Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng

Thời sự 2025-03-30 08:45:58 81
ậnđịnhsoikèoMOIKBakuvsDifaiAgsuhngàyGiacốthứhạkq quan vot   Pha lê - 27/03/2025 09:02  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/13c495677.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp

Câu chuyện thuyết phục cho mở Internet ở Việt Nam là câu chuyện dài, để thuyết phục mở Internet ông đã phải tín chấp “chiếc ghế” của mình để làm tin?

Vào những giờ chót thuyết phục cho mở Internet ở cấp cao nhất là thường vụ Bộ Chính trị và Thủ tướng đã đặt ra câu hỏi nếu mở Internet ra có chặn được hết những thông tin độc hại trên Internet hay không? Chúng tôi gồm tôi làm Tổng cục trưởng Tổng Cục Bưu điện, anh Khánh Toàn Thứ trưởng Bộ Công An, anh Chu Hảo, Thứ trưởng Bộ KHCN đã báo cáo trong cuộc họp với Thường trực Bộ Chính trị. Anh Khánh Toàn lúc đó có nói về văn bản rất chặt chẽ. Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu hỏi tiếp nhưng trên thực tế thì sao? Lúc đó tôi đứng lên báo cáo đã có văn bản và thông tư liên tịch giữa các bộ như Tổng cục Bưu điện, Bộ Công An và Bộ Văn hoá Thông tin rất chặt chẽ, nhưng trong triển khai do điều kiện kỹ thuật nghiệp vụ không thể nào chặn được hết. Tuy nhiên, chúng ta sẽ hạn chế được đến mức thấp nhất các thông tin độc hại của Internet. Sau đó thường trực Bộ Chính trị đã đồng ý cho mở Internet và chúng tôi sang thuyết phục Chính phủ. Cả 4 anh em chúng tôi đến nhà riêng Thủ tướng Phan Văn Khải và Thủ tướng đã đồng ý cho mở Internet.. Tuy nhiên, khi chúng tôi ra về thì Thủ tướng có vỗ vai tôi nói “các cậu làm thế nào thì làm nhưng để đến khi phải đóng lại thì không biết phải nói ra sao với thế giới”.

Thời đó, lãnh đạo cấp cao nhất của đất nước quyết định không phải là do những chuyện chúng tôi trình bầy, những lý luận về tình hình trong nước và quốc tế và biện pháp ngăn chặn độc hại của Internet mà yếu tố quan trọng là niềm tin vào những người thực thi chủ trương của mình như chúng tôi. Tôi cũng có may mắn là có sự tin cậy nên đã dám nói một cách mạnh mẽ và tự tin để thuyết phục mở Internet mà không sợ có sự hiểu lầm. Tôi thấm nhuần câu nói của Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt nói là “nếu làm việc mà cứ cúi nhìn vào “chân ghế” thì chẳng làm được việc gì cả” bởi lúc đó chúng tôi cũng xác định, nếu mở Internet mà có việc gì xảy ra thì sẽ phải là người lãnh trách nhiệm và chúng tôi sẵn sàng chấp nhận những trách nhiệm này.

Lúc đó ông “tín chấp” để thuyết phục cho mở Internet nhưng đã có lúc nào ông lo lắng yếu tố rủi ro khi mở ra dịch vụ này hay không?

Thực ra chúng ta quen điều hành theo kiểu tất cả đồng ý thì mới quyết, nhưng người lãnh đạo thì chỉ cần 50 – 60% đúng là phải quyết, chứ để mọi người nhất trí thì mới quyết thì không cần đến lãnh đạo nữa. Cho nên bất cứ một quyết định gì cũng phải chấp nhận độ rủi ro của nó. Lúc đó về mặt cá nhân tôi không có gì phải lo lắng cả. Nhưng tôi có lo những ảnh hưởng của Internet không tốt đối với xã hội mà mình chưa thể lường trước hết được.

Khi ông “tín chấp” để mở Internet thì lúc đó ông tin vào “bức tường lửa” chặn các thông tin độc hai bao nhiêu phần trăm và tin vào người sử dụng lúc đó bao nhiêu phần trăm? Thời đó, chuyện bức tường lửa có là động tác tâm lý để các ông thuyết phục mở Internet?

Lúc đó tôi đã phát biểu trên báo chí là về mặt kỹ thuật nghiệp vụ thì Bức tường lửa không phải là mục đích chính của quản lý và chúng tôi không ảo tưởng rằng có thể ngăn chặn được các thông tin độc hại. Nhưng lúc đó nhiều người vẫn nghĩ là Bức tường lửa có thể ngăn chặn những thông tin độc hại. Trước khi các doanh nghiệp chính thức cung cấp dịch vụ Internet ra xã hội thì đã có đoàn đi kiểm tra hệ số an toàn an ninh mạng trước khi cung cấp.

Chúng tôi không sử dụng Bức tường lửa như là tấm bình phong phóng đại tô mầu để thuyết phục mở Internet. Lúc đó tôi đã phát biểu muốn quản lý Internet, ngăn chặn những thông tin độc hại và phát huy tác dụng của Internet phải có 3 yếu tố. Thứ nhất là yếu tố kỹ thuật là Bức tường lửa và các phần mềm. Thứ hai, phải quản lý bằng hành chính thông qua các văn bản thể lệ nghiệp vụ khai thác. Nhưng quan trọng nhất là vấn đề dân trí.  

Thưa ông thời kỳ đó, lợi ích do Internet đem lại vẫn còn mơ hồ với nhiều nhà lãnh đạo. Vậy lúc đó ông thuyết phục mở như thế nào?

">

Ông Mai Liêm Trực đã thế chấp 'ghế' Tổng cục trưởng để thuyết phục mở Internet như thế nào?

Hôm nay, ngày 18/11/2017, vòng chung khảo cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin (ATTT) 2017” đã được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) phối hợp với Cục CNTT - Bộ GD&ĐT tổ chức tại TP.Đà Nẵng.

Năm 2017 là năm thứ mười cuộc thi “Sinh viên với ATTT” được tổ chức tại Việt Nam và là năm thứ tư được công nhận là cuộc thi cấp quốc gia.

Vòng chung kết cuộc thi có sự góp mặt của 10 đội thi xuất sắc nhất vòng thi Sơ khảo diễn ra tại 3 miền Bắc - Trung - Nam vào ngày 4/11, gồm có: N/A - ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội; UIT-r3s0L - ĐH CNTT, ĐH Quốc gia TP.HCM; BIGGEAR_BK - ĐH Bách khoa Hà Nội; Emgai’s rain - Học viện An ninh Nhân dân; Bl4ckH0l3 - Học viện Kỹ thuật Mật mã; zono@UIT - ĐH CNTT TP.HCM; J0k3r - Học viện Kỹ thuật Quân sự; PTIT Bobo - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; ISIT-DTU 1 và Buf-DTU 2 cùng đến từ ĐH Duy Tân.

Trong vòng thi chung khảo Sinh viên với ATTT năm nay, cũng như các năm trước, 10 đội thi theo hình thức đối kháng: tấn công và phòng thủ trực tiếp (Attack And Defence), trong thời gian 8 tiếng.

Ban tổ chức cho biết, các bài thi sẽ được mô phỏng dưới dạng một cuộc chiến tranh không gian. Trong đó, máy chủ của hệ thống sẽ đóng vai trò là tàu mẹ, là nơi cung cấp các dịch vụ có lỗi (daemon), các thử thách jeopardy và vũ khí. Mỗi đội chơi sẽ đóng vai là một tàu chiến để lưu trữ các thông tin bao gồm các thử thách đã giải, điểm số, tốc độ tăng điểm và các hiệu ứng hiện đang tồn tại trên đội chơi đó và quan sát tàu chiến của các đội chơi khác. Các đội chơi liên lạc với tàu mẹ để nhận thông tin về các thử thách và gửi kết quả. Các thử thách xoay quanh các nội dung: điều tra số, khai thác lỗ hổng phần mềm, dịch ngược… Khi các đội chơi giải thành công các thử thách sẽ thu được vũ khí, để có thể dùng để tấn công các đội khác, tạo hiệu ứng giảm tốc độ tăng điểm của các đội khác.

Cũng theo Ban tổ chức, khi một đội giải được 1 bài (trong nhánh jeopardy Prob), đội đó sẽ có một món vũ khí tương ứng, có thể dùng để tấn công đội khác. Đội bị tấn công sẽ bị trừ điểm ở vòng kế tiếp. Mỗi vòng tính điểm diễn ra sau mỗi 10 phút và tổng thời gian cuộc thi là 8 tiếng tương ứng với 48 vòng tính điểm.

">

Sinh viên Đại học CNTT TP.HCM giành ngôi Vô địch “Sinh viên với An toàn thông tin  2017”

Sau khi vinh danh iPhone X là một trong 25 phát minh xuất sắc nhất năm 2017, tạp chí Time đã có cuộc phỏng vấn riêng về mẫu điện thoại flagship này với ông Ive và Dan Riccio, trưởng bộ phận kỹ thuật phần cứng của Apple.

Tại cuộc phỏng vấn, ông Riccio bày tỏ tin tưởng rằng, iPhone X đã mở đường cho 10 năm phát triển tiếp theo của smartphone với thiết kế cách tân, mang tính đột phá gồm màn hình gần như không mép viền, nút Home biến mất và các camera tân tiến phục vụ việc nhận diện mặt và tăng cường thực tại ảo (AR).

"Đã có các vấn đề phức tạp lạ thường, đòi hỏi chúng tôi phải giải quyết ngay. Chú ý đến những gì từng diễn ra trước đây thực sự giúp bạn có niềm tin rằng bạn sẽ tìm ra một giải pháp", ông Ive tiết lộ.

Theo chuyên gia thiết kế hàng đầu của Apple, những gì từng xảy ra bao gồm cả việc Apple loại bỏ jack cắm tai nghe 3,5mm truyền thống ở iPhone 7 hồi năm ngoái, chia tay ổ đĩa gắn sẵn ở MacBook Pro sau năm 2012 và "hô biến" ổ đọc đĩa mềm ở iMac G3 vào năm 1998.

"Tôi thực sự nghĩ con đường duy trì các tính năng từng tỏ ra hiệu quả, con đường duy trì những tính năng đó bằng mọi giá là con đường dẫn tới thất bại. Nói một cách ngắn gọn, đó là con đường tạo cảm giác ít rủi ro hơn và an toàn hơn", ông Ive nói.

Ông Ive thừa nhận việc Apple phải từ bỏ một tính năng hay công nghệ khi hãng tin "còn có cách thức tốt hơn" luôn không dễ dàng. Điều này thể hiện rất rõ khi công ty từng bị nhiều khách hàng chỉ trích vì loại bỏ jack cắm tai nghe ỏ iPhone năm 2016. Ngay cả các đối thủ của hãng như Google và Samsung cũng sử dụng điều này để chế nhạo Apple.

Tuy nhiên, sau một thời gian, nhiều khách hàng thường học cách thích nghi. Google thậm chí cũng loại bỏ jack cắm tai nghe ở dòng điện thoại flagship Google Pixel 2 của hãng năm nay.

Về iPhone X, mẫu iPhone đắt nhất từ trước tới nay với giá khởi điểm cao ngất ngưởng từ 999 USD ở Mỹ, ông Ive giải thích, đây là "hậu quả kinh tế của việc tích hợp các sức mạnh xử lý vào một thiết bị nhỏ gọn đến như vậy".

"Mục tiêu của chúng tôi luôn là cung cấp những gì chúng tôi cho là sản phẩm tốt nhất có thể, chứ không phải là giá thấp nhất", ông Riccio nói thêm.

