Bé Hà Minh Quân đã được phẫu thuật
Không được may mắn như những đứa trẻ khác,éHàMinhQuânđãđượcphẫuthuậchelsea bé Hà Minh Quân (người dân tộc Trin, sinh năm 2017 tại thôn Bố Lang, xã Sơn Thái, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa) sinh ra đã không có hậu môn. Bác sĩ từng phẫu thuật mở hậu môn tạm để khi đủ điều kiện sẽ tạo hình hậu môn cho bé. Tuy nhiên, người mẹ nghèo làm mãi vẫn không có tiền đưa con đi bệnh viện. Nguy cơ viêm nhiễm, ảnh hưởng tới sức khỏe của bé luôn rình rập. Một mạnh thường quân chứng kiến hoàn cảnh gia đình đã đưa bé tới bệnh viện. Để được điều trị, bé Hà Minh Quân vẫn cần lắm sự chia sẻ của cộng đồng, bởi khi đến bệnh viện, trong người chị Cà Dách, mẹ bé chẳng có đồng nào. Hỏi gì chị cũng lắc đầu bảo "không biết, không có". May mắn đã mỉm cười khi một hoa hậu biết được đã quyết định tặng bé 50 triệu đồng. Ngay sau đó, bé Hà Minh Quân đã được phẫu thuật. Hôm nay tình trạng của bé đã khá hơn nhiều, có thể đi tiêu một phần qua hậu môn mới”. Đang ăn dở chiếc bánh mì vừa xin được, thấy chúng tôi, chị Cà Dách gọi với theo, vui mừng thông báo: “Quân được mổ rồi, vẫn đang được theo dõi trong phòng cấp cứu. Bé đã ổn hơn hằng ngày vẫn phải nong tạo hình hậu môn". Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc, bé Hà Minh Quân sẽ nhanh chóng hồi phục được xuất viện về nhà. Đức Toàn Sinh ra không có hậu môn, bác sĩ phải đặt hậu môn tạm cho bé Hà Minh Quân, chờ ngày phẫu thuật. Thế nhưng mẹ em quá nghèo, việc lo cho con đang là điều không thể..Bé Hà Minh Quân đã đủ tiền phẫu thuật. Bé Quân trước khi được phẫu thuật tạo hình hậu môn. Nỗi nhọc nhằn của người mẹ dân tộc nuôi con không có hậu môn
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡ
-
Một bộ mặt hoàn toàn khác của Thái Lan so với trận mở màn thắng Đông Timor chật vật. Sự hiện diện của Theerathon và Chanathip, cùng những điều chỉnh mà HLV Mano Polking thực hiệp giúp "Voi chiến" thi đấu tốt hơn. Đầu trận, Thái Lan thực tế vẫn còn nhiều vấn đề khi Myanmar đá áp sát và phòng ngự số đông. Chanathip, trong lần đầu tiên làm đội trưởng, có những pha xử lý cá nhân.
Dangda bùng nổ với cú đúp, Thái Lan thắng đậm Myanmar Sự khác biệt đến từ pha xử lý rồi dứt điểm từ ngoài vòng cấm của Teerasil Dangda. Bàn thắng ở phút 23 của anh giúp Thái Lan cải thiện được lối chơi và tinh thần.
Đầu hiệp hai, vũ khí sút xa của Thanawat giúp Thái Lan có được tình huống phạt đền đầu hiệp hai. Dangda dứt điểm thành công từ 11 m, ghi bàn thứ 17 trong lịch sử AFF Cup, cân bằng kỷ lục của Noh Alam Shah (Singapore).
Nửa cuối trận đấu là thế trận sôi động. Myanmar có hai pha bóng trúng cột dọc và khung thành Thái Lan.
Ngược lại, phía bên kia hai cầu thủ dự bị Worachit và Supachok lần lượt lập công ấn định chiến thắng 4-0 cho Thái Lan. Đội quân của ông Mano Polking cũng vượt qua Singapore để dẫn đầu bảng A.
Đội hình xuất phát:
Thái Lan (4-3-3): Chatchai; Narubadin, Manuel Bihr, Kaman, Theerathon; Thanawat, Phitiwat, Sarach Yooyen; Chanathip, Dangda, Supachai.
Myanmar (4-1-4-1): Myo Min Latt; David Htan, Win Kyaw Moe, Hein Phyo Win, Suan Lam Mang; Hlaing Bo Bo; Hein Htet Aung, Maung Maung Lwin, Lwin Moe Aung, Maung Maung Win; Than Paing.
