Quốc hội đồng ý lập Quỹ Phòng thủ dân sự
Sáng 20/6,ốchộiđồngýlậpQuỹPhòngthủdânsự24h bongda với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Phòng thủ dân sự. Một trong những nội dung được nhiều ĐBQH quan tâm khi thảo luận về luật này đó là việc lập Quỹ Phòng thủ dân sự trước khi có thảm họa, sự cố.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Lê Tấn Tới cho biết, trên cơ sở ý kiến ĐBQH tại phiên thảo luận ngày 24/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xây dựng hai phương án để xin ý kiến ĐBQH.
Một là lập ngay Quỹ để kịp thời sử dụng trong tình trạng thảm họa, sự cố. Thứ hai là chỉ lập khi có tình huống khẩn cấp, do Thủ tướng quyết định.
Kết quả, 374/494 ĐBQH tham gia ý kiến, trong đó có 68,36% (255 ĐBQH) tán thành phương án 1.
Trên cơ sở đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy đại đa số ĐBQH đều đồng tình với việc có Quỹ Phòng thủ dân sự, do đó việc thành lập quỹ là cần thiết.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp thu, quy định nội dung của phương án 1. Theo đó, Quỹ Phòng thủ dân sự là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, được thành lập ở trung ương và cấp tỉnh để huy động nguồn lực xã hội, hỗ trợ hoạt động phòng thủ dân sự.
Quỹ Phòng thủ dân sự được sử dụng cứu trợ khẩn cấp về lương thực, nước uống, thuốc chữa bệnh và các nhu yếu phẩm thiết yếu; hỗ trợ tu sửa, làm nhà ở, cơ sở y tế, trường học tại địa điểm bị ảnh hưởng do sự cố, thảm họa gây ra.
Quỹ Phòng thủ dân sự được hình thành từ đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước; nguồn điều tiết từ các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có liên quan đến hoạt động ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
Nguyên tắc hoạt động của quỹ hỗ trợ cho các hoạt động phòng thủ dân sự mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư hoặc chưa đáp ứng yêu cầu; việc điều tiết giữa quỹ phòng thủ dân sự và các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách được thực hiện trong trường hợp cấp bách.
Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập, quản lý, sử dụng Quỹ Phòng thủ dân sự; việc điều tiết giữa Quỹ Phòng thủ dân sự và các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có liên quan đến hoạt động ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
Về cấp độ phòng thủ dân sự, có ý kiến đề nghị làm rõ về tính chất nghiêm trọng của tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh so với sự cố, thảm họa ở các cấp độ. Có ý kiến cho rằng các biện pháp phòng thủ dân sự trong tình trạng khẩn cấp và trong tình trạng chiến tranh, thiết quân luật là chưa phù hợp.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Lê Tấn Tới cho biết, tính chất nghiêm trọng của tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh đã được quy định trong Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp, Luật Quốc phòng. Do đó, các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này.
Luật Phòng thủ dân sự quy định các tiêu chí, căn cứ để xác định các cấp độ phòng thủ dân sự nhằm ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa, quy định các biện pháp áp dụng trong các trạng thái của xã hội (trong thời bình, tình trạng khẩn cấp và tình trạng chiến tranh) nhằm bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Các biện pháp quy định tại Luật này không thay thế cho các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh mà tạo nên tổng thể các biện pháp cần thiết để bảo vệ Nhân dân, nền kinh tế khi xảy ra thảm họa, sự cố. Trong tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh, tình trạng thiết quân luật vẫn cần thiết phải áp dụng các biện pháp phòng thủ dân sự theo quy định của Luật này để phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả của sự cố, thảm họa.
Luật quy định phòng thủ dân sự có 3 cấp độ. Trong đó, Chủ tịch UBND cấp huyện ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 1 trên địa bàn quản lý; Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 2 trên địa bàn quản lý; Thủ tướng ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 3.
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Đại tướng Phan Văn Giang: Xem xét mở rộng người thực hiện nghĩa vụ quân sự
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng cho biết sẽ nghiên cứu và đề nghị sửa Luật Nghĩa vụ quân sự, trong đó có thể tăng số lượng nhập ngũ nhưng giảm thời gian phục vụ.(责任编辑:Công nghệ)
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo America de Cali với Atletico Bucaramanga, 8h20 ngày 16/2: Không dễ cho chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo Club Tijuana vs Atlas, 10h00 ngày 25/11: Chủ nhà giành vé
- ·Rap Việt tập 2: Binz 'không thốt nên lời' với chàng trai đi chân đất đọc rap
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- ·Nhận định, soi kèo NK Rijeka vs NK Lokomotiva Zagreb, 21h00 ngày 17/2: Giữ vững ngôi đầu
- ·Những bản nhạc tình da diết của 'nữ hoàng phòng trà' Lệ Quyên
- ·Giọng ải giọng ai mùa 5 tập 7:Trường Giang giật mình vì Nhật Kim Anh thẳng thừng ‘quát’ Vũ Hà
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- ·200 cán bộ ngành TT và TT tham gia MV 'Ánh sao nơi đầu tuyến'
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Học trò Lam Trường không sợ bị lép vế khi song ca cùng Erik
- ·Nhận định, soi kèo FC Rapid với Hermannstadt, 01h00 ngày 17/2: Tiếp mạch thăng hoa
- ·Văn Mai Hương ra MV 'Đốt'
- ·Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- ·Những bài hát tình yêu hay nhất của Mỹ Tâm
- ·'Nhà hát online' trên thế giới có gì đặc biệt?
- ·Hồ Quỳnh Hương trở lại sau thời gian ở ẩn
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Tài tử Lê Minh viết bài hát, làm MV tặng con gái 2 tuổi ở tuổi 53