您现在的位置是:Nhận định >>正文
Trang Cherry: Cận cảnh nhan sắc kẻ thứ 3 đáng ghét nhất màn ảnh
Nhận định68871人已围观
简介Từ cô con dâu quá quắt Diệp trong 'Sống chung với mẹ chồng' đến Châu trong 'Ngược chiều nước mắt', T ...
Từ cô con dâu quá quắt Diệp trong 'Sống chung với mẹ chồng' đến Châu trong 'Ngược chiều nước mắt',ậncảnhnhansắckẻthứđángghétnhấtmànảal-nassr đấu với damac Trang Cherry trở thành kẻ thứ 3 đáng ghét nhất màn ảnh.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8
Nhận địnhPha lê - 07/04/2025 09:17 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Cá lóc là vị thuốc tốt sức khỏe, có nhiều công dụng chữa bệnh
Nhận địnhLoài cá được ví như ‘nhân sâm dưới nước’ tốt cho thận, gan
Cá chạch giàu chất đạm, được coi là “nhân sâm dưới nước”, được dùng làm thuốc trong Đông y. Thịt cá dai, ngọt nên nhiều người yêu thích.">...
阅读更多Giao thông thông minh sẽ giải bài toán ùn tắc nội đô
Nhận địnhÔng Nguyễn Mạnh Hổ, Tổng Giám đốc Viettel Solutions, Phó Chủ tịch VINASA. Để có thêm góc nhìn giúp hoàn thiện Đề án của Hà Nội, báo VietNamNet có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Mạnh Hổ, Phó Chủ tịch VINASA, Chủ tịch Ủy ban Thành phố thông minh của VINASA về vai trò của công nghệ và các giải pháp giao thông thông minh tham gia quản lý đô thị.
Hà Nội đang đặt ra bài toán xử lý vấn đề ùn tắc giao thông nội đô. Dưới góc nhìn của ông, công nghệ sẽ giải quyết bài toán ùn tắc giao thông tại các đô thị như thế nào thưa ông?
CNTT nói chung và giao thông thông minh – ITS nói riêng, đóng góp rất hiệu quả vào việc giảm thiểu nguy cơ ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông. Theo một nghiên cứu của Information Technology & Innovation Foundation, ITS Leadership, một đồng đầu tư cho ITS mang lại hiệu quả là 9 lần, so với đầu tư cho hạ tầng là 2,7 lần. Điều này càng đúng với các quốc gia có điều kiện khó khăn về nguồn lực đầu tư, quỹ đất dành cho giao thông và giao thông công cộng hạn chế, các điều kiện về phương thức và văn hóa giao thông đặc biệt như Việt Nam, việc triển khai các giải pháp ITS càng mang lại hiệu quả rõ rệt.
Kinh nghiệm thế giới và thực tế Viettel đang thực hiện 36 dự án trung tâm điều hành thông minh - IOC tại 32 địa phương cho thấy: Bằng cách làm sáng tạo trong điều kiện nguồn lực đầu tư hạn chế, nhiều giải pháp ITS đã được triển khai phát huy hiệu quả rất tốt để hỗ trợ cho việc quản lý và điều hành giao thông đô thị, giúp giảm nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, cụ thể như: Giải pháp bãi đỗ xe thông minh; giải pháp giám sát và xử lý vi phạm bằng hình ảnh qua hệ thống camera; giải pháp vé điện tử cho giao thông công cộng; điều khiển đèn tín hiệu giao thông thông minh…
Về Đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực nội đô Hà Nội được dư luận quan tâm thời gian gần đây, ông nhận định thế nào về tính khả thi?
Từ quan điểm của đơn vị đã tham gia triển khai nhiều dự án giao thông thông minh, chúng tôi cho rằng, việc triển khai Đề án này hoàn toàn khả thi về giải pháp công nghệ. Thực tế, thời gian qua, Viettel triển khai hệ thống ETC với thời gian kỷ lục 12 tháng phát triển được trên 1,8 triệu thuê bao, phát triển thành công giải pháp thu phí áp dụng cho cao tốc, đô thị dựa trên khả năng làm chủ công nghệ và kinh nghiệm thu phí viễn thông, cho phép thu phí theo các chính sách linh hoạt như theo quãng đường di chuyển, theo khu vực hay theo thời gian…
Tuy nhiên, để giải pháp giao thông thông minh - ITS thực sự đi vào cuộc sống, góp phần giảm nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, cần một chương trình đồng bộ, căn cơ của Thành phố từ quy hoạch hạ tầng, phát triển các giải pháp về giao thông công cộng và kết nối giao thông, quy hoạch phát triển phương tiện cá nhân, chính sách tuyên truyền nâng cao nhận thức và văn hóa giao thông của người dân.
Có ý kiến cho rằng, đảm bảo 1 hệ thống giao thông công cộng đáp ứng nhu cầu của người dân là điều kiện quan trọng để triển khai thu phí phương tiện vào nội đô. Ông nghĩ sao về nhận xét này?
Việc triển khai các chính sách và giải pháp CNTT-VT phục vụ dân sinh cho số đông người dân như y tế, giáo dục, giao thông… để thành công bao giờ cũng cần áp dụng cả 2 chiều “Kéo - Đẩy”.
Cụ thể, để “Kéo” được người dân tham gia giải pháp thu phí xe ô tô vào một số khu vực với mục tiêu giảm ùn tắc giao thông, Thành phố cần phát triển mạng lưới giao thông công cộng mang tính kết nối, ví dụ người dân khi di chuyển vào nội đô có thể gửi xe ở bãi, sau đó sử dụng phương tiện trung chuyển để di chuyển đến tàu điện trên cao, có thể tỏa đi các nơi trong thành phố. Đồng thời, Thành phố cũng cần tăng cường tuyên truyền lợi ích của các giải pháp, có chính sách thu hút cho phương tiện công cộng như vé điện tử, tích hợp thanh toán tự động đa loại hình giao thông.
Song song đó, “Đẩy” người dân thông qua qua việc thu phí xe đi vào các khu vực trọng điểm, thường xuyên ùn tắc, thu phí đỗ xe theo giờ cao điểm các khu vực nội đô, xử phạt nghiêm vi phạm tham gia giao thông qua các giải pháp camera giao thông.
Cũng vì thế, việc Thành phố phải đảm bảo được 1 hệ thống giao thông công cộng để người dân có thể dùng thay thế cho phương tiện cá nhân là rất quan trọng, để triển khai thành công thu phí xe ô tô vào một số khu vực với mục tiêu giảm ùn tắc giao thông.
Với vai trò là Chủ tịch Ủy ban Thành phố thông minh thuộc VINASA, theo ông những siêu đô thị như Hà Nội cần làm gì để giải được bài toán ùn tắc giao thông nội đô?
Ùn tắc giao thông là một thực tế, biểu hiện của một đô thị đang ngày càng phát triển và một MegaCity như Hà Nội. Không một thành phố phát triển nhanh nào trên thế giới không đối mặt với các vấn đề về giao thông, ô nhiễm môi trường! Do đó, cần một kế hoạch và giải pháp đồng bộ, căn cơ cùng quyết tâm lớn của Thành phố và đồng lòng của người dân mới giải quyết được vấn đề ùn tắc giao thông nội đô.
Theo ông Nguyễn Mạnh Hổ, CNTT nói chung và giao thông thông minh – ITS nói riêng đóng góp rất hiệu quả vào việc giảm thiểu nguy cơ ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông. (Ảnh minh họa) Bên cạnh việc có một tầm nhìn, kế hoạch và quy hoạch cụ thể, đào tạo nhận thức nhằm đáp ứng việc phát triển dân số và giao thông của Thành phố, với vai trò Chủ tịch Ủy ban Thành phố thông minh của VINASA, tôi có một số kiến nghị. Thứ nhất, xây dựng một kế hoạch, lộ trình về triển khai các giải pháp ITS cho Hà Nội, với tầm nhìn 10 năm, đồng bộ từ chính sách, hành lang pháp lý, ngân sách. Mỗi năm đặt mục tiêu triển khai một giải pháp và kết quả cụ thể.
Thành phố nên tập trung xây dựng một số giải pháp nền tảng, giúp quản lý và quy hoạch hiệu quả giao thông như: Trung tâm điều hành giao thông thông minh (IOC); bản đồ giao thông giúp giám sát, quy hoạch và điều khiển giao thông; nền tảng kết nối và chia sẻ thông tin giao thông cho người dân, doanh nghiệp; … Đặc biệt, cần có giải pháp về công nghệ, chính sách, tuyên truyền để phát huy cộng đồng, mỗi người dân tham gia giao thông trở thành một sensor, camera giám sát, phản ánh và điều chỉnh giao thông Thành phố.