" alt="Kết quả Thái Lan vs Myanmar: Teerasil Dangda bùng nổ">AFF Cup 2020Bảng A # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Thái Lan 2 2 0 0 6 0 6 6 2 Singapore 2 2 0 0 5 1 4 6 3 Philippines 2 1 0 1 8 2 6 3 4 Myanmar 3 1 0 2 2 6 -4 3 5 Timor-Leste 3 0 0 3 0 11 -11 0 Kết quả Thái Lan vs Myanmar: Teerasil Dangda bùng nổ
-
Tuyển Việt Nam nhận thưởng nóng của CLB Bắc Ninh. Ảnh: VFF Trước đó, VFF cũng thưởng nóng tuyển Việt Nam 800 triệu đồng sau khi đánh bại Philippines. Như vậy, thầy trò HLV Kim Sang Sik nhận được tổng số 1,3 tỷ đồng tiền thưởng đến thời điểm này.
Với 3 điểm trọn vẹn giành được trước Philippines, trong khi Indonesia thúc thủ trước Iraq, tuyển Việt Nam thắp lên hi vọng đi tiếp tại vòng loại thứ 2 World Cup 2026.
Tiến Linh cùng các đồng đội cần thắng Iraq, trong khi Indonesia không có được 3 điểm trước Philippines ở lượt trận cuối, sẽ giành vé vào vòng loại thứ 3 World Cup 2026.
Tuyển Việt Nam lên đường sang Iraq vào rạng sáng ngày 8/6. Đội nối chuyến tại Doha (Qatar) và hạ cánh ở sân bay Basrah (Iraq) vào 10h00 cùng ngày theo giờ địa phương.
Trận đấu giữa tuyển Việt Nam vs Iraq diễn ra vào lúc 21h00 ngày 11/6 giờ địa phương (1h00 ngày 12/6 theo giờ Việt Nam).
HLV Kim Sang Sik chốt danh sách tuyển Việt Nam đấu Iraq
Sau trận thắng Philippines, HLV Kim Sang Sik chốt danh sách tuyển Việt Nam chuẩn bị cho trận làm khách trên sân của Iraq ngày 11/6." alt="Đội bóng của HLV Park Hang Seo thưởng tuyển Việt Nam nửa tỷ đồng">Đội bóng của HLV Park Hang Seo thưởng tuyển Việt Nam nửa tỷ đồng
-
Theo lịch đã công bố, ông Trump và ông Biden sẽ tham gia tổng cộng 3 cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình trước ngày bỏ phiếu quốc gia 3/11. Ủy ban Tranh biện Tổng thống Mỹ cho hay, các sự kiện sẽ lần lượt diễn ra ở Cleveland, bang Ohio vào ngày 29/9 (giờ Mỹ); ở Miami, bang Florida ngày 15/10 và ở Nashville, bang Tennessee ngày 22/10. Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) sẽ có cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình với đối thủ Joe Biden tại Cleveland vào ngày 29/9. Ảnh: Nikkei Dư luận đang ngóng chờ màn thể hiện của hai chính khách này trong trận "so găng" đầu tiên ở Cleveland, sự kiện được tin có thể ảnh hưởng lớn đến cơ hội thắng cử năm nay của họ.
Nội dung tranh luận
Chris Wallace, biên tập viên chương trình tin tức Fox News Sunday, người đóng vai trò dẫn dắt cuộc tranh luận đầu tiên giữa ông Trump và ông Biden đã lựa chọn 6 chủ đề cho trận so găng này, bao gồm hồ sơ của hai chính khách, tòa án tối cao, kinh tế, đại dịch Covid-19, vấn đề chủng tộc và bạo lực ở các thành phố cũng như tính toàn vẹn của bầu cử.
Sputnik trích dẫn lời Eric S. Heberlig, giáo sư khoa học chính trị thuộc Đại học Bắc Carolina nhận định, sự kiện diễn ra trong bối cảnh rất đặc biệt. Thứ nhất, Tổng thống Trump đang tạm thua đối thủ về tỉ lệ ủng hộ của cử tri trong các cuộc thăm dò dư luận mới nhất, nên ông cần thể hiện tốt trong các cuộc tranh luận để thay đổi động lực của chiến dịch vận động tranh cử.