Bất chấp giá bán cao kỷ lục, iPhone X dường như vẫn rất "hút khách" với doanh số bán ra đợt đầu thành công vượt mức trông đợi. Những khách hàng đặt mua smartphone này hiện vẫn phải chờ 2 - 3 tuần mới được nhận máy. Apple được dự đoán có thể đạt doanh thu kỷ lục trong quý này.

Tuấn Anh(theo BGR)

iPhone X lọt tốp 25 phát minh xuất sắc nhất 2017

iPhone X lọt tốp 25 phát minh xuất sắc nhất 2017

Tạp chí Time vừa công bố danh sách "25 phát minh xuất sắc nhất năm 2017", trong đó có tên iPhone X, mẫu điện thoại flagship đang gây sốt trên khắp thế giới của Apple.

">

Chuyên gia hàng đầu Apple tiết lộ lí do iPhone X giá cao ngất ngưởng

Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin

Play">

Xem cua 'khổng lồ' xé xác chim biển trong đêm

Phiên bản chính thức của phần mềm NukeViet eGovernment có những gì?

Sau hơn 1 năm phát triển, NukeViet đã hoàn thiện bản dành riêng cho cơ quan nhà nước và chính quyền địa phương với tên gọi NukeViet eGovernment. Qua 2 phiên bản đầu tiên được phát hành thử nghiệm hồi cuối tháng 8/2017, nhóm phát triển cho biết NukeViet eGovernment đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các cơ quan nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp thành viên.

Sau khi tiếp thu và điều chỉnh lại theo những ý kiến đóng góp của các đơn vị sử dụng, NukeViet eGovernment đã được phát hành thêm 2 phiên bản thử nghiệm vào tháng 10/2017, trước khi cho ra mắt phiên bản chính thức NukeViet eGovernment 1.0 vào ngày 17/11 vừa qua.

NukeViet eGovernment là bản NukeViet dùng cho cơ quan nhà nước, được phát hành theo giấy phép nguồn mở quốc tế GNU/GPL. Phiên bản NukeViet eGovernment 1.0 (có mã số phiên bản đầy đủ là 1.0.05) được xây dựng dựa trên phần mềm NukeViet CMS - phần mềm từng nhận giải thưởng Nhân tài Đất Việt năm 2011, cùng với các thành phần chức năng thiết yếu được phát triển riêng cho các cơ quan nhà nước, sau đó được đóng gói hoàn thiện để có thể cài đặt độc lập hoàn toàn tự động.

NukeViet eGovernment được xây dựng bằng phương pháp phát triển phần mềm nguồn mở theo chuẩn quốc tế, được cung cấp miễn phí cho các cơ quan nhà nước với đầy đủ giấy phép bản quyền phần mềm hợp lệ. Nhóm phát triển kỳ vọng sản phẩm sẽ thay đổi hoàn toàn thị trường Cổng thông tin của các cơ quan nhà nước, giúp giảm chi phí triển khai liên quan đến bản quyền phần mềm, đồng thời giúp nâng cao chất lượng các Cổng thông tin của các cơ quan nhà nước.

Theo đội ngũ phát triển, phần mềm NukeViet eGovernment đáp ứng sẵn sàng các yêu cầu trong bộ tiêu chí đánh giá Cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước (theo công văn 310 ngày 10/02/2012 của Bộ TT&TT) và 15 văn bản luật và dưới luật (gồm các Nghị định , Thông tư, văn bản hướng dẫn...) có liên quan đến Cổng thông tin điện tử.

Trên thực tế, kết quả thử nghiệm đã cho thấy thấy phần mềm NukeViet eGovernment được hoàn thiện khá tốt. Giao diện được thiết kế đẹp và rất đặc trưng cho các cơ quan nhà nước, hỗ trợ đầy đủ Mobile, PC/ Desktop và cả công nghệ giao diện tự chuyển đổi (responsive web design).

">

Phần mềm Cổng thông tin cho cơ quan nhà nước NukeViet eGovernment 1.0 có gì đặc biệt?

友情链接