- Trời ơi mau nhìn sang bên kia . . . Đó là cái gì vậy?ệnChiếnThầnBiếcúp fa anh
Vào lúc chập tối khi bầu trời còn sáng sủa có một người chỉ ngón tay về chỗ rất xa trên bầu trời dãy núi Mang Nãng Sơn rồi hét lên với vẻ một vẻ mặt kinh ngạc.
- Nhìn không giống ánh nắng chiều, ánh nắng chiều không có đỏ như vậy!
Một người bên cạnh cũng nói.
- Bên trong dãy núi Mang Nãng Sơn ma thú hoành hành. Không đúng. . . Đó là ma thú đánh nhau, máu của bọn chúng nhuộm đỏ hết cả bầu trời rồi!
- Đừng có cường điệu hóa lên như thế, do ngươi nghe nhiều chuyện quá mà tưởng tượng ra thôi.
Hầu như toàn bộ người của Đằng Gia Trấn đều vì chuyện này mà trở nên huyên náo, người đi trên đường ai cũng nhao nhao chỉ về chỗ xa phía tây với vẻ mặt hưng phấn rồi bàn luận.
Mấy trăm dặm phía bên ngoài bầu trời Mang Nãng Sơn trời đã chạng vạng tối, đám mây tạo thành một cái mảng vẩy cá rất lớn, đáng lẽ do ánh mặt trời chiều phải nhuộm thành một mầu vàng óng ánh. Nhưng giờ khắc này thì lại bị một vùng huyết sắc bao phủ!
Nhìn giống như là bị một mảnh máu tươi bao phủ vậy. Càng kinh người hơn là cái mảnh bầu trời đỏ tươi chói mắt đó lại giống như là gợn nước, dường như còn chậm rãi di động.
- Trời ơi . . . mau nhìn! Đó là cái gì?
Có người đột nhiên hô to một tiếng, trong thanh âm còn mang theo một chút run rẩy sợ hãi. Giống như là nhìn thấy một việc vô cũng đáng sợ.
Cả vùng đỏ tươi trên bầu trời dãy núi Mang Nãng Sơn kia có một khe hở cực lớn xuất hiện vô cùng đột ngột. Ở bên trong khe hở dài tầm mười dặm vắt ngang vùng đỏ tươi đó thì chỉ có một màu đen như mực.
Khe hở giống như là vực sâu vô tận không thể lường hết hoặc như là bầu trời bị một nhát kiếm chém thành một vết thương rất lớn!
Đám người đang xem náo nhiệt ở Đằng Gia Trấn lập tức trong lòng dâng lên một nỗi sợ hãi, một nỗi sợ hãi của bản năng con người. Bắt đầu chạy loạn bốn phía nhao nhao như ong vỡ tổ, trong lòng hoảng sợ chỉ biết trốn tránh theo hướng riêng của từng người ai về nhà đấy đóng chặt cửa.
Loại dị tượng này quá kinh khủng và quỷ dị vượt qua sự hiểu biết của mọi người rồi!
Cái khe hở ở trên bầu trời Mang Nãng Sơn kia giống như cầu vồng xuyên qua mặt trời, chuyển động chung quanh một vùng đỏ tươi như máu trông rất là yêu dị.
Khi màn đêm buông xuống, màu đen bao phủ khắp nơi. Cả vùng đỏ tươi trên bầu trời dãy núi Mang Nãng Sơn mới chậm rãi tiêu tán, bầu trời phai nhạt dần dần rồi lờ mờ lộ ra một màu xanh da trời.
Nhưng mà cái khe hở kia dường như chuyển động trong vùng đỏ tươi đó giống như vực sâu vô tận khăc thật sâu vào trong nội tâm người xem, dù cho vài chục năm sau nói lại chuyện này cũng giống như vừa mới nhìn thấy ngày hôm qua vậy.
Tuy nói dãy núi Mang Nãng Sơn bên ngoài mấy trăm dặm lưu truyền rất nhiều câu chuyện thần kỳ thì người trên Đằng Gia Trấn cũng đã quen thuộc rồi. Nhưng cái hiện tượng ngày hôm nay lại để cho tất cả mọi người đều kinh sợ lạnh cả xương sống, linh hồn bị run rẩy.
Cái loại hiện tượng quỷ dị này khiến cho khu vực Đằng Gia Trấn trở nên rất ồn ào.
Đây rốt cuộc là chuyện gì xảy ra, đến tột cùng là xảy ra chuyện gì? Mà ngay cả gia chủ Đằng gia, Đằng lão gia tử cường đại nhất trong trấn đều không nói nên lời. Ra lệnh cấm tất cả các con em trong gia tộc tiến về dãy núi phía trước thăm dò.
Dãy núi Mang Nãng Sơn cho dù là những thế lực có Đấu Khí cao thủ rất cường đại cũng không dám tiến vào một cách tùy tiện. Bởi vì dãy núi Mang Nãng Sơn còn có một cái tên khác - Một trong 'ngũ đại thánh địa' của Chân Vũ Hoàng Triều.
Loại địa phương này cũng không phải là loại mà đệ tử của Đằng gia có thể tìm kiếm được.
~~~
- Ngươi đến đây!
Trên Diễn Võ Trường của Đằng Gia Trấn có một người trung niên thân hình cao lớn cơ bắp rắn chắc khỏe mạnh, chỉ tay vào một người tầm mười hai mười ba tuổi bên trong đám hài tử nói.
- Ra mắt Giáo quan
Thiếu niên này có đôi mắt với hàng lông mày rất đẹp, dáng người nhìn có chút nhỏ bé yếu ớt. Nhưng ánh mắt lại rất bình tĩnh cùng với hai đầu lông mày mang theo một cỗ nghị lực rất kiên nghị.
- He he Đằng Phi sắp bị hành hạ rồi!
- Giáo quan khẳng định là hành hạ Thiếu gia Đằng gia sẽ rất thoải mái a.
- Hix Đằng Phi công tử cũng thật là đáng thương . . .
- Đúng vậy, Công tử Đằng gia vậy mà không có cách nào cảm ứng Đấu Khí. Rất nhiều người đều nói hắn không phải là huyết mạch chân chánh của Đằng gia mà.
- Xuỵt lời này đừng có nói lung tung. Nếu để người khác nghe thấy thì ta cũng không bảo vệ được ngươi đâu. Dù sao nhà chúng ta đều là vì Đằng gia làm việc, chăm chú làm tốt việc của mình là được rồi.
Không thể nói khác. Đó là hành vi coi thường luật giao thông. Coi thường cả tính mạng người đi đường.
Khi chiếc xe bị chặn lại, những bầy hầy sau đó tiếp tục được phát hiện. Rằng chiếc xe đã hết hạn đăng kiểm từ ngày 2.4. Rằng từ gần 2 năm nay cũng chưa đóng phí đường bộ.
Tại sao ngành hải quan lại để một chiếc xe như vậy lưu hành? Tại sao nó không bị kiểm tra, phát hiện kịp thời cho dù thiếu những điều kiện tối thiểu để có thể lưu thông theo quy định của pháp luật? Hay chỉ bởi nó mang một chiếc biển kiểm soát màu xanh?
Những chiếc xe biển xanh, trong con mắt dân chúng, đang là một trong những biểu hiện của quyền lực nhà nước, với những đặc quyền, và cả sự bất bình đẳng trong xử lý.
Nếu phải tìm được một điều gì đó tích cực trong những vụ việc như thế này, phải khẳng định chính nhân dân là người đang bảo vệ sự bình đẳng được quy định trong hiến pháp, pháp luật.
Một chiếc Santafe biển trắng kiên quyết ép lùi cả trăm mét một xe biển xanh siêu đẹp 80A-234.56. Một thanh niên kiên quyết chặn lại chiếc 80A đi ngược chiều. Đó chính là cách người dân - hoàn toàn đúng pháp luật, bày tỏ thái độ.
Có lẽ, đã đến lúc những chiếc xe công này phải được xử lý nghiêm túc, xử phạt thật nặng theo hướng làm gương - nếu như không nói là phải bình đẳng trong cả màu sơn biển kiểm soát.
Bởi nhỏ, có thể chỉ chặc lưỡi bảo đó là vấn đề mang tính chất cá nhân của một anh tài xế ngồi sau tay lái xe biển xanh. Nhưng chuyện lớn lại là kỷ cương, là lẽ công bằng, và cả thanh danh của những cán bộ cao cấp có tiêu chuẩn ngồi xe biển xanh.
Không có lý nào xe nhà dân thì phải đăng kiểm, đóng thuế đầy đủ và bị xử lý nghiêm nếu vi phạm, trong khi xe biển xanh thì... tại nó biển xanh.
Việc từ bỏ đặc quyền xe công là không dễ (ảnh minh họa)
Trao đổi với phóng viên, chuyên gia kinh tế về tài chính công Đinh Tuấn Minh cho rằng, việc chuyển sang cơ chế khoán tức là đã tạo được sự minh bạch hơn, rõ ràng hơn trong việc xác định chi phí đi lại cho một vị Thứ trưởng được đưa đón. Chính sách khoán như vậy là hợp lý. Bộ Tài chính đã đóng vai trò "nêu gương" cho các cơ quan, đơn vị khác trong bộ máy công quyền.
Tuy nhiên, ông Minh cũng bày tỏ băn khoăn, nếu thực hiện việc khoán xe từ nhà đến cơ quan như trên thì việc tổ chức và chi phí đi lại cho các vị Thứ trưởng trên cho những phát sinh như họp hành, công tác ở những địa điểm khác sẽ được giải quyết ra sao? Nếu đến cơ quan rồi mới dùng xe công của bộ thì khá rắc rối, còn nếu tự túc kinh phí thì có tính vào công tác phí hay không?
"Nhưng ngay cả như thế thì cũng đã giảm chi phí đáng kể so với việc nuôi một xe chuyên phục vụ một người. Bởi ngoài tiền mua xe, nâng cấp xe thì còn chi phí xăng xe, gửi xe, bảo dưỡng định kỳ, lương bổng cho lái xe.... rất tốn kém", vị chuyên gia nhận định.
Theo Cục Quản lý công sản, hiện nay, cả nước có khoảng 40.000 xe công tiêu tốn ngân sách gần 13.000 tỷ đồng mỗi năm và chi phí cho mỗi chiếc xe công hàng năm trung bình là 320 triệu đồng. Tính ra, mỗi tháng, chi phí bình quân cho 1 xe công là trên 26 triệu đồng/tháng (lưu ý là mức tính bình quân này áp dụng cho nhiều loại xe, bao gồm cả xe chuyên dùng nên chi phí cho xe chức danh thực tế có thể cao hơn).
Nếu tính toán bằng số liệu cụ thể dựa trên mức bình quân trên, một năm riêng 6 Thứ trưởng Bộ Tài chính nhận khoán xe công đã tiết kiệm cho dân được gần 1,4 tỷ đồng, công thức tính như sau: (320 triệu đồng x 6 xe)- ((9,9 triệu đồng x 3) + (5,28 triệu đồng x 2) + 3,96 triệu đồng))x12 = 1,39 tỷ đồng.
Tuy nhiên, theo chuyên gia Đinh Tuấn Minh thì con số này thực ra không đáng kể nếu chỉ bó hẹp ở Bộ Tài chính và riêng với xe đưa đón chức danh. Cần phải nhân rộng chính sách khoán xe công đến tất cả các cơ quan công quyền, từ Đảng, Quốc hội, Chính phủ, trung ương đến địa phương... thì mới có ý nghĩa về mặt tiết giảm ngân sách chi thường xuyên cho Nhà nước.
Vấn đề đặt ra là với mức khoán từ dưới 4 triệu đồng đến dưới 10 triệu đồng/tháng như Bộ Tài chính liệu có đủ hấp dẫn với người nhận khoán hay không? Theo đánh giá của đại biểu Quốc hội Nguyễn Sỹ Cương là "không". Bởi ngay cả mức khoán 10 triệu đồng/tháng mà Văn phòng Quốc hội từng áp dụng trước đây thì cũng chỉ 1-2 người tự nguyện đăng ký.
Nói về vấn đề này, chuyên gia Đinh Tuấn Minh lại có cái nhìn khác. Theo ông Minh, vấn đề không phải là cá nhân lãnh đạo đó cảm thấy thiệt hơn ở mấy triệu đồng tiền khoán, mà nằm ở tâm lý: Nếu có xe biển xanh đưa đón, việc di chuyển của lãnh đạo sẽ tiện hơn so với việc người đó sử dụng xe cá nhân hoặc đi taxi, xe bus.
"Các phiền hà trên đường đi, ngay cả như vấn đề giải thích với bảo vệ khi ra vào các cơ quan công quyền... cũng có thể khiến cá nhân người đó mất đi cái uy, cái oai của mình. Chủ yếu là người ta có chấp nhận văn hóa đi phương tiện công cộng, có cảm thấy mình bị mất oai hay không thôi!", vị chuyên gia bình luận.
Ngoài ra, chuyên gia Đinh Tuấn Minh cũng cho rằng, nếu muốn nhân rộng chính sách này thì các bộ, ngành, địa phương khác cũng phải học Bộ Tài chính ở sự quyết đoán, cương quyết của người đứng đầu. Trong trường hợp này là quyết định áp từ trên xuống của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Dư luận nhìn chung cũng đã có phản hồi tích cực với quyết định của Bộ Tài chính và mong muốn chính sách trên sẽ được nhân bản rộng rãi hơn nữa. Là một người làm trong lĩnh vực kế toán, độc giả Nguyen Thuy Huyen chia sẻ: "Việc thực hiện cơ chế khoán là hoàn toàn đúng, hạn chế phát sinh ngân sách, việc thanh toán rất thuận, đúng người đúng việc. Chứ cứ sử dụng ô tô công rất lãng phí, chủ sử dụng ít lái xe kê thêm nhiều, khó mà biết chính xác được, trong thực tế khi điều động cũng có nhiều bất cập.
"Không chỉ khoán sử dụng xe, mà cần khoán tất cả các nội dung khác đối với các cơ quan hành chính khi sử dụng ngân sách. Việc xây dựng định mức khoán cần khảo sát thực tế, và chi phí phát sinh của năm trước trên cơ sở đó tính bình quân là chuẩn. Kết hợp với nguồn kinh phí giao và hiệu quả công việc để có mức khoán phù hợp với thực tế, tránh thừa, thiếu, lãng phí", vị độc giả góp ý.
Một người vợ yêu chồng sẽ cảm thấy sung sướng mãnh liệt khi chăn gối với chồng. Ảnh minh họa
Có thể nói, cô ấy là một phụ nữ rất đáng yêu, nồng nhiệt, chân thành.
Khi yêu đương, các giác quan trở nên nhạy bén thu nhận tất cả những tín hiệu, diễn biến và “xử lý” nhanh gọn khiến cả hai bay bổng trong thế giới nửa thực nửa mộng.
Trạng thái hưng phấn tăng dần trong quan hệ ân ái lại ảnh hưởng ngược lại đến các giác quan (những cử chỉ âu yếm, vuốt ve trìu mến da diết và khao khát hơn. Nhịp thở gấp gáp. Tim đập mạnh. Đồng tử mắt giãn ra, sợ ánh sáng chói nên thường khép đôi hàng mi lại…).
Trung tâm chi phối hành vi tình dục ở vùng hạ đồi trong não thúc đẩy phát sinh liên tiếp những cử chỉ tự phát, không cưỡng nổi như ôm xiết, hôn, cắn, rên khẽ, cười hoặc khóc. Khi khoái cảm tình dục tăng lên, lan tỏa toàn bộ vỏ não, con người rơi vào trạng thái “mất kiểm soát”.
Vì thế lời nói và cử chỉ của cô ấy lúc này rất thật. Đó là lúc “cái tôi thầm kín” bộc lộ những mong muốn chân thành. Cùng lúc ấy, các cơ được kích thích nên độ hưng phấn tăng cao, toàn thân xuất hiện sự co và căng cơ, mới đầu các cơ co một cách tùy ý sau đó co đều đặn theo nhịp điệu, chủ yếu là co tay, co chân. Do sự phấn khích của hệ thống thần kinh trung ương, huyết áp tăng cao, tốc độ trao đổi khí tăng lên, nhu cầu cần oxy cũng tăng lên, dẫn đến hơi thở lên đến 40 lần/phút đôi khi kèm theo tiếng rên, nhịp tim nhanh đến 120 lần/ phút, thậm chí có chị em lên đến 150-160 lần/phút. Chẳng khác nào một vận động viên trên đường đua đang chạy nước rút.Trong trạng thái xuất thần ấy, vợ của bạn có những cử chỉ và lời nói “kích động” là điều dễ hiểu.
Một người vợ rất yêu và phục chồng sẽ cảm thấy niềm sung sướng mãnh liệt khi chăn gối với chồng. Hiểu được điều này, người chồng sẽ tự hào khi vợ “gấu” với mình trên giường chứ sao lại cho là khó khăn? Bạn có thể “đổi chỗ” để nhường phần “cầm cương” cho nàng, khi nằm dưới bạn sẽ đỡ “mất sức chiến đấu” hơn.
"Khách toàn ở xa đến, có người từ Hà Nội, Hải Phòng, vả lại người ta đã đến đây là cần mình, không phục vụ sao đành: - ông Nghị cho biết.
Anh Nguyễn Quang Hùng (thôn Liên Hải, Thạch Hải, Thạch Hà) cho biết: “Bọn tui làm nghề thợ hồ, leo trèo nhiều và bị ngã cũng nhiều, vì vậy thường xuyên đến đây. Những khi bị trật thì ông nấn là được, không phải dùng thuốc, hoặc dùng ít; còn bị rạn, gãy là phải uống thuốc. Thuốc ông giá rẻ, mỗi lần uống hết khoảng 50 ngàn đồng nhưng rất hiệu quả. Uống thuốc ông ăn được, ngủ được và khoảng vài tuần là lành. Người bị gãy xương, bong gân, trật khớp dưới làng tui chủ yếu là dùng thuốc ông nên giờ đã có người lấy về bán tại xóm”…
Nhà ông Nghị đã 5 đời làm thuốc. Mỗi đời có một người kế nghiệp duy nhất. Hơn 10 tuổi, ông đã theo ông nội lên núi hái thuốc và học nghề. Năm 1965, ông được cử đi học trung cấp y tế để đào tạo nguồn cho cán bộ y tế xã. Học xong, ông xung phong vào bộ đội 3 năm, sau đó về làm Phó trạm trưởng Trạm Y tế xã Nga Lộc, chuyên trách đông y của xã. Năm 1995, ông nghỉ việc và về chuyên tâm cho bài thuốc gia truyền. Ông Nghị thổ lộ: “Các bài thuốc của ông cha mình chưa phát huy được hết vì trước đây do chiến tranh nên sách vở ghi chép bị thất lạc. Những bài thuốc bây giờ là những gì mình kế thừa được kết hợp với những điều mình học được sau này. Trước đây, bệnh nhân ít, tôi có thời gian bốc thuốc đông y cho người dân, nhưng giờ thì không thể vì bệnh nhân xương, khớp đông quá…”.
Lá thuốc chủ yếu là các loại cây xung quanh nhà và trên núi như lá bàng, chay, đẻn, chanh châu, mít…
Chị Nguyễn Thị Lan, nhân viên phụ giúp ông Nghị cho biết: “Người ta đặt thuốc qua bưu điện nhiều lắm. Mỗi ngày, ông cho chuyển ra bưu điện ít nhất một chuyến xe kéo, gửi tới mọi nơi, Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Tây Nguyên… Giá thuốc vẫn giữ nguyên, ông chỉ cộng thêm tiền gửi”…
Ngoài khách đến chữa bệnh, lấy thuốc, nhà ông Nghị còn rộn rã bước chân gánh gồng. Họ là những phụ nữ chân đất trong làng, tranh thủ lúc rảnh rỗi đi hái lá về phơi khô và mang đến bán cho ông. Chị Phan Thị Châu (xóm Tây Bắc - Nga Lộc) không hết lời ca ngợi gia đình ông: “Ông Nghị đã cứu được rất nhiều người dân ở đây. Ông ấy là người sống có tình. Với người nghèo khổ và người trong làng, ông không lấy tiền thuốc. Ngoài ra, ông còn tạo thu nhập cho người trong làng bằng việc thu mua lá thuốc. Lá thuốc chủ yếu là các loại cây xung quanh nhà và trên núi như lá bàng, chay, đẻn, chanh châu, mít”…
Mặt trời đã tắt nắng nhưng người vào ra nhà ông Nghị vẫn chưa dừng lại. Ông Nghị vẫn thế, còn có bệnh nhân là còn không ngừng chạy ra, chạy vào, hết nấn bóp, lại bốc thuốc…
评论专区