia đình không có kinh phí chữa trị nên bàn chân của ông Quỳnh Ui bị tật, mất sức khỏe và nay không thể làm công việc nặng. Chính vì vậy, giờ mọi lo toan kinh tế, bữa ăn hàng ngày trong gia đình đều phụ thuộc vào vợ và sự giúp đỡ của hàng xóm”, Chủ tịch UBND xã A Ngo chia sẻ.
Chúng tôi tìm về căn nhà của ông Quỳnh Ui trong một ngày cuối tháng 5, khi những trận giông bất chợt của những ngày cuối mùa hạ đổ ập xuống huyện nghèo A Lưới.
Cột kèo ngôi nhàm mục nát theo thời gian Trong ngôi nhà cấp 4 được vợ chồng Quỳnh Ui dựng lên từ hơn 20 năm trước, những phên nứa trát đất bắt đầu mục nát. Dưới nền nhà bằng đất, những “ổ trâu, ổ gà” chằng chịt khiến chủ nhà không thể kê thêm cái bàn để ngồi uống nước khiến nhiều người không khỏi chạnh lòng.
“Nhiều người nói căn nhà của gia đình tôi như một cái lán trại nhưng biết làm sao được. Mỗi lần mưa bão đến, cả gia đình phải bỏ nhà sang nhờ hàng xóm ở tạm vì mưa ập vào nhà, nước trong như ngoài.
Cả đời vợ chồng tôi phấn đấu làm ăn cũng không thoát khỏi cảnh nghèo khổ. Chỉ mong chính quyền địa phương và các nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ gia đình, cho vợ chồng tôi cùng con cái có căn nhà tạm tránh nắng, tránh mưa”, ông Ui tâm sự.
Trước nỗi thống khổ và bất hạnh của vợ chồng người dân tộc Tà Ôi Quỳnh Ui, vừa qua, báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương xã A Ngo đã quyết định trao tặng 70 triệu đồng trích từ chương trình “Ngôi nhà mơ ước” do báo VietNamNet phối hợp với các Doanh nghiệp, đơn vị tổ chức. Quang Thành
" alt="Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát">Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát