iPhone X bán chậm, Samsung bị vạ lây
iPhone X bán chậm khiến Samsung phải xoay sở rất vất vả với số màn hình OLED đắt đỏ đang ế chỏng ế chơ.
Hãng công nghệ Hàn Quốc buộc phải tìm đối tác để bán bớt linh kiện này,ánchậmSamsungbịvạlâbảng xếp hạng vô địch quốc gia pháp hãng tin Nikkei vừa cho biết.
Thông tin Apple cắt giảm một nửa lượng sản xuất iPhone X đã râm ran vài tháng nay. Nguyên nhân là do lượng cầu không như kỳ vọng.
Khó khăn này không chỉ ảnh hưởng tới Apple mà còn tác động trực tiếp tới Samsung – đối tác cung cấp màn hình OLED duy nhất cho iPhone X.
Tìm kiếm đối tác mua màn hình OLED là việc không hề dễ dàng do giá bán màn hình này rất đắt đỏ so với LCD. Các nhà sản xuất smartphone khác rất ngần ngại nâng cấp lên OLED bởi nó sẽ tác động tiêu cực tới giá sản phẩm.
Một trong những nguyên nhân khiến iPhone X “ế” là do giá bán quá cao, hơn nhiều so với các mẫu iPhone thông thường.
Về phía Samsung, hãng này còn phải đối mặt với nguy cơ khác. Một số công ty Trung Quốc đang có kế hoạch tăng cường sản xuất màn hình OLED, động thái có thể khiến giá linh kiện giảm xuống.
Nếu Apple không tiêu thụ hết số màn hình OLED tồn đọng, có giá trung bình từ 120 – 130 USD/màn hình, Samsung sẽ thiệt hại khá lớn từ vụ này.
Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Mặc dù là vua, nhưng có những vị vì nhiều lý do khác nhau vẫn phải chịu đựng một cuộc sống khốn khổ và chết tức tưởi.
Bạn có biết về những vị vua này?
" alt="Trắc nghiệm: cái chết tức tưởi của các vị vua" />Trắc nghiệm: cái chết tức tưởi của các vị vua - Những kiểu hành xác để đi giày cao gót của phụ nữ
- Chiều 24/1, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Nam tổ chức Hội nghị Tỉnh ủy để nghe công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ.
Tại hội nghị, ông Hoàng Đăng Quang, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương công bố quyết định của Bộ Chính trị về việc ông Lương Nguyễn Minh Triết thôi tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và thôi giữ chức Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng.
Bộ Chính trị điều động, chỉ định ông Triết tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam.
Ông Lương Nguyễn Minh Triết giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam thay ông Phan Việt Cường (nghỉ hưu từ ngày 1/1/2024).
Ông Lương Nguyễn Minh Triết sinh năm 1976, quê huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp; trình độ chuyên môn: Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kỹ sư công nghệ Silcat.
Trước khi giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, ông Lương Nguyễn Minh Triết từng giữ các chức vụ: Bí thư Thành đoàn Đà Nẵng, Bí thư Quận ủy Liên Chiểu (TP Đà Nẵng), Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP, Chánh Văn phòng Thành ủy Đà Nẵng, Bí thư Quận ủy Hải Châu (TP Đà Nẵng).
Tại phiên họp thứ nhất, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Đà Nẵng XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 diễn ra vào ngày 21/10/2020, ông Lương Nguyễn Minh Triết, Bí thư Quận uỷ Hải Châu được bầu làm Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Đà Nẵng.
Tháng 12/2020, tại Kỳ họp thứ 16 HĐND TP Đà Nẵng, các đại biểu bầu Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ Lương Nguyễn Minh Triết giữ chức Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng.
THANH BA" alt="Ông Lương Nguyễn Minh Triết làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam" />Ông Lương Nguyễn Minh Triết làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam - Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Hyun Bin và Son Ye Jin lần đầu xuất hiện cùng nhau trong lễ tình nhân
- Khán giả bỏ 12 triệu mua vé xem 'Ca sĩ mặt nạ' nhưng không có chỗ ngồi
- Ngọc Hân, Vi Cầm tỉ mẩn dưỡng da kiểu Nhật
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Amazon sẽ sa thải 10.000 nhân sự ngay trong tuần này?
- Hàng loạt sai phạm tại Trường Trung cấp nghề
- Những người thầy 'bỏ thuyền, bỏ lái, bỏ dòng sông...'
-
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
Pha lê - 17/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Luật Tần số sẽ thúc đẩy phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2030
Luật Tần số vô tuyến điện sẽ thúc đẩy mục tiêu đến năm 2030 mạng di động 5G phủ sóng toàn quốc. Trong quá trình xây dựng, trình và hoàn thiện dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, quan điểm chỉ đạo, tư tưởng xuyên suốt của Chính phủ, Lãnh đạo Bộ TT&TT đối với dự án Luật này đó là quản lý chặt chẽ, phân bổ hợp lý, hiệu quả quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. Đồng thời, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động viễn thông, thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông, góp phần tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số.
Đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cho hay, kinh nghiệm của các quốc gia về quản lý nguồn tài nguyên tần số là một góc nhìn quan trọng, một trong những cơ sở nghiên cứu để đề xuất chính sách mới về quản lý tần số vô tuyến điện trong dự án Luật sửa đổi.
“Trong quá trình soạn thảo chúng tôi đã nghiên cứu quy định 73 luật liên quan của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Có những vấn đề đã được nghiên cứu rất kỹ lưỡng không chỉ trong luật mà cả trong thực tiễn thực thi pháp luật của các nước chẳng hạn như quy định về đấu giá, thi tuyển quyền sử dụng tần số vô tuyến điện. Qua đó, chúng tôi thấy rằng, đấu giá là một xu hướng chủ đạo trên thế giới những năm qua về cấp phép sử dụng băng tần có giá trị thương mại cao như là băng tần dành cho thông tin di động. Và đây là sở cứ quan trọng cho đề xuất về vấn đề đấu giá trong sửa đổi Luật tần số lần này. Tương tự như vậy, các vấn đề liên quan đến cấp lại giấy phép sử dụng băng tần, thu hồi giấy phép... cũng được chúng tôi nghiên cứu rộng rãi kinh nghiệm quản lý của các nước”, ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện nói.
Mục tiêu của việc xây dựng Luật này là nhằm thể chế hóa Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc XIII của Đảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội; quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên; hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Bên cạnh đó, thể chế hóa Nghị quyết số 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đưa ra mục tiêu“đến năm 2030 mạng di động 5G phủ sóng toàn quốc, mọi người dân được truy cập Internet băng thông rộng với chi phí thấp”.
“Thông qua việc thể chế hóa kịp thời các chủ trường mới của Đảng, Nhà nước, việc sửa đổi dự thảo Luật nhằm thúc đẩy việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả, góp phần phát triển hạ tầng số, cụ thể là việc quản lý, sử dụng tần số có giá trị thương mại cao; quản lý, sử dụng tần số trong đo kiểm, nghiên cứu, thử nghiệm công nghệ mới; quản lý đào tạo, cấp chứng chỉ vô tuyến điện viên, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ chủ quyền về tần số và quỹ đạo vệ tinh. Mặt khác, việc sửa đổi một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện lần này cũng nhằm hoàn thiện các quy định, tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật”,ông Lê Văn Tuấn cho biết.
" alt="Luật Tần số sẽ thúc đẩy phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2030" /> ...[详细] -
Tại sao Nga ngừng tham gia hiệp ước hạt nhân New START với Mỹ?
Một tên lửa đạn đạo của Nga. Ảnh: AP Nội dung hiệp ước New START
Hiệp ước New START được ký kết vào năm 2010 bởi Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng thống Nga Dmitry Medvedev. Hiệp ước chính thức có hiệu lực từ năm 2011, tập trung vào việc giới hạn số lượng đầu đạn hạt nhân chiến lược mà Mỹ và Nga có thể triển khai.
Cụ thể, kho vũ khí chiến lược của Mỹ và Nga bị giới hạn ở mức 700 tên lửa đạn đạo liên lục địa; 1.550 đầu đạn hạt nhân phóng từ tàu ngầm và máy bay ném bom; và 800 bệ phóng "đã triển khai và chưa triển khai".
Bên cạnh đó, New START cũng bao gồm 18 cuộc thanh sát mỗi năm với các địa điểm hạt nhân của 2 quốc gia. Các cuộc thanh sát này nhằm đảm bảo cả 2 bên đang thực hiện đúng thỏa thuận.
Trên thực tế, cả Mỹ và Nga đều đã đáp ứng được các giới hạn vũ khí từ tháng 2/2018 và vẫn duy trì kể từ đó. Tuy vậy, các cuộc đàm phán gia hạn New START đã bị đình trệ dưới thời Tổng thống Donald Trump.
