"Do ảnh hưởng của bão số 3,ủytrậnTháiLanvsNgavìsiêubãbình luận bóng đá hôm nay trận tuyển Thái Lan vbình luận bóng đá hôm naybình luận bóng đá hôm nay、、
"Do ảnh hưởng của bão số 3,ủytrậnTháiLanvsNgavìsiêubãbình luận bóng đá hôm nay trận tuyển Thái Lan vs tuyển Nga vào lúc 20h ngày 7/9 trên SVĐ Mỹ Đình phải hủy",lãnh đạo VFF cho biết.
Trong sáng 7/9, VFF, nhà tài trợ và đại diện hai đội Nga, Thái Lan có cuộc họp để bàn về phương án tổ chức trận đấu. Ban đầu, phương án lùi trận đấu sang 20h ngày 8/9 được tính đến, tuy nhiên cuối cùng quyết định hủy trận đấu được các bên thống nhất nhằm đảm bảo sức khỏe cho các cầu thủ, khán giả...
Tuyển Nga lỡ hẹn đấu Thái Lan vì siêu bão Yagi. Ảnh: S.N
Như vậy, trận đấu giữa Thái Lan vs Nga không thể tổ chức vì lý do bất khả kháng. Đây là điều đáng tiếc bởi hai đội đều rất chờ đợi cuộc đọ sức này.
Trong khi đó, trận tuyển Việt Nam vs Thái Lan vào 20h ngày 10/9 tới không thay đổi kế hoạch, bởi thời điểm đó dự kiến bão số 3 đã tan.
Giải giao hữu quốc tế LPBank Cup 2024 diễn ra từ ngày 5/9 đến 10/9, với sự tham dự của các đội tuyển Nga, Thái Lan và chủ nhà Việt Nam. Ở trận ra quân, tuyển Việt Nam thua Nga 0-3. Thầy trò HLV Kim Sang Sik rút ra nhiều bài học, đang tích cực chuẩn bị cho trận giao hữu với "kình địch" Thái Lanvào ngày 10/9.
Về phía Thái Lan, HLV Masatada Ishii khẳng định ông sẽ trao cơ hội cho nhiều cầu thủ trẻ. Ở chuyến sang Việt Nam lần này, chiến lược gia người Nhật Bản triệu tập 22 cầu thủ, trong đó có tới 10 tân binh.
Xem LPBank Cup 2024, trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Nhận định U22 Việt Nam đấu U22 Uzbekistan: Thuốc thử liều cao
Sau trận thua U22 Trung Quốc ngày ra quân, U22 Việt Nam tiếp tục gặp thử thách lớn tại giải CFA Team China 2024 trước đối thủ mạnh U22 Uzbekistan, lúc 14h30 ngày 7/9.
Tôi vẫn chưa nói chuyện này cho cả hai bên gia đình biết, vẫn cố gắng duy trì sự bình thường nhưng trong tâm can đang hỗn loạn điên cuồng. (Ảnh minh họa)
Tôi không muốn nghe, không muốn tin, thậm chí còn bảo sẽ đi xét nghiệm ADN để chứng minh Huyền nói dối nhưng khi nhìn vào đôi mắt của đứa bé trai, tôi gần như linh cảm đây đúng là con của Tuấn. Đôi mắt, khuôn miệng ấy giống hệt trong bức ảnh Tuấn hồi bé mà trước đây anh đã cho tôi xem.
Ngay buổi tối hôm đó, tôi đã làm rõ trắng đen với chồng. Đau đớn gấp bội khi chồng tôi cúi đầu nhận lỗi, anh cầu xin tôi tha thứ và rộng lượng, nói rằng anh rất yêu tôi, không muốn cảnh gia đình ly tán. Nhưng tất cả những lời lẽ đó giờ đây đều vô nghĩa với tôi. Đầu óc lung bùng như muốn nổ tung, tôi đuổi Tuấn ra khỏi nhà và nói tôi muốn suy nghĩ một thời gian.
Tôi vẫn chưa nói chuyện này cho cả hai bên gia đình biết, vẫn cố gắng duy trì sự bình thường nhưng trong tâm can đang hỗn loạn điên cuồng. Tôi không biết phải làm gì bây giờ. Nếu ly dị, bé Yến sẽ trở thành một đứa trẻ không cha và rất có thể chồng tôi trong lúc chán ngán sẽ quay về với Huyền và đứa con trai.
Còn nếu tiếp tục, tôi sẽ phải giải quyết chuyện đứa con rơi của chồng thế nào? Tôi có đủ sức nuôi nấng nó mà không đau đớn, ghen ghét mỗi khi nhìn thấy nó? Tôi bế tắc và tuyệt vọng, giờ tôi phải làm sao?
(Theo Dân Việt)" width="175" height="115" alt="Bàng hoàng người tình của chồng ôm con tới xin vợ nhận nuôi" />
Bàng hoàng người tình của chồng ôm con tới xin vợ nhận nuôi
Có thể thấy, nhiều người tạm hoãn kế hoạch trở về thăm thầy cô, mái trường xưa vì những lý do khác nhau. Người thì bận công việc vì công ty đang phục hồi ở giai đoạn bình thường mới, người thì công tác xa, người lại đang theo đuổi ước mơ ở những chân trời xa xôi, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Nhưng chắc hẳn, mỗi người đều mong muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho người thầy, người cô.
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đẹp, mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc. Dành thời gian thăm thầy, thăm cô vào ngày 20/11 hàng năm là việc ai cũng muốn làm nhưng nhiều khi hoàn cảnh không cho phép. Trong thời đại 4.0, người học trò lại có nhiều cách thể hiện riêng, đôi khi là email, cuộc gọi video, đặt hoa tặng thầy dù không về tận nơi.
“Đã hơn 10 năm từ lúc kết thúc cấp ba, mình thường xuyên ở xa nên hàng năm chỉ có gửi hoa, gửi quà và gọi video cho cô. Hội bạn xưa thường trêu cả chục năm không thấy mặt ngày 20/11, mình cũng chạnh lòng nhưng không biết làm sao được. Quan trọng là tình cảm, thầy cô vẫn luôn trong tim mình”, anh C.T - nhân viên truyền thông tại TP.HCM cho hay.
Tri ân thầy cô với sim đuôi số “2011”
Hướng đến Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, đồng thời nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò, truyền cảm hứng về lòng biết ơn thầy cô, kết nối tình thầy và trò; nhà mạng Reddi (thuộc Công ty Mobicast - thành viên của Tập đoàn Masan) tổ chức chương trình “Reddi sóng khỏe - Thầy trò vui vẻ”, đấu giá 99 số điện thoại “055 9XX 2011”. Trong đó, 4 số cuối cùng “2011” tượng trưng cho Ngày nhà giáo Việt Nam để người tham gia đấu giá trân quý gửi tặng tới thầy cô của mình.
Theo đại diện Reddi, đây là chương trình phi lợi nhuận khi số tiền và sim điện thoại đấu giá thành công sẽ được nhà mạng chuyển đến những người thầy cô của người thắng đấu giá. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều khách hàng chia sẻ, 20/11 năm nay, họ sẽ chọn một số trong 99 số điện thoại với đuôi “2011” của Reddi làm quà tặng gửi đến thầy cô.
“Dẫu đi khắp bốn phương trời, cũng không quên lời thầy - mình dù ở xa nhưng vẫn vì những lời dặn của cô thầy, là kim chỉ nam để mình cố gắng nơi xứ người. Năm nay, mình đã tìm được món quà đặc biệt, một chương trình của nhà mạng mới Reddi với dải sim số ý nghĩa trong ngày 20/11”, một bạn trẻ đang làm việc tại Úc chia sẻ.
Với công nghệ ngày càng càng hiện đại, con người ngày càng tâm lý, số điện thoại đuôi “2011” từ Reddi sẽ không còn những con số khô khan, mà giống như một người đồng hành, nhắn nhủ hãy kết nối, về thăm thầy cô giáo đến nhiều thế hệ học trò.
Xem chi tiết chương trình đấu giá sim số ý nghĩa của nhà mạng Reddi nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại: https://reddiglobal.com/dau-gia-sim
Vĩnh Phú
" width="175" height="115" alt="20/11, tri ân thầy cô thật đặc biệt nhờ công nghệ 4.0" />
20/11, tri ân thầy cô thật đặc biệt nhờ công nghệ 4.0
Thông thường chiến thắng trong một cuộc tranh cãi không nằm ở chính cuộc cãi cọ mà là ở những hậu quả của nó sau này. Cô ấy sẽ không bao giờ có thể thắng trong cuộc đấu khẩu với bạn nếu bạn ngay lập tức thừa nhận những sai lầm của mình. Đừng có kiêu hãnh làm gì. Hãy làm ra vẻ như bạn bị tổn thương và mặc cho đối phương “nhảy chồm chồm” xung quanh bạn bao nhiêu cũng được. Đôi khi sự bất tỉnh vì cú ra đòn sẽ làm cho các quan tòa thấy thương hại và thông cảm. Và đến phần bỏ phiếu, chắc chắn bạn sẽ là người thắng cuộc.
Hãy thể hiện cảm xúc của mình
Có rất nhiều phụ nữ gây gổ, tranh cãi chỉ vì cảm xúc họ bị quá đầy. Đàn ông cũng vậy thôi. Vậy thì cứ để cho những gì chất chứa được tuôn ra. Từ thời còn bé, các các cậu con trai đã bị dạy dỗ rằng đàn ông thì phải kìm chế cảm xúc, có đau cũng không được nói ra. Hãy quên chuyện đó đi. Trong khi tranh cãi, bạn cũng cứ nói ra cảm xúc của mình khi phải nghe những lời ác độc, mỉa mai, coi thường của vợ. Đối với phụ nữ, một người đàn ông không ngại ngần thể hiện những tình cảm của mình ngay trong cuộc chiến ác liệt chính là người đàn ông tuyệt vời nhất. Như thế, bạn sẽ luôn là người chiến thắng.
(Theo Thanh Nhi/Phunuonline)" alt="6 “mánh” để thoát khỏi cuộc tranh cãi với vợ" width="90" height="59"/>
Hình dán minh họa hướng dẫn nam giới bằng tiếng Nhật và tiếng Anh nên ngồi khi sử dụng thiết bị.
Kể từ năm 2015, công ty bán lẻ Tech Tech có trụ sở tại Aichi đã bán miếng dán minh họa hướng dẫn nam giới ngồi xuống khi đi tiểu. Ngoài các hộ gia đình và nhà hàng, Tech Tech cho biết họ nhận được đơn đặt hàng từ những người đàn ông sống một mình.
Miếng dán cho thấy một nhân vật đang đứng và đi tiểu vào bồn cầu với một đường kẻ chéo qua nó (hàm ý không nên làm). Bên cạnh đó là một hình người ngồi trên toilet được chú thích bằng tiếng Anh có nội dung: “Mời bạn ngồi xuống”.
Nhà phân tích tiếp thị Yohei Harada cho biết, việc cha mẹ nâng cao nhận thức về vấn đề vệ sinh sẽ ảnh hưởng đến các bé trai ngay từ khi còn nhỏ, khiến trẻ có xu hướng ngồi xuống khi đi tiểu nhiều hơn.
Harada nói: “Thế hệ trẻ có mối quan hệ tốt với cha mẹ, vì vậy chúng có xu hướng lắng nghe nếu được yêu cầu giữ nhà vệ sinh sạch sẽ”. Ông cũng cho rằng thói quen sử dụng điện thoại nhiều có lẽ cũng có lợi trong trường hợp này. “Đối với những người trẻ không muốn rời xa chiếc điện thoại của mình, thì ngồi xuống bồn cầu mà vẫn có thể cầm điện thoại có lẽ sẽ thích thú hơn là đứng và phải rời bỏ chiếc điện thoại”.
Đăng Dương(Theo Japan Times)
Phía sau những ngôi nhà giá 11 triệu đồng ở Nhật
Nhiều ngôi nhà ở Nhật Bản chỉ được bán với giá khoảng 500 USD (khoảng 11,3 triệu đồng), nhưng trên thực tế mọi chuyện không đơn giản như bạn tưởng.
" alt="Vì sao đàn ông Nhật Bản thích đi tiểu ngồi" width="90" height="59"/>