Ngoài ra, Thành phố cũng cần chọn một số giải pháp có thể triển khai nhanh, có tính lan tỏa với cộng đồng, tạo cơ chế để các doanh nghiệp CNTT trong nước tham gia, có thể thí điểm tại một số quận, huyện trước khi mở rộng.
Xin cảm ơn ông!
Vân Anh(Thực hiện)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
- Người dân vùng đất Blue zones sống khỏe nhờ liệu pháp âm nhạc
- Thái Bình công khai danh sách cơ sở bị xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm
- Barca chi 7 triệu euro nhờ trọng tài tư vấn
- Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
- Bình Phước phát động phong trào xây dựng nhà vệ sinh thân thiện trong nhà trường
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
-
Nhóm chuyên trách ASEAN về phòng chống tin giả vừa được thành lập theo sáng kiến của Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt) Các hoạt động trọng tâm của Nhóm công tác chuyên trách ASEAN về tin giả trong thời gian tới là xây dựng quy trình hướng dẫn phối hợp xử lý tin giả, nghiên cứu và tổ chức phát triển hoạt động Kiểm chứng thông tin (Fact Checking) trong ASEAN.
Bên cạnh đó, các quốc gia trong khu vực sẽ cùng trao đổi, xây dựng khái niệm, cách hiểu chung về những thuật ngữ trực tuyến nhằm hỗ trợ xây dựng chính sách, pháp luật.
Một hoạt động trọng tâm khác của TFFN là phát triển các “best practices” về xử lý sai phạm trực tuyến (chính sách - pháp luật, hỗ trợ kỹ thuật, chiến lược nâng cao nhận thức, cách thức cung cấp thông tin và truyền thông cộng đồng,...).
Nhóm công tác chuyên trách ASEAN về tin giả sẽ cung cấp báo cáo khuyến nghị thường niên cho Hội nghị quan chức cấp cao phụ trách thông tin ASEAN (SOMRI), Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN (AMRI) và triển khai hoạt động tăng cường năng lực cho các quốc gia về xử lý tin giả.
Là một trong các đối tác tích cực của ASEAN, Australia đã tham gia trình bày và đề xuất 3 hoạt động dựa trên định hướng trọng tâm của TFFN gồm tổ chức các chiến dịch trên mạng xã hội để nâng cao nhận thức giới trẻ về tác hại của tin giả, hỗ trợ nghiên cứu phát triển hoạt động kiểm chứng thông tin trong ASEAN và tổ chức hội thảo về lộ trình hướng tới phát triển các chuẩn mực và hướng dẫn trực tuyến.
Trọng Đạt
" alt="Thành lập Nhóm chuyên trách ASEAN về phòng chống tin giả">Thành lập Nhóm chuyên trách ASEAN về phòng chống tin giả
-
Cà phê muối có thể không tốt cho sức khỏe tim mạch. Ảnh: Thạch Thảo Bác sĩ Hòa cho biết bản thân ông đã uống cà phê muối. Người bán hàng thay thế chất tạo ngọt như đường bằng muối. Tuy nhiên, người bình thường không nên ăn quá 5g muối/ngày tương đương 1 thìa nhỏ. Nếu người pha chế cho lượng muối như vậy vào ly cà phê sẽ đủ hàm lượng muối cho cả ngày. Trong khi đó, bạn còn ăn nhiều món chứa muối khác.
Ăn nhiều muối gây bệnh lý tăng huyết áp ở người trẻ. Vì vậy, các chuyên gia y tế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đều khuyến cáo dù trẻ hay già, bạn vẫn cần ưu tiên giảm muối mỗi ngày.
Bác sĩ Hòa nhấn mạnh 2 đối tượng đặc biệt không nên uống cà phê muối là người bị tăng huyết áp và suy tim. Người có các vấn đề trên chỉ được tiêu thụ khoảng 2-3g muối mỗi ngày. Lượng muối trong thức ăn đã quá đủ quy định. Nếu bạn uống thêm ly cà phê muối có thể gia tăng trữ nước khiến các cơ quan trong cơ thể hoạt động nhiều hơn bao gồm cả hệ tim mạch.
Cùng quan điểm, Tiến sĩ, bác sĩ Trần Chí Cường - Chủ tịch Hội Can thiệp thần kinh TP.HCM cho rằng người uống không biết chính xác lượng muối trong cà phê. Hơn nữa, người pha chế còn cho thêm sữa đặc nên người uống không có cảm giác mặn. Nhưng về lâu dài, đưa quá nhiều muối vào cơ thể không tốt, đặc biệt với tim mạch.
Người đang điều trị tiểu đường, tăng huyết áp hết sức cảnh giác khi dùng cà phê muối vì khiến việc điều trị khó khăn hơn.
Khi dùng cà phê muối thường xuyên, bạn nên qua tâm tới sức khỏe, có thể đi kiểm tra huyết áp, đường huyết. Hai bệnh lý này khá phổ biến nhưng không có triệu chứng nên nhiều người chủ quan. Nếu có sẵn bệnh lý tăng huyết áp hay đái tháo đường, bạn vô tình đưa thêm muối vào cơ thể, làm gia tăng gánh nặng bệnh lý.
Uống rượu thuốc chữa bệnh bị phạt vì vi phạm nồng độ cồn, bác sĩ lý giải
Theo bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ, việc uống một lượng nhỏ rượu thuốc chữa bệnh cũng sẽ làm gia tăng nồng độ cồn trong hơi thở dù ít." alt="Hai nhóm người tuyệt đối không uống cà phê muối">Hai nhóm người tuyệt đối không uống cà phê muối
-
Nền tảng học trực tuyến mở đại trà của Bộ TT&TT có tên OneTouch tại địa chỉ https://onetouch.mic.gov.vn chính thức hoạt động từ tháng 4/2022. Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, trong năm 2022, Bộ TT&TT có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn chuyển đổi số cho tối thiểu 10.000 lượt cán bộ nhà nước, phổ cập kỹ năng số cơ bản cho tối thiểu 10 triệu lượt người dân. Các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn chuyển đổi số giúp thúc đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia và tạo ra thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp công nghệ số.
Việc xây dựng và đưa vào hoạt động nền tảng học trực tuyến mở đại trà chính là cách tiếp cận mới trong bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng. Nếu như trước đây các khóa học trực tiếp với số lượng tham gia hạn chế thì hiện nay cách làm mới là xây dựng tài liệu số và tổ chức học trên nền tảng số.
Nửa đầu năm 2022, Bộ TT&TT đã hoàn thành 3 khóa bồi dưỡng về chuyển đổi số cho 1.648 công chức, viên chức là đội ngũ nòng cốt về chuyển đổi số của bộ, ngành, địa phương trên nền tảng OneTouch. Đặc biệt, tháng 9 vừa qua, Bộ TT&TT bắt đầu tổ chức phổ cập kỹ năng số cho Tổ công nghệ số cộng đồng và người dân tại 63 địa phương và bồi dưỡng về chuyển đổi số cho lãnh đạo UBND cấp xã. Đến nay, có gần 6 triệu lượt truy cập vào nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch. Tổng cộng 117.158 lượt cán bộ, công chức, viên chức của các bộ, ngành, địa phương được bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số.
Riêng với các địa phương, bên cạnh những chương trình tập huấn tự tổ chức, đã có hơn 41.000 lượt cán bộ, công chức, viên chức được bồi dưỡng về chuyển đổi số qua nền tảng OneTouch. Nhiều tỉnh thành như Hải Phòng, Nghệ An, Bắc Giang, Hà Nội, Thanh Hóa, Hà Nam, Tiền Giang, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Dương… chỉ tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số cho cán bộ, công chức, viên chức bằng phương thức trực tuyến qua nền tảng số.
Để thực hiện hiệu quả Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Bộ TT&TT vừa đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục xây dựng và tổ chức các chương trình bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số cho các đối tượng phù hợp, trong đó ưu tiên hình thức bồi dưỡng, tập huấn qua nền tảng học trực tuyến mở đại trà.
Hướng dẫn kỹ năng số cơ bản cho ít nhất 10 triệu người dân
Đối với các Tổ công nghệ số cộng đồng, tính đến hết tháng 9/2022, đã 159.132 lượt truy cập, tham gia khóa tập huấn dành riêng cho đối tượng này trên nền tảng OneTouch. Cũng trong tháng 9, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Chuyển đổi số quốc gia đã phối hợp với Trung ương Đoàn, các địa phương và các doanh nghiệp ICT tổ chức bồi dưỡng trực tiếp cho Tổ công nghệ số cộng đồng tại 55/63 tỉnh, thành phố.