Tới năm 2021, chính quyền của Tổng thống Joe Biden đạt được thỏa thuận gia hạn New START đến tháng 2/2026. Mặc dù vậy, trong suốt thời gian đại dịch Covid-19 nổ ra, các cuộc thanh sát đã không được thực hiện. Tới khi Nga khởi động chiến dịch quân sự đặc biệt, quan hệ ngoại giao giữa Washington và Moscow càng trở nên căng thẳng.
Vào tháng 11/2022, Nga đã đơn phương hoãn cuộc họp kỹ thuật về hiệp ước với các quan chức Mỹ vì "lý do chính trị". Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Mỹ nói rằng "không thể xác nhận Nga đã tuân thủ hiệp ước", bởi các cuộc thanh sát trên lãnh thổ Nga đều bị từ chối.
Động thái của Tổng thống Putin
Trong Thông điệp Liên bang được công bố ngày 21/2/2023, Tổng thống Vladimir Putin đã thông báo về việc tạm dừng tham gia hiệp ước New START, nhưng không rút khỏi hoàn toàn. Chủ nhân Điện Kremlin cũng nhấn mạnh rằng, nếu Mỹ tiến hành các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới thì Nga cũng sẽ làm điều tương tự.
Ngay sau khi tuyên bố này được đưa ra, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đã lên tiếng kêu gọi Moscow suy nghĩ lại. "Tôi rất lấy làm tiếc với quyết định của Nga về việc đình chỉ New START", ông Stoltenberg cho biết.
Về phía Mỹ, Ngoại trưởng Antony Blinken cho rằng đây là hành động thể hiện "sự vô trách nhiệm" của Moscow, khẳng định Washington sẽ quan sát kỹ lưỡng và vẫn để ngỏ khả năng tiếp tục đàm phán bất cứ lúc nào.
Nga chỉ thảo luận về Hiệp ước New START nếu Mỹ ngừng viện trợ UkraineNga sẽ không thảo luận về Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) nếu Mỹ tiếp tục viện trợ vũ khí cho Ukraine." alt="Tại sao Nga ngừng tham gia hiệp ước hạt nhân New START với Mỹ?" /> ...[详细] -
Bộ Chính trị: Ưu tiên đầu tư cao tốc, đường sắt tốc độ cao Bắc
Bộ Chính trị yêu cầu tiếp tục phát triển hệ thống đường sắt đô thị, tàu điện ngầm tại Hà Nội, TP.HCM.
Để tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết 13 gắn với Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Bộ Chính trị đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng tương xứng với nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; hoàn thành các dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia, quy mô lớn, kết nối với khu vực và thế giới.
Định hướng đến năm 2045, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại gắn với nước phát triển, thu nhập cao; kết nối và hội nhập với phát triển của thế giới.
Để thực hiện mục tiêu, Bộ Chính trị yêu cầu khẩn trương rà soát, sửa đổi, ban hành chính sách, pháp luật liên quan đến phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng gắn với mục tiêu xây dựng công nghiệp hiện đại đến năm 2030, nhất là chính sách, pháp luật về đầu tư công, quy hoạch, đối tác công - tư, ngân sách nhà nước, phát triển hạ tầng số, kinh tế số, xã hội số...
Bộ Chính trị cũng yêu cầu nghiên cứu tổ chức thí điểm mô hình đầu tư công - quản trị tư, đầu tư tư - sử dụng công; hoàn thiện mô hình phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng (TOD); xây dựng cơ chế tài chính đặc thù đối với các công trình hạ tầng văn hóa, xã hội.
Cùng đó, xây dựng cơ chế, chính sách đủ mạnh để hình thành một số tập đoàn kinh tế lớn hàng đầu, có đủ nguồn lực, năng lực quản trị hiện đại, tiếp cận, chuyển giao và làm chủ được công nghệ tiên tiến trong đầu tư, xây dựng những công trình hạ tầng lớn, có ý nghĩa quan trọng, chiến lược đối với phát triển đất nước.
Bộ Chính trị cũng yêu cầu tập trung đầu tư, sớm đưa vào sử dụng các công trình, dự án hạ tầng cấp bách, trọng điểm về giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không.
Phát triển hạ tầng năng lượng, nhất là bảo đảm cung cấp đủ, ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội và an ninh năng lượng; hạ tầng thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, bảo đảm an ninh nguồn nước gắn với phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu; hạ tầng đô thị đồng bộ, hiện đại, nhất là các đô thị lớn; tạo sự đột phá trong phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ số.
"Ưu tiên nguồn lực đầu tư hoàn thành tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, các trục cao tốc Đông - Tây và các tuyến giao thông kết nối đa phương thức theo quy hoạch; các sân bay quốc tế; hạ tầng các cảng biển lớn, các tuyến đường thuỷ nội địa có nhu cầu vận tải lớn; Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, các tuyến Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Lạng Sơn - Hà Nội, Móng Cái (Quảng Ninh) - Hải Phòng, TP.HCM - Cần Thơ, Biên Hòa - Vũng Tàu, Thủ Thiêm - Long Thành...", kết luận nêu rõ.
Bên cạnh đó, theo yêu cầu của Bộ Chinh trị, tiếp tục triển khai đầu tư các tuyến đường sắt đô thị, tàu điện ngầm có quy mô vận tải lớn tại Hà Nội, TP.HCM và một số thành phố lớn khác.
Bộ Chính trị cũng lưu ý ưu tiên đầu tư các công trình hạ tầng giao thông, đường vành đai, các dự án thoát nước, xử lý nước thải, chống ngập tại các đô thị lớn; đầu tư các cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung với công nghệ đồng bộ, hiện đại.
Anh Văn" alt="Bộ Chính trị: Ưu tiên đầu tư cao tốc, đường sắt tốc độ cao Bắc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
Hư Vân - 18/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Cả triệu người rời bỏ Twitter vì Elon Musk
Twitter trải qua thời gian biến động mạnh kể từ khi Elon Musk thành ông chủ. Ảnh: AP Từ 27/10 đến 1/11, Bot Sentinet nhận thấy 11.535 tài khoản họ theo dõi đã bị vô hiệu hóa. Khoảng 6.824 tài khoản bị đình chỉ. Twitter đình chỉ tài khoản nếu phát hiện không hoạt động, không xác thực hay vi phạm quy định. Nó xấp xỉ 0,59% tài khoản mà Bot Sentinet giám sát.
Trong tuần trước khi Musk mua lại Twitter, chỉ có 5.958 tài khoản bị vô hiệu hóa hay đình chỉ. Như vậy, mức chênh lệch là 208%.
Theo nhà sáng lập Christopher Bouzy, số tài khoản vô hiệu hóa tăng là kết quả của những người không hài lòng với việc Musk sở hữu Twitter và quyết định làm vậy để phản đối. Manoel Ribeiro – học giả tại Thụy Sỹ chuyên nghiên cứu các cộng đồng “ngách” trên Internet – đồng tình với ý kiến này. Người dùng Twitter dường như đang bỏ sang các nền tảng khác như Mastodon.
Vẫn theo Bouzy, số tài khoản bị đình chỉ tăng một phần do phát ngôn thù ghét từ một tỉ lệ người dùng trên mạng xã hội “thử” Musk. Một phân tích khác của tổ chức nghiên cứu Network Contagion chỉ ra số lượng các từ lóng, tục tĩu trên Twitter tăng gần 500% trong 12 tiếng sau khi Musk tuyên bố hoàn tất thương vụ.
Đối với Savvas Zannettou, trợ lý Giáo sư tại Đại học Công nghệ Delft, đây là dấu hiệu đầu tiên của một vấn đề lớn hơn đang chờ đợi Twitter. Ông cho rằng sẽ xảy ra cuộc tháo chạy quy mô lớn khỏi “chim xanh”, một khi Twitter đưa ra các thay đổi.
Du Lam(Theo Technology Review)
" alt="Cả triệu người rời bỏ Twitter vì Elon Musk" /> ...[详细] -
Thí sinh 'dễ thở' với đề thi cao đẳng
- Báo cáo nhanh của Bộ GD-ĐT trưa 15/7, kết thúcmôn thi đầu đợt thi CĐ có 6 thí sinh bị đình chỉ thi (trong đó có 4 thí sinh mắclỗi mang điện thoại di động). Đề thi tuyển sinh được bảo mật an toàn tuyệt đốitrong tất cả các khâu, không có sai sót...
" alt="Thí sinh 'dễ thở' với đề thi cao đẳng" /> ...[详细]Thí sinh rời phòng thi trong tâm lý thoải mái. (Ảnh Lê Anh Dũng) -
Khám phá vòng ngoài Hệ mặt trời
- Vòng ngoài của Hệ mặt trời gồm các hành tinh khí khổng lồ và các vệ tinh tự nhiên của chúng. Trong bài này mời bạn khám phá các hành tinh này nhé.Lời giải cho bí ẩn nửa thế kỷ về Mặt trời
Trái đất sẽ bị hủy diệt khi nào?
Sