Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào giảng dạy tin học văn phòng
Công nghệ chấm điểm hiện đại
Đội ngũ ban giáo vụ của GoEdu đã áp dụng công nghệ chấm điểm tiên tiến vào quá trình giảng dạy của mình. Mỗi ngày học sẽ bao gồm các nhiệm vụ trọng tâm bao gồm: xem video lý thuyết,Ứngdụngcôngnghệtiêntiếnvàogiảngdạytinhọcvănphòbale xem video thực hành, làm bài test, chấm điểm và làm bài tập về nhà. Học viên hoàn thành ngày học khi đã thực hiện hết các nhiệm vụ trên.
GoEdu áp dụng những công nghệ tiên tiến vào quá trình giảng dạy |
Nhờ công nghệ này mà GoEdu có thể theo dõi được tiến độ và kết quả học tập của học viên. Từ đó, Ban giáo vụ sẽ phân tích các kỹ năng và đưa ra lộ trình phù hợp với từng học viên để đảm bảo hiệu quả cao nhất.
Công nghệ kiểm tra đáp án này sẽ cho học viên biết được kết quả đúng, sai của các bài tập và chỉ ra chi tiết những lỗi sai mà họ đang mắc phải. Điều đó giúp ích rất nhiều cho các học viên trong quá trình học tập, có thể tự học - thực hành - kiểm tra để hiểu nguyên lý và vận dụng lý thuyết đó vào thực tế công việc.
Tăng tương tác và kết nối qua đa kênh
Trước đây, rất nhiều người “ái ngại” với các khóa học online vì nó thiếu đi sự tương tác và dễ khiến người học cảm thấy buồn tẻ, muốn bỏ cuộc giữa chừng.
Lý do lớn nhất giúp việc học trực tiếp tại các trung tâm, các lớp offline hiệu quả là do sự kết nối giữa giảng viên và học viên. Thấu hiểu được điều đó, GoEdu đã sử dụng các nền tảng công nghệ để tạo ra một cộng đồng học tập thực sự. Cộng đồng này giúp tăng sự tương tác giữa giảng viên và học viên; giữa các học viên với nhau để việc học online trở nên hiệu quả hơn.
Group học tập được tạo ra để trở thành nơi các học viên có thể đặt những câu hỏi và đăng các kết quả bài tập của mình. Tại đây, mọi thắc mắc trong quá trình học tập và làm việc của học viên cũng sẽ liên tục được ban giáo vụ cùng giảng viên giải đáp 24/7.
Đồng thời, các học viên cũng sẽ được tương tác và cùng nhau thảo luận về những vấn đề xoay quanh kiến thức bài học hay cuộc sống để tiến bộ nhanh hơn.
Bên cạnh đó, hàng tuần GoEdu cũng sẽ có những buổi livestream để học viên và giảng viên trò chuyện, hỏi đáp trực tuyến những kiến thức xung quanh các bài học.
Ngoài ra, học viên còn liên tục được nhắc nhở học tập mỗi ngày học và nhận kết quả học tập sau mỗi tuần bởi hệ thống Email của GoEdu.
Trải nghiệm học tập sinh động
Hiện nay, những khóa học và video dạy tin học văn phòng trên thị trường thường tập trung dạy thao tác bằng cách quay lại màn hình. Nhưng GoEdu lại có một bước đi hoàn toàn khác.
Tại các khóa học của GoEdu học viên có thể dễ dàng bắt gặp nụ cười cùng lời giảng truyền cảm của giảng viên. Giảng viên của GoEdu đều có nhiều năm kinh nghiệm đào tạo tin học tại các trường đại học, doanh nghiệp, tập đoàn lớn và luyện thi MOS tại IIG. Giờ đây, chỉ cần một chiếc máy tính hay một chiếc smartphone, học viên đã có được những trải nghiệm chân thực như khi học tại các lớp offline mà không phải đi bất kì đâu.
Với các khóa học của GoEdu, học viên sẽ có được những trải nghiệm chân thực như khi học tại các lớp offline mà không phải đi bất kì đâu |
Các khóa học của GoEdu có một lộ trình học chi tiết từ kiến thức cơ bản tới nâng cao. Không chỉ hướng dẫn cách sử dụng công cụ, phương pháp học độc quyền của GoEdu chú trọng dạy tư duy logic giúp học viên ghi nhớ nhanh và hiểu sâu vấn đề. Nhờ vậy mà các học viên có thể tự mình giải rất nhiều dạng bài tập khác nhau và áp dụng lý thuyết vào công việc thực tế một cách hiệu quả.