Trong tháng 10, Bộ TT&TT đặt mục tiêu tối thiểu 10 triệu người dân Việt Nam được phổ biến, hướng dẫn các kỹ năng số cơ bản. (Ảnh: Sở TT&TT Yên Bái) Chia sẻ với VietNamNet, đại diện Vietnam Post, một trong những doanh nghiệp đồng hành triển khai chương trình bồi dưỡng kỹ năng số cho các Tổ công nghệ số cộng đồng cho biết, việc cử nhân sự tham gia đào tạo cũng là tiền đề để các dịch vụ số của đơn vị như sàn thương mại điện tử Postmart, ví PayPost… đến gần hơn với người dân. Với việc huy động doanh nghiệp ICT tham gia chương trình, Bộ TT&TT mong muốn tạo sự gắn kết doanh nghiệp với các địa phương, đồng thời mở rộng thị trường sản phẩm, dịch vụ.
Hiện nay, các thành viên của hơn 61.000 Tổ công nghệ số cộng đồng trên cả nước với nòng cốt là lực lượng thanh niên đã và đang “Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người” sử dụng các sản phẩm, dịch vụ số. Riêng trong “Tháng 10. Tháng tiêu dùng số”, Bộ TT&TT đặt mục tiêu tối thiểu 10 triệu người dân Việt Nam được phổ biến, hướng dẫn các kỹ năng sử dụng dịch vụ công trực tuyến, mua sắm trực tuyến, thanh toán trực tuyến, sử dụng phần mềm bảo đảm an toàn thông tin mạng ở mức cơ bản và sử dụng các nền tảng số Việt Nam khác do địa phương lựa chọn để giải quyết bài toán của mình.
Vân Anh
" alt="Nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch đã có gần 6 triệu lượt truy cập">Nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch đã có gần 6 triệu lượt truy cập
-
Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
-
Nhân viên bếp ăn chuẩn bị suất ăn cho học sinh. Ảnh minh họa: T.Thu Bếp được vệ sinh thường xuyên. Tất cả bếp ăn bán trú các trường có đầy đủ dụng cụ và trang thiết bị phục vụ chế biến, nấu nướng, ăn uống, sử dụng bằng các vật liệu dễ làm vệ sinh. Về nguyên liệu thực phẩm sử dụng đều có hồ sơ chứng minh nguồn gốc.
Các trường mầm non được kiểm tra cho thấy đã thực hiện ký hợp đồng các công ty cung cấp thực phẩm. Các trường tiểu học đều ghi chép sổ kiểm thực 3 bước và lưu mẫu thức ăn theo quy định...
Đoàn kiểm tra ghi nhận một số bất cập trong đảm bảo an toàn thực phẩm. Đối với cấp học mầm non, nhân viên nuôi dưỡng đều là lao động hợp đồng ngắn hạn không thực sự yên tâm công tác.
Đoàn kiểm tra đề xuất, kiến nghị UBND các cấp tiếp tục chỉ đạo các cơ quan liên quan tăng cường kiểm tra giám sát công tác nuôi ăn bán trú; đầu tư, nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất cho các trường trên địa bàn quản lý.
Đối với ngành Giáo dục và Đào tạo, đoàn kiểm tra đề nghị nghiên cứu đề xuất tham mưu với cơ quan cấp trên bổ sung biên chế cho ngành, đặc biệt là cán bộ y tế, cán bộ dinh dưỡng trong các trường học.
Trước đó, trong tháng 8/2023, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Nam Định đã phối hợp với ngành giáo dục tổ chức tập huấn kiến thức cho 2.450 cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trường khuyết tật… công lập và ngoài công lập trên địa bàn 9 huyện của tỉnh. Thời gian tới, Chi cục sẽ tiếp tục triển khai kiểm tra, tuyên truyền nhằm tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm đối với bếp ăn tập thể trường học trên địa bàn.
Hoàng Linh
Mô hình Ban An toàn thực phẩm ở các địa phương không nhất thiết phải giống nhauBộ Y tế vừa tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình thí điểm Ban Quản lý an toàn thực phẩm nhằm đánh giá việc thực hiện mô hình ở 3 địa phương: TP.HCM, Đà Nẵng, Bắc Ninh." alt="Đề xuất bổ sung cán bộ dinh dưỡng trong các trường học ở Nam Định">
Đề xuất bổ sung cán bộ dinh dưỡng trong các trường học ở Nam Định