Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Mainz 05, 22h30 ngày 30/3: Phong độ trái ngược
本文地址:http://play.tour-time.com/html/12c792348.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
Mẹ Tiểu Trang không muốn mua món đồ đó cho con có thể vì không muốn lãng phí tiền hoặc đơn giản là không mua nó. Tuy nhiên, khi cha mẹ lấy lý do thứ con muốn không thể mua được vì “nó quá đắt hay không đủ tiền” sẽ vô tình gieo vào đầu trẻ một suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống, khiến trẻ sẽ không thể thoát ra khỏi ý thức nghèo đói. Do đó, bố mẹ nên lựa chọn ngôn từ phù hợp để trả lời và giải thích cho con mình hiểu.
Tại sao không nên dùng câu: “Nó đắt lắm, nhà mình không đủ tiền mua đâu” để từ chối mong muốn của trẻ? Dưới đây là 2 lý do mà các bậc phụ huynh nên biết:
1. Ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ
Khi một đứa trẻ khao khát một điều gì đó nhưng cha mẹ không thể thỏa mãn mà không có lời giải thích hợp lý để trẻ hiểu. Điều này lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ khiến trẻ hình thành tâm lý không dám bày tỏ mong muốn hay ý kiến dù là nhỏ bé, bình thường nhất của mình. Nguyên nhân là bởi vì chúng sợ rằng những nhu cầu đó của mình sẽ mang lại gánh nặng cho gia đình.
2. Khiến trẻ ngày càng tự ti
Có lẽ các bậc cha mẹ cũng có quan điểm riêng của mình khi không đáp ứng nguyện vọng của trẻ. Có thể họ cho rằng không nên chiều chuộng con cái và dạy con thói quen tiết kiệm tốt.
Tuy nhiên, dùng lý do cha mẹ không đủ khả năng để cho con một điều gì đó sẽ khiến trẻ cảm thấy chúng không xứng đáng với những điều tốt đẹp và trở nên bi quan, lòng tự trọng của trẻ cũng bị ảnh hưởng.
Trẻ em vốn rất nhạy cảm nên những lời nói của cha mẹ sẽ tác động rất lớn đến cảm xúc và suy nghĩ của trẻ. Câu nói “nó đắt lắm, nhà mình không đủ tiền mua đâu” sẽ khiến trẻ nghĩ rằng gia đình mình rất nghèo, còn bản thân mình rất kém cỏi và sinh ra cảm giác thua kém với người khác.
Bố mẹ nói câu đó với trẻ chính là đang gián tiếp phá hủy những kỳ vọng của trẻ vào những điều tốt đẹp.
Cha mẹ nên làm gì trong trường hợp này?
Khi bạn không tán đồng trước những đòi hỏi không hợp lý của con cái, hãy chân thành và thẳng thắn giải thích với con tại sao chúng ta không thể mua chúng và nhớ đừng đổ lỗi cho “tiền bạc”.
Bạn có thể nói với con rằng: "Bây giờ bố mẹ sẽ không mua thứ này vì chúng ta không có kế hoạch mua đồ chơi trong tháng này” để từ chối trẻ.
Hãy giải thích cho trẻ một cách hợp lý để trẻ hiểu rằng cha mẹ đã có kế hoạch chi tiêu tiền và giúp con trẻ có cái nhìn lành mạnh về tiền bạc. Bằng cách đó, dù con không được đáp ứng về nhu cầu nhưng trẻ vẫn sẽ rất vui vẻ và chấp nhận sự từ chối của bố mẹ.
Theo Thể thao Văn hóa
">Câu nói 'hủy hoại' sự tự tin và kỳ vọng của những đứa trẻ, người lớn cần bỏ ngay
“Đặt câu hỏi chỉ có được qua các cuộc trao đổi, phản biện, phân tích đến tận cùng lý lẽ của vấn đề. Và các cuộc thảo luận chính là để biến các vấn đề phức tạp trở nên thông suốt. Đó chính là lý do Quỹ thành lập Câu lạc bộ VINIF Alumni - nơi các nhà khoa học trẻ được đặt câu hỏi, trao đổi và va chạm học thuật”, GS. Vũ Hà Văn, Giám đốc Khoa học Quỹ VINIF, cho biết.
Song song với việc kết nối các nhà khoa học trẻ, VINIF còn hỗ trợ các trường đại học trong nước phát triển nhiều ngành học mũi nhọn. Năm 2020, VINIF tiên phong triển khai Chương trình tài trợ và hợp tác đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu nhằm hỗ trợ nguồn lực tài chính và công nghệ cho các cơ sở đào tạo, đồng thời giúp học viên cao học có điều kiện học tập, nghiên cứu đạt tầm quốc tế.