Thứ hai, vì là đương kim lãnh đạo chính phủ, nên ông Trump dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều câu chất vấn về thành tựu cũng như các quyết định trên cương vị điều hành đất nước, đồng nghĩa với việc ông Biden có cơ hội tấn công còn ông Trump phải sẵn sàng ở thế phòng thủ và biện hộ.
Thứ ba, mặc dù ông Trump đã cố gắng khắc họa ông Biden là người già cả, không đủ minh mẫn để lãnh đạo Nhà Trắng, nhưng nếu gương mặt đại diện đảng Dân chủ thể hiện mọi chuyện với ông vẫn ổn, mọi người có thể kết luận rằng ông đã chiến thắng trong cuộc tranh luận vì đã vượt được kỳ vọng, ngay cả khi màn thể hiện đó không đặc biệt ấn tượng.
Theo chuyên gia phân tích chính trị Scott Bennett, ông Trump nhiều khả năng sẽ "dẫn dắt nhịp độ và chiều sâu của cuộc tranh luận". Ông Bennett cho rằng, lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm không chỉ quen với bối cảnh xung đột vào thời điểm này, mà còn có thể biến nó thành lợi thế. Ngược lại, ông Biden có thể chứng tỏ bản thân không thể chống chịu được xung đột hay sự giám sát và có khả năng trở nên "bối rối, phòng thủ và thù địch trong lúc tranh luận”.
"Ông Trump sẽ cố gắng chĩa búa rìu công kích vào tuổi tác và tính cách của ông Biden như từng làm với bà Hillary Clinton hồi năm 2016. Ông Trump cũng sẽ tìm cách hướng cuộc tranh luận tránh xa khỏi chủ đề đại dịch, điều ông được cho là làm không tốt theo kết quả khảo sát dư luận", David Schultz, giáo sư chính trị học tại Đại học Hamline bình luận.
Giáo sư Schultz tin rằng, ông Trump sẽ tận dụng cơ hội để gắn đối thủ với làn sóng biểu tình bạo lực khắp toàn quốc nhằm đòi công bằng sắc tộc sau cái chết của công dân Mỹ gốc Phi George Floyd trong tay cảnh sát da trắng hồi tháng 5. Về tòa án tối cao, ông Trump dự kiến sẽ tìm mọi cách kêu gọi thêm sự hậu thuẫn của người ủng hộ đối với quyết định chọn một thẩm phán bảo thủ thay thế nữ thẩm phán lừng danh Ruth Bader Ginsburg qua đời mới đây.
Học giả Schultz cho rằng, để thắng ông Trump, ông Biden "trước tiên cần phải chứng minh rằng ông ấy sẵn sàng cho trọng trách" và "bơm thêm hứng thú vào chiến dịch vận động tranh cử nhàm chán và mờ nhạt của mình". Cựu phó Tổng thống nhiều khả năng sẽ nhắm công kích ông Trump về cách ứng phó đại dịch Covid-19, nền kinh tế đang suy yếu, quyền nạo phá thai và vấn đề chăm sóc y tế để giành được sự ủng hộ của các cử tri tại những bang còn đang do dự.
Tầm quan trọng của trận so găng đầu tiên
Rất nhiều tranh cãi đã nổ ra xung quanh sự kiện sắp tới, khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tuyên bố hồi tháng 8 rằng, bà không nghĩ nên có bất kỳ cuộc tranh luận nào giữa hai ứng viên tổng thống. Tuyên bố từng làm dấy lên nhiều đồn đoán về tình hình sức khỏe của ông Biden.
Mặc dù nhóm vận động tranh cử của ông Biden nhiều lần khẳng định cựu Phó tổng thống sẽ chấp nhận mọi cuộc tranh luận do Ủy ban Tranh biện tổng thống lên lịch, nhưng xuất hiện trên chương trình This Morning của kênh CBS hôm 25/9 vừa qua, bà Pelosi vẫn nhất quyết phản đối các sự kiện như vậy với lí do "ông Trump sẽ không nói sự thật".
Tuy nhiên, các học giả như chuyên gia phân tích Bennett đánh giá, dư luận luôn chờ đợi những cuộc tranh luận trực tiếp giữa các ứng viên tổng thống, đặc biệt là trận so găng đầu tiên để "chốt" gương mặt họ sẽ chọn bỏ phiếu ủng hộ làm lãnh đạo đất nước trong 4 năm tiếp theo.