Hỗ trợ tối đa nhu cầu của học viên
Để giải quyết mọi nhu cầu và khó khăn mà người dùng gặp phải, GoEdu đã phát triển hệ thống Thư viện File mẫu và Bách khoa Tra cứu hoàn toàn miễn phí cho các học viên.
Thư viện File mẫu chứa hàng ngàn các Template PowerPoint, file mẫu Excel và Word sưu tầm, tuyển chọn ứng dụng được cho nhiều nhóm ngành nghề phổ biến. Tại đây, học viên sẽ dễ dàng tìm được những slide bài giảng, game tương tác đẹp mắt cho giáo viên, hay file excel bảng tính lương mẫu cho chuyên viên hành chính nhân sự…
Bách khoa Tra cứu chứa thông tin của hơn 100 hàm thông dụng trong Excel. Nội dung mỗi hàm sẽ có 3 phần chính: Mô tả chi tiết chức năng, hướng dẫn cách ứng dụng trong từng dạng bài toán và ví dụ trực quan cụ thể. Nhờ đó mà học viên có thể dễ dàng ghi nhớ và áp dụng các hàm này trong quá trình giải quyết những bài toán Excel của mình.
Chương trình đào tạo Tin học văn phòng trực tuyến của GoEdu mang đến cho sinh viên, người đi làm phương pháp học hoàn toàn mới và áp dụng hiệu quả vào công việc thực tiễn với các khóa học: 1. Perfect Slide - Tự tạo Slide thuyết trình đẳng cấp quốc tế |
(Nguồn: GoEdu)
相关文章
Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
Linh Lê - 26/01/2025 08:50 Pháp2025-02-01Bất ngờ với cách giảm cân đơn giản bằng xoài
Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 26/01/2025 23:37 Tây Ban Nha2025-02-01Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy. Cụ thể độc giả ở địa chỉ email Myhong chia sẻ: “Tôi học tiếng anh từ lớp 6 đến lớp 12 nhưng không nói được câu nào. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi tự đi học thêm 1,5 năm, nói được chút xíu nhưng văn phạm đỡ hơn. Khi đi làm, tôi đi đánh tennis với người nước ngoài nên giao tiếp tiếng Anh khá lên thấy rõ”.
Nhiều độc giả khác cũng chia sẻ họ "trầy trật" với môn tiếng Anh trong thời gian dài nhưng không mang lại hiệu quả.
Cũng từ đây, một số độc giả phân tích về các hạn chế của việc dạy và học tiếng Anh hiện nay. Cụ thể, bạn đọc Lê Minh Quốc viết: “Học phải đi đôi với hành, trong khi đó đội ngũ giáo viên tiếng Anh chất lượng còn hạn chế, sĩ số lớp quá đông, nặng về kỹ năng ngữ pháp, chưa chú trọng vào phần luyện nói, luyện nghe. Quan trọng hơn môi trường giao tiếp không có nhiều”.
Người đọc Dinhluong Le cũng nhận định lý do quan trọng nhất là hiện nay học sinh ở trường công quá tải, 50-55 em/lớp làm sao các em được thực hành, có cơ hội nói?
Cũng theo độc giả này: “Có những em cả tiết học không được giao tiếp lấy một câu tiếng Anh. Một phần nữa, môn tiếng Anh cũng phải học theo trình độ ngang nhau. Một lớp 50-55 em nhưng có vài em giỏi, vài em khá, trung bình, trình độ không đồng đều. Nếu giáo viên nói tiếng Anh 90-100% trong tiết học, nhiều học sinh không hiểu. Còn thầy cô nói tiếng Việt nhiều, những em tiếp thu tốt, giỏi tiếng Anh không muốn học vì chán”.
Độc giả cũng đạt câu hỏi: "Tại sao các trung tâm làm được?". Anh cho rằng: “Không phải giáo viên ở đó giỏi, giáo trình ở đó hay mà thứ nhất họ được sắp xếp học sinh theo trình độ, được test (kiểm tra đầu vào) học sinh. Thứ 2, họ có nhiều công cụ hỗ trợ cho dạy và học. Thứ 3, lớp học khá ít, thường 10-15 em/nhóm”.
Đồng quan điểm, độc giả GiaTran cũng cho rằng: “50-60 học sinh/lớp đừng đòi hỏi nhiều ở đầu ra. Chủ trương thì chương trình phải hướng đến giao tiếp nhưng chương trình thực tế giáo viên phải biến thành dân sale chạy KPI vì phần ngữ pháp chiếm quá nhiều thời lượng”.
Dạy và học tiếng Anh thế nào để nâng hiệu quả?
Độc giả GiaTran đề xuất, chúng ta nên tập trung dạy từ vựng, tư duy theo sơ đồ, thuyết trình.... Các trường phải xây lại chương trình và không ép học sinh thi ngữ pháp. “Vấn đề nằm ở chương trình đào tạo hơn là yếu tố con người”, anh nói.
Độc giả Phuoc Tam Nguy cho rằng: “Tôi thấy chương trình tiếng Anh ở bậc phổ thông của chúng ta hiện nay gần như không có phần nghe nếu có thì rất ít, đề nghị tăng cường thật nhiều phần nghe và nói, viết, ngữ pháp".
Bạn đọc Vũ Hoàng cũng đóng góp giải pháp. Độc giả này đưa ra một số phương án:
1. Soạn sách song ngữ cho tất cả các môn học từ tiểu học lên.
2. Thường xuyên lồng ghép các hoạt động hoặc dạng câu lạc bộ bằng song ngữ.
3. Khuyến khích mọi người dân học tiếng Anh vì mục đích hội nhập.
Độc giả Konnichiwa cũng cho rằng cần giáo dục sớm tiếng Anh. Người đọc này nêu một số nguyên nhân: “Vì sao đứa bé 5-6 tuổi, dù là người Việt hay Mỹ, lại nói lưu loát và hiểu rành mạch tiếng mẹ đẻ mà vẫn không cần biết viết, biết đọc, biết ngữ pháp?”.
Theo độc giả này, Bộ GD-ĐT phải đầu tư, áp dụng song ngữ ngay từ các trường mầm non. “Theo đó, chúng ta cần cho các bé nghe, nói, hát hò, vui đùa bằng tiếng Anh... Việc học viết, học đọc nên từ cấp 1 trở lên, chú trọng học đàm thoại thông qua các bài hát, các trò chơi, diễn kịch… Trong lớp, thời gian "nói" tiếng Anh phải nhiều hơn "viết" tiếng Anh”.
Độc giả LeTien “hiến kế” cho phép dùng tiếng Anh trong cuộc sống hằng ngày: Đặt tên dịch vụ, tên trường học... ngoài tiếng Việt, sử dụng tiếng Anh.
Anh Nguyễn Bảo Thông cho rằng: “Nhịp độ học của chương trình tiếng Anh hiện tại là quá nhanh, quá nhiều, học sinh và giáo viên đều không có đủ thời gian để rèn luyện cho kịp ghi nhớ. Nếu là hệ 7 năm, trong 2 năm đầu, các thầy cô chỉ cần cho học sinh học tập trung vào thì hiện tại đơn và một vài cấu trúc ngữ pháp, còn lại cho các em học một vốn từ nhất định, có thể là 500 từ. Học sinh cần ôn tới ôn lui, như vậy đã có thể giao tiếp.
Sau khi đã vững nền tảng, các em sẽ tiếp tục học mở rộng. Lúc này, giáo viên sẽ lý giải cho học sinh hiểu rõ mối liên hệ của các thì và mở rộng từ từ, phù hợp. Mục tiêu cuối cùng là sau khi tốt nghiệp 12 các em đọc thông viết thạo, giao tiếp lưu loát! Đây là mục tiêu dài hạn! Do đó, giai đoạn xây dựng nền tảng phải đủ chậm, khi nền tảng vững chắc mới tăng tốc độ dạy - học. Còn những bạn nào có mục đích riêng, cần thông thạo tiếng Anh nhanh hơn sẽ tự tìm cách để học thêm".
Độc giả Thanh Đức nhận định: “Học tiếng Anh để thi lấy điểm là thói quen dạy và học của chúng ta lâu nay. Cần thay đổi giáo trình, chương trình và phương pháp, chú trọng 4 kỹ năng đối với bậc học phổ thông. Nếu làm được điều này, việc dạy và học tiếng Anh sẽ khởi sắc”.
Độc giả VietNamNet
Đại học 'mạnh tay' giới hạn đăng ký học phần nếu sinh viên chưa đạt chuẩn đầu ra tiếng Anh
Khả năng đạt chuẩn đầu ra tiếng Anh chủ yếu nằm ở nỗ lực của sinh viên. Nhiều trường đại học cũng có các biện pháp từ khuyến khích tới mạnh tay nhằm giúp các em hoàn thành chỉ tiêu này.'/>
最新评论