“Sự hỗ trợ về cơ sở vật chất, học bổng được trao cho đúng người và yếu tố quốc tế hóa đã tạo nên sức hút và sức bật cho chương trình Thạc sĩ liên kết giữa VINIF và ĐH Bách Khoa Hà Nội”, PGS. Huỳnh Quyết Thắng, Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, khẳng định.
Đặc biệt, với sự thúc đẩy của VINIF, hai ngành Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo đã được khẳng định là hướng đi đúng đắn trong việc xây dựng nguồn nhân lực khoa học công nghệ của Việt Nam khi trở thành hai ngành mới trong danh mục đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ năm 2022.
“Để mở ngành, một trong các yêu cầu bắt buộc là phải có sự phối hợp và hợp tác với doanh nghiệp, vì vậy với sự đồng hành của VINIF, chúng tôi không chỉ mở được ngành đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu ứng dụng mà còn thu hút được nhiều sinh viên cho các chương trình cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ ngành khác”, PGS. TS. Đỗ Ngọc Mỹ, Hiệu trưởng ĐH Quy Nhơn, một trong 6 trường hợp tác đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu với VINIF, cho biết.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho quốc gia
Từ khi ra đời, VINIF liên tục mở mới các chương trình tài trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà khoa học trẻ được toàn tâm toàn ý nghiên cứu và phát triển năng lực cá nhân. Năm 2019, VINIF triển khai Chương trình Học bổng Thạc sĩ, Tiến sĩ trong nước. Năm 2020, VINIF tiên phong triển khai Chương trình tài trợ và hợp tác đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu. Năm 2021, VINIF là đơn vị tư nhân triển khai chương trình học bổng sau tiến sĩ (30 suất học bổng với mức 30 triệu đồng/tháng), nhằm thu hút tiến sĩ trẻ thực hiện nghiên cứu tại Việt Nam. Năm 2022 VINIF tiếp tục tăng số lượng học bổng sau tiến sĩ lên 60 suất và dự kiến năm 2023 là 90 suất.
Sau 4 năm đồng hành cùng các nhà khoa học trẻ, Quỹ VINIF đã tài trợ 1.150 học bổng sau đại học với tổng giá trị 172 tỷ đồng cho học viên cao học, nghiên cứu sinh và tiến sĩ xuất sắc. Đây đều là các nhà khoa học trẻ xuất sắc, được hội đồng khoa học của VINIF xét chọn qua các vòng đánh giá khắt khe và nghiêm túc.
“Họ chính là nòng cốt và là người truyền lửa cho thế hệ tiếp nối, hướng tới góp phần xây dựng và phát triển văn hóa nghiên cứu khoa học sáng tạo, chuyên nghiệp, đạt chuẩn mực quốc tế”, GS. Vũ Hà Văn đánh giá.
Sự ra đời của VINIF với tư duy và tầm nhìn khác biệt được xem là một động lực mới cho nền khoa học Việt Nam. GS. Hồ Tú Bảo, người từng có hơn 20 năm làm việc tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Nhật Bản (JAIST) cho rằng học bổng là “phần thưởng” ý nghĩa mà xã hội dành cho những người có năng lực và tinh hoa.
“Những học bổng của các quỹ tư nhân như VINIF chính là đòn bẩy để các bạn trẻ đi tiếp sau những bước đi chập chững trên con đường nghiên cứu khoa học”, ông nói.
Từ những thành quả ấn tượng mà VINIF mang lại, nhiều nhà khoa học đề xuất Quỹ có thể mở thêm các chương trình học bổng cho cử nhân, đồng thời mở rộng tài trợ học bổng ở lĩnh vực xã hội nhân văn hay có thêm các giải thưởng cho luận án tiến sĩ.
“Điều quan trọng trong khoa học là sự va đập về học thuật. Vì vậy, các chương trình của chúng tôi luôn mở rộng mỗi năm nhằm đáp ứng hiệu quả nhất các nhu cầu phát triển của đất nước”, PGS. TSKH Phan Thị Hà Dương, Giám đốc điều hành Quỹ VINIF, khẳng định.
Thế Định
">VINIF tiếp sức nhà khoa học trẻ Việt Nam vươn tầm quốc tế
Ngày này năm xưa: Máy bay đâm xuống biển ở Nga, 113 người chết
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Girona, 21h15 ngày 30/3
Kết quả bóng đá Man City 3
Chứng kiến cảnh tượng này, người mẹ đã bật cười, quay lại video và đăng tải lên mạng xã hội. Ngay sau đó, đoạn video đã thu hút sự quan tâm của cư dân mạng.