Cùng quan điểm, giáo sư Schultz cho rằng, cuộc tranh luận Trump - Biden đầu tiên vào ngày 29/9 có thể thu hút lượng khán giả theo dõi lớn hơn nhiều so với trận so găng Clinton - Trump cách đây 4 năm và có thể quyết định kết quả cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay. Ông Schultz tin, khán giả Mỹ sẽ chú ý tới cả những chi tiết nhỏ nhất của cuộc tranh luận cũng như các phát biểu "sảy miệng" hay sai lầm của hai ứng viên.
Tuy nhiên, theo một số nhà quan sát khác, các trận so găng trực tiếp chủ yếu chỉ tác động đến những cử tri độc lập, vẫn còn do dự. Lí do vì đa số các cử tri Cộng hòa hay Dân chủ đến thời điểm này đã có quyết định về ứng viên họ ủng hộ.
Có thể thay đổi cơ hội thắng cử?
"Trong 60 năm qua, các cuộc tranh luận giữa những ứng viên tổng thống đã trở thành những sự kiện chính trị quan trọng trong bầu cử Mỹ. Cuộc tranh luận Nixon - Kennedy nổi tiếng năm 1960 đã mở ra kỷ nguyên truyền hình của nền chính trị Mỹ", học giả Schultz nói. Ông nhấn mạnh rằng, các sự kiện tranh luận trực tiếp như vậy thường tạo ra những phát biểu, hình ảnh trực quan hoặc cảnh tượng đáng nhớ, có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử.
Đến nay, nhiều nhà quan sát vẫn cho rằng, trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1960, Richard Nixon đã thất bại trước đối thủ Dân chủ John Kennedy, một phần vì ông Kennedy có màn thể hiện tốt hơn trong các trận so găng trên truyền hình. Trong khi đó, ông Nixon, do mới ra viện và không trang điểm khi lên hình nên trông nhợt nhạt và đổ mồ hồi thấy rõ trong lúc tranh luận với đối thủ, dù nhiều người nghĩ cách lập luận của ông khá tốt.
Tương tự, trong cuộc tranh luận trực tiếp giữa Jimmy Carter và Ronald Reagan năm 1980, ông Reagan được tin đã ghi điểm trước đương kim tổng thống nhờ hỏi công chúng Mỹ rằng liệu họ có khấm khá hơn thời điểm cách đó 4 năm hay không, gợi nhắc tình trạng ảm đạm của nền kinh tế vào thời điểm hiện tại. Và đây được coi là một bước ngoặt góp phần đem lại chiến thắng trong bầu cử năm đó cho ông Reagan.
Giáo sư Schultz cũng đề cập đến sự kiện năm 1992, khi Tổng thống George H.W Bush không thể mô tả các vấn đề trong nền kinh tế ảnh hưởng đến cá nhân ông như thế nào và sau đó nhìn đồng hồ giữa cuộc tranh luận trực tiếp trước bỏ phiếu với đối thủ Bill Clinton. Theo ông Schultz, hình ảnh đó đã vẽ nên bức tranh của một lãnh đạo Nhà Trắng xa rời thực tế, không còn gắn kết với người dân Mỹ.
Mặc dù không thể chứng minh bất kỳ khoảnh khắc nào như vậy đã thay đổi quỹ đạo của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, nhưng chúng chắc chắn là những hình ảnh ấn tượng, có thể phần nào tác động đến suy nghĩ của các cử tri khi họ đi bỏ phiếu.
Tuấn Anh
Đọ sức mạnh Trump - Biden trong chặng đua nước rút vào Nhà Trắng
Cách đây 4 năm, ông Donald Trump đã có một tuần tồi tệ trong các cuộc thăm dò dư luận.
" alt="Trận 'so găng' đầu tiên Trump">Trận 'so găng' đầu tiên Trump
-
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
-
Khác với người tiền nhiệm Troussier liên tục xới tung đội hình, thử nghiệm nhiều vị trí và sẵn sàng cho các trụ cột ngồi dự bị, HLV Kim Sang Sik lại dùng những cầu thủ có nhiều kinh nghiệm, phong độ tốt nhất và phải phù hợp với lối chơi mà ông đang xây dựng.
Đó là lý do mà ông Kim triệu tập danh sách tuyển Việt Nam không có một gương mặt nào mới toanh. Tất cả 27 cầu thủ lên ĐTQG lần này đều từng góp mặt trong các đợt tập trung trước đây.
