您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Lincoln City, 1h45 ngày 31/8
NEWS2025-02-12 12:59:35【Kinh doanh】3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSheffieldUnitedvsLincolnCityhngàâm lịch hôm.nay Phạm Xuân Hải - âm lịch hôm.nayâm lịch hôm.nay、、
很赞哦!(457)
相关文章
- Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
- Cách làm món nem lụi bằng nồi chiên không dầu đơn giản, chuẩn vị
- Cuộc di chuyển vào khu cách ly lúc nửa đêm của nữ nhân viên y tế
- Wuling Bingo và Baojun Cloud – hai mẫu hatchback điện của SGMW
- Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý
- Toàn cảnh lễ trao giải Tech Awards 2020
- Arsenal ký mới 5 năm với Odegaard
- Nữ sinh giành học bổng Khoa học hành tinh từ trường số 1 Pháp
- Nhận định, soi kèo Saint
- Những ý tưởng đơn giản trang trí ngôi nhà đón mùa hè oi bức
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
Chú chó mù tìm về với chủ sau hành trình 5 ngày gần 30km
Sau bốn năm sống trong trại tạm trú dành cho động vật, chú chó Gary 12 tuổi đã được một gia đình nhận nuôi tạm thời trong vòng 3 tuần trước khi chuyển đến sống với chủ mới. Thế nhưng...
">Chó chờ chủ bên ngoài bệnh viện suốt nhiều ngày
Kongthong là ngôi làng miền cao nằm nép mình bên cánh rừng rậm rạp ở East Hills, bang Meghalaya, phía đông bắc Ấn Độ, với dân số khoảng 700 người đều thuộc bộ tộc Khasi. Họ sống chủ yếu dựa vào tài nguyên núi rừng bằng nghề nông và săn bắn. Khasi là một bộ tộc khá đông ở Ấn Độ với khoảng 1,41 triệu người, phân bố khắp các vùng miền thuộc tiểu bang Meghalaya. Người Khasi theo truyền thống mẫu hệ. Phụ nữ làm chủ gia đình, con gái út có quyền thừa kế và trách nhiệm phụng dưỡng mẹ cha già. Thế nhưng, điều khiến ngôi làng này trở nên đặc biệt là việc người dân liên lạc với nhau bằng cách huýt sáo thay vì gọi tên. Tại Kongthong, khi đứa trẻ chào đời, người mẹ sẽ sáng tạo ra một giai điệu huýt sáo dành riêng cho con có tên là jingrwai lawbei. Đây sẽ là tên gọi và dấu hiệu nhận biết của đứa trẻ trong suốt cuộc đời. Theo đó, các bà mẹ thường mượn âm thanh của tự nhiên như mưa, gió, tiếng thác nước, tiếng chim hót… rồi biến tấu và sáng tạo thành làn điệu riêng cho con cái. Tên gọi thường dài từ 30-60 giây và không được trùng với bất cứ tên nào của người trong làng, kể cả người đã khuất.
Mỗi người trong làng Kongthong có 2 tên giai điệu. Một là tên ngắn có độ dài khoảng 5-6 giây, được dùng ở nhà hay trong làng giống như tên thân mật. Cái còn lại là tên đầy đủ jingrwai lawbei, thường được huýt gọi khi các cư dân săn bắt, hái lượm ở trong rừng. Đây là một truyền thống lâu đời của làng Kongthong và đặc biệt có ích trong những cuộc săn bắn. Khi một nhóm người đi săn, họ dùng những âm thanh này để cảnh báo đồng đội mà không khơi dậy sự tò mò của các nhóm khác có thể cũng đang nhắm tới con mồi đó. Bản thân người làng Kongthong không biết truyền thống gọi tên bằng cách huýt sáo này có từ bao giờ, chỉ biết rằng người trong làng đã liên lạc như vậy từ hàng trăm năm nay. Nguồn gốc của truyền thống này vẫn là một bí ẩn. Theo truyền thuyết của làng, trong rừng Meghalaya có những ác quỷ chuyên nghe trộm tên người. Nếu ai bị ác quỷ biết tên thật, họ sẽ bị "quỷ vật" đến ốm liệt giường. Vì thế, người Khasi ở đây bèn nghĩ ra cách đặt tên không cần từ, ngân nga nó thành điệu nhạc. Và để chắc chắn ác quỷ không học lỏm được giai điệu này, họ gọi nhau bằng cách huýt sáo. Dù những cái tên không có lời nhưng các cư dân ở đây không bao giờ gọi nhầm tên nhau. Một người phụ nữ 50 tuổi trong làng tự tin rằng có thể nhớ được khoảng 500 giai điệu, tượng trưng cho 500 người.
Tiếng huýt sáo không chỉ dùng để gọi nhau, người dân trong làng còn dùng nó như một phương thức giao tiếp trong các lễ tỏ tình. Mỗi mùa hè, vào một đêm trăng tròn, người dân sẽ đốt lửa và tham gia vào một nghi lễ mà ở đó, thanh niên chưa vợ sẽ hát những giai điệu của mình. Người hát hay nhất sẽ được cô gái còn độc thân xinh đẹp nhất làng chọn làm chú rể. Tuy nhiên, khi thế giới bắt buộc công dân phải có thẻ căn cước, thì người làng Kongthong cũng có tên bình thường. Họ dùng nó trong các giấy tờ nhân thân, ký xác nhận giao dịch… Các bà mẹ ở Kongthong có xu hướng chọn tên tiếng Anh đặt cho con. Song, dù ở đâu thì họ vẫn chỉ thích gọi tên giai điệu. Ngay cả khi bắt gặp nhau ở một thành phố xa lạ, người làng Kongthong vẫn hân hoan huýt sáo để chào hỏi nhau. Ngôi làng lưu giữ văn hóa trên từng bức tường
Làng Tiebele trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn hàng đầu ở Burkina Faso (châu Phi) nhờ kiến trúc lưu truyền nhiều đời, mang đậm nét văn hóa độc đáo.
">Ngôi làng kỳ lạ: Người dân không có tên, gọi nhau bằng tiếng huýt sáo
Quê anh thuộc một tỉnh miền Trung, thuần nông, đời sống nhìn chung không đến nỗi nào nhưng nhà anh thì đúng là nghèo thật. Nhưng đó không phải là vấn đề. Vấn đề chính là ở chỗ, ngay hôm đầu tiên tôi về ra mắt, mẹ người yêu nhân lúc con trai mình vắng mặt đã hỏi tôi: "Nếu cháu lấy chồng thì có bao nhiêu của hồi môn?".
Tôi rất ngạc nhiên trước câu hỏi của mẹ bạn trai, lúc đầu nghĩ bác ấy nói đùa, nhưng lại nhận ra bác ấy đang nghiêm túc chờ câu trả lời nên nói: "Nhà cháu cũng nghèo, cháu chẳng có của hồi môn gì cả ạ".
Bác ấy lại hỏi: "Bác nghe H. nói cháu là con một, sau này cưới nhau thì thằng H. sẽ ở rể nhà cháu à?".
Tôi nói: "Không, bọn cháu sẽ thuê nhà tự lo cho cuộc sống của mình chứ".
Bác ấy nghe xong thì không nói thêm gì, chỉ thở dài một cái, sau đó thái độ có vẻ lạnh nhạt hơn, không hỏi han trò chuyện như lúc đầu nữa.
Sau khi về lại thành phố, tôi nghĩ nhiều về thái độ của mẹ anh ấy khi hỏi tôi sau khi lấy chồng sẽ có bao nhiêu của hồi môn, về chuyện H. sẽ ở rể nhà tôi sau khi cưới. Có vẻ như họ đã mong đợi từ tôi nhiều hơn vì nghĩ tôi là con gái thành phố. Và thú thật, tôi có chút lăn tăn và thất vọng.
Tôi nhớ một lần anh có nói rằng: "Chỉ cần em muốn, anh không ngại chuyện ở rể đâu. Anh sẽ cùng em chăm sóc bố mẹ". Lúc đó tôi cảm động lắm, bởi không phải chàng trai nào cũng có được suy nghĩ như vậy. Nhưng giờ tôi lại hoang mang không biết anh có tính toán gì trong chuyện tình yêu của chúng tôi không. Vì công bằng mà nói, xét về ngoại hình, tôi thật sự không bằng anh. Tôi chỉ hơn anh là có nhà ở và hộ khẩu thành phố.
Và vài hôm trước H. gặp tôi, nói rằng: Bố mẹ anh có gọi điện, nói không ủng hộ chuyện tình cảm của hai đứa. Lý do là ông bà muốn anh lấy vợ ở quê cho gần nhà để đỡ đần ông bà. Anh nói với tôi: "Đó là ý của bố mẹ, nhưng anh yêu em, hôn nhân là do anh lựa chọn. Dù bố mẹ có thế nào em cũng sẽ cùng anh vượt qua nhé".
Nói thật, tôi luôn nghĩ, tình yêu vốn là chuyện của hai người, chỉ cần chúng tôi đồng ý đồng lòng là được. Cũng như bố mẹ tôi khi biết quê anh ở xa không đồng ý nhưng tôi đã thuyết phục được họ. Nếu yêu nhau thật lòng thì không có khó khăn nào không thể vượt qua.
Nhưng với những gì đã xảy ra, tôi không còn tự tin vào tình cảm của H. dành cho tôi nữa. Tôi có nên tìm hiểu thêm, hay nhân dịp này lấy lý do mà chia tay luôn. Tôi không sợ gì, chỉ sợ người ta đến với mình vì vụ lợi. Làm thế nào để biết một người đến với mình thật lòng?
Con gái xinh đẹp, giàu có nhưng 36 tuổi không chịu lấy chồng
Con gái thứ hai của chúng tôi có nhan sắc, học thức và kinh tế ổn định nhưng cháu không chịu lập gia đình. Cháu nói thích cuộc sống tự do, không muốn ràng buộc bởi hôn nhân.
">'Nếu cháu lấy chồng thì có bao nhiêu của hồi môn?'
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Tijuana, 10h05 ngày 10/2: Níu chân nhau
Nguyên liệu
Đậu phộng sống 350g
Tỏi 1 củ
Ớt 5 trái
Nước ướp
Nước mắm 1~2mc
Đường 2mc
Tương ớt 1mc
Dầu ăn 100ml
Nguyên liệu đơn giản, dễ tìm mua. Cách thực hiện
Bước 1: Sơ chế tỏi ớt
Lột vỏ một củ tỏi sau đó cho vào máy xay cho nhuyễn và khoảng 5 quả ớt (có thể thay đổi theo khẩu vị ăn của từng gia đình). Cho vào chảo 100 ml dầu ăn, đợi dầu sôi phi tỏi ớt, đến khi nào tỏi ớt vàng và có độ cứng giòn thì cho nhỏ lửa, sau khi tỏi ớt có độ thơm thì tắt bếp.
Đổ tỏi ớt vừa phi vào một chiếc rây lọc tách dầu và tỏi ớt riêng ra. Lưu ý, dầu này có thể giữ lại để sử dụng cho các món gỏi, làm các món chả.
Rắc bột đều tay khi rang đậu trên bếp lửa, Bước 2: Rang đậu phộng
Cho một muỗng canh dầu tỏi vào đậu phộngđể vỏ đậu không bị tróc. Sau khi trộn đều dầu cho vào nồi chiên không dầu. Dùng đũa dàn đều đậu phộng cho chín đều. Rang đậu ở nhiệt độ 140 độ C trong 10 phút.
Bước 3: Làm nước sốt
Trong lúc chờ đợi lạc được rang chín chúng ta có thể tranh thủ làm nước sốt. Cho vào bát hai muỗng canh đường, hai muỗng canh nước mắm, một muỗng canh tương ớt, sau đó khuấy đều cho hỗn hợp hòa tan.
Nước sốt không quá cầu kỳ, rất dễ pha chế. Bước 4: Rang đậu với tỏi ớt
Lấy đậu từ nồi chiên không dầu sau đó đổ đậu vào chảo. Để giúp đậu giòn lâu cho vào một muỗng canh bột mì. Dùng rây rắc đều bột để không vón cục. Sau khi bột mì đã bám đều vào đậu phộng tiếp tục cho vào một muỗng canh bột bắp. Ở bước này chỉ bật lửa ở mức nhỏ nhất, để lửa lớn rất dễ cháy.
Sau khi đậu phộng đã được bao bởi hai lớp bột thì đổ nước sốt vào. Đảo đều tay để cho nước sốt thấm đều đến khi nước sốt cạn hết nước. Sau khi đậu phộng đã khô sệt lại thì đổ tỏi ớt vào. Vừa cho vào vừa đảo đều tay cho tỏi ớt bám đều vào đậu.
Chỉ cần một chút khéo tay và sự sáng tạo là đã có món ngon cho ngày Tết cổ truyền. Khi đậu phộng đã khô săn lại thì đổ ra khay có lót giấy nến. Trải đều đậu và phơi ở nơi thoáng khí và có gió để nhanh khô. Bảo quản đậu phộng trong hộp kín để ăn lâu ngày.
Gợi ý mâm lễ cúng hoá vàng ngày Tết Tân Sửu
Người Việt quan niệm, sau khi mời tổ tiên về dự 3 ngày Tết với con cháu, đến ngày mùng 3 hoặc mùng 7 Tết, con cháu cần thực hiện lễ hóa vàng để đưa tiễn ông bà, tổ tiên.
">Món ngon ngày Tết: Đậu phộng rang tỏi ớt
Ông Nguyễn Đình Lợi - Phó Tổng Giám Đốc BEST Inc Việt Nam trao quà hỗ trợ đồng bào miền Trung Tại buổi gặp mặt với lãnh đạo các tỉnh, đại diện BEST Inc bày tỏ sự chia sẻ trước những khó khăn của đồng bào miền Trung và gửi lời cảm ơn trước sự hỗ trợ kịp thời của lãnh đạo các tỉnh đến người dân, đồng thời khẳng định BEST Inc luôn sẵn sàng hưởng ứng và đồng hành cùng các hoạt động của địa phương.
Đại diện BEST Inc Việt Nam tặng quà hỗ trợ cho đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Trị “Chúng tôi hy vọng sự hỗ trợ từ BEST Inc sẽ phần nào giúp người dân vượt qua khó khăn và mang đến cho bà con một cái Tết ấm áp với sự yêu thương, chia sẻ”, ông Nguyễn Đình Lợi - Phó Tổng Giám Đốc BEST Inc Việt Nam bày tỏ.
Ngoài hoạt động trên, BEST Inc cũng đã có khoản hỗ trợ riêng đến những nhân viên làm việc cho chuyển phát nhanh BEST Express tại miền Trung bị ảnh hưởng trong các đợt thiên tai.
Ông Nguyễn Đình Lợi cho biết: “BEST Inc hiện có hàng trăm nhân viên tại khu vực miền Trung. Ngay sau khi thiên tai qua đi, chúng tôi cũng đã nhanh chóng hỗ trợ để các anh chị em sớm khắc phục cuộc sống. Luôn đồng hành và hỗ trợ nhân viên trong những thời điểm khó khăn là cách chúng tôi chia sẻ cùng nhân viên của mình”.
Trước đó, tháng 4/2020, BEST Inc cũng đã gửi đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 100.000 khẩu trang y tế để ủng hộ công cuộc chống dịch Covid-19. BEST Inc cho thấy rõ định hướng phát triển kinh tế bền vững bằng cách quan tâm, chia sẻ cùng nhân viên và đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng.
Được thành lập năm 2007 và niêm yết tại sàn chứng khoán New York năm 2017, Tập đoàn BEST Inc là nhà cung cấp các dịch vụ logistics và chuỗi cung ứng thông minh trên toàn cầu giúp kết nối các nhà nhà bán lẻ với nhà nhượng quyền, đơn vị vận chuyển, các nhà cung ứng và người tiêu dùng, với nền tảng công nghệ điện toán tiên tiến và mạng lưới dịch vụ trải rộng tại 21 quốc gia.
BEST Inc mang dịch vụ chuyển phát nhanh BEST Express gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 2019. Nhờ ứng dụng công nghệ điện toán tiên tiến vào quản lý và vận hành, chỉ sau hơn 1 năm hoạt động, Dịch vụ chuyển phát nhanh BEST Express đã phát triển mạng lưới dịch vụ rộng khắp 63 tỉnh thành toàn quốc, trở thành đối tác của các sàn Thương mại điện tử lớn tại Việt Nam như Lazada, Sendo, Shopee, Tiki… và các đơn vị thương mại điện tử khác.
Tìm hiểu thêm tại: https://www.facebook.com/bestexpressvietnam
Tố Uyên
">BEST Inc hỗ trợ 200 triệu đồng giúp người dân miền Trung đón Tết
Sinh thời, nhà văn nổi tiếng với câu tự trào về bản thân "Đi chỗ khác chơi". Bạn văn nhận xét ông là người biết mình, biết thời, không bon chen danh lợi. Ông chọn "đi chỗ khác chơi" khi tuổi già ập đến. Năm 1992, sau khi nghỉ hưu tại báo Văn nghệTP HCM, ông rời Sài Gòn về sinh sống tại quê nhà Bến Tre.
Cuốn sách gồm 14 truyện ngắn, như Anh Thơm râu rồng, Áo lụa giồng, Bức tranh không bán, Con cá không biệt tăm. Trong đó, có một số truyện sưu tầm trên tuần báo Nhân loại, được ông viết với bút danh Văn Phụng Mỹ.
">Tập truyện kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trang Thế Hy