Một số phụ huynh cho rằng việc học tập cũng cần thiên phú và có thể sự chăm chỉ và nỗ lực của người bố đôi khi chưa đúng cách khiến cho con khó tiếp thu. Có phụ huynh lại cho rằng, anh nên bình tĩnh hơn, tìm ra phương pháp mới để cải thiện thành tích của con.
Có người nhận xét phản ứng của mẹ cậu bé chưa đúng mực: "Có lẽ chị chưa dạy kèm con bao giờ nên mới có thể cười đùa như vậy".
Phụ huynh khác nói thêm: "Phải dạy con học mới hiểu được nỗi khổ, sự thất vọng của người bố". Phía dưới video, đa phần các bậc phụ huynh khuyên 2 vợ chồng nên thay đổi phương pháp dạy con học, đừng nản lòng.
Thắm Nguyễn (Theo Sohu)
">Bố khóc tức tưởi khi con trai được 6 điểm Toán cuối kỳ
Vừa qua, để chuẩn bị cho báo cáo cuối kỳ, Chu Linh Quân đã thu thập rất nhiều tài liệu tiếng Anh bằng phần mềm đọc. Khi gặp phải tình huống không xác định rõ biểu đồ, danh mục và các thông tin khác, cô nghe lại nhiều lần cho đến khi hiểu và có thể soạn thành một báo cáo hoàn chỉnh.
Chu Linh Quân chia sẻ, việc học, nghiên cứu và làm bài tập của cô là nhờ vào sự trợ giúp của các thiết bị điện tử có thể phát ra bằng âm thanh trên máy tính hoặc điện thoại.
Cô cho biết, học kỳ này đã đăng ký 7 môn, số lượng môn bằng với các bạn học trong lớp, không có sự khác biệt quá nhiều. Linh Quân tiết lộ thêm, học kỳ vừa qua cô đạt GPA 3.67/4.0.
Một người bạn của Chu Linh Quân chia sẻ: "Mặc dù cô ấy là một sinh viên khiếm thị, nhưng chúng tôi sẽ không hạ thấp yêu cầu học tập với cô ấy. Chúng tôi luôn cố gắng làm hết khả năng của mình và sẽ đối xử công bằng với Linh Quân".
Chia sẻ về bí quyết học tốt, cô cho biết: “Để theo kịp tốc độ của thầy cô và các bạn, tôi luôn chủ động hỏi trước giáo trình và xem kỹ trước khi lên lớp. Và tôi tuân thủ quy tắc ôn bài sau mỗi giờ học”.
Trong mắt bạn bè, Linh Quân là một sinh viên chăm chỉ và năng động, mặc dù bị khiếm thị gặp nhiều bất tiện trong cuộc sống, nhưng cô luôn dũng cảm đối mặt với mọi thử thách.
Không chỉ các hoạt động của trường, Linh Quân còn năng nổ tham gia các chương trình xã hội như: Tham gia biểu diễn tại Liên hoan Hợp xướng Quốc tế trong Đại lễ đường Nhân dân, xuất hiện trong lễ bế mạc Triển lãm thế giới tại Thượng Hải, Trung Quốc. Thậm chí, cô còn mong muốn trong kỳ tới có thể đến bệnh viện hàng tuần để làm nhân viên y tế xã hội.
Là một người khiếm thị, Linh Quân nhận thức rõ những khó khăn mà người khuyết tật gặp phải, cô chia sẻ: “Tôi muốn làm những công việc phúc lợi liên quan đến người khiếm thị. Từ đó, tôi sẽ là cầu nối giúp cho người khiếm thị hòa nhập tốt hơn với xã hội".
Trong thời gian dịch bệnh, thông qua mạng xã hội, Linh Quân đã tham gia vào hoạt động kể chuyện, đọc thơ và hát đồng dao cho các em nhỏ bị thiểu năng trí tuệ, mang đến niềm vui cho những đứa trẻ kém may mắn.
Thắm Nguyễn
">Chu Linh Quân sinh viên đầu tiên bị khiếm thị đỗ Đại học Phúc Đán
Thiên Bình (Ảnh: SN)
*Dưới đây là những diễn biến chi tiết:
">Kết quả bóng đá Nam Định 0
Tiết lộ bí mật về bác sĩ quái vật thời Đức quốc xã
友情链接