Thực tế, nếu có nhiều thời gian, HLV Kim Sang Sik sẽ lựa chọn một vài nhân tố mới, nhưng chỉ với 5 ngày vừa tập hồi phục sau 1 tháng cày ải 5-6 trận ở V-League 2023/24, vừa có sự kết nối với HLV trưởng, BHL, vừa ăn ý với nhau, nắm được triết lý mới... thì quyết định sử dụng những con người cũ của ông thầy người Hàn Quốc có lẽ là hợp lý.
Lúc này, nhiều người quan tâm là với vài ngày tập luyện như vậy, bộ khung tuyển Việt Nam được HLV Kim Sang Sik phác thảo như thế nào?
Ở khung gỗ, gần như chắc chắn là cuộc cạnh tranh của Đặng Văn Lâm và Nguyễn Filip, còn Đình Triệu là thủ môn dự bị thứ 3, Quan Văn Chuẩn có thể bị loại trong danh sách cuối cùng.
Hàng hậu vệ là nơi được HLV Kim Sang Sik quan tâm nhất bởi phong cách của HLV này là sự an toàn, chắc chắn giống như ông Park Hang Seo. Những cái tên đang có phong độ tốt và hiểu nhau như Bùi Tiến Dũng, Thanh Bình, Bùi Hoàng Việt Anh, Hồ Tấn Tài, Phan Tuấn Tài...
Ở hàng công, 4 cầu thủ trung tâm có thể xoay quanh Tuấn Anh, Hùng Dũng, Hoàng Đức, Đức Chiến. Quang Hải nhiều khả năng được trả về vị trí hộ công, Tuấn Hải và Văn Toàn đá tiền đạo cánh, Tiến Linh trung phong.
Khác với những người tiền nhiệm, HLV Kim Sang Sik có thể sử dụng sơ đồ 4-3-3. Về lối chơi, HLV Kim có thể kết hợp phong cách chắc chắn, thực dụng của ông Park Hang Seo cùng với sự chủ động, kiểm soát thời Troussier, để tạo nên một đội tuyển có tính kế thừa nhưng cũng cũng có màu sắc mới.
Khung thành tuyển Việt Nam: Từ chắc chắn tới thấp thỏm
HLV Kim Sang Sik có lý do phải lo lắng với các thủ môn của tuyển Việt Nam cho trận đấu gặp Philippines tại vòng loại World Cup 2026, bất chấp trước đó là nơi an tâm bậc nhất." alt="Bộ khung tối ưu của HLV Kim Sang Sik ở tuyển Việt Nam">Bộ khung tối ưu của HLV Kim Sang Sik ở tuyển Việt Nam
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Kết quả bóng đá Đức 6
- Tổng thống Philippines hôn môi phụ nữ lạ
- Pep Guardiola xác nhận 1 trụ cột Man City chưa thể ra sân
- Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Hạ Alcaraz, Djokovic vào chung kết Roland Garros 2023
- U19 Việt Nam tới Trung Quốc, sẵn sàng cho giải Tứ hùng
- Thái Lan lo khó vô địch AFF Cup 2020
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- Tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam thắng dễ trận ra quân ASIAD 19
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- Soi kèo phạt góc Kashiwa Reysol vs Consadole Sapporo, 17h00 ngày 3/6
- Vụ cô giáo rơi xuống vực khi đến trường: Thư chia buồn của Bộ trưởng GD
- MU sẽ nổ thêm 2 hợp đồng ở chuyển nhượng hè 2024
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- MU nhận tin dữ Luke Shaw trước ngày khai màn Ngoại hạng Anh
- Soi kèo phạt góc Varbergs BoIS vs Hacken, 00h00 ngày 6/6
- Phần Lan tịch thu tài sản trị giá hàng chục triệu USD của Nga
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Danh sách tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik hãy lựa chọn sáng suốt
- Mbappe tươi rói hội quân Real Madrid, hăng say tập gần 2 tiếng
- Kết quả bóng đá nữ Đức 1
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Iran cắt cụt ngón tay của 2 tên trộm trong lần hiếm hoi áp dụng luật Sharia
- Hệ thống Versailles – Washington tan vỡ như thế nào?
- HLV Philippines tuyên bố cứng trước trận gặp tuyển Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- kết quả bóng đá nữ Hà Nội I vs Thái Nguyên, Than KSVN vs TP.HCM II
- Kinh hãi đỉa ngoe nguẩy trong bình nước ở trường mầm non Quảng Bình
- Tin chuyển nhượng 12/6: MU dọa bán Jadon Sancho, Real chọc tức PSG
- 搜索
-
- 友情链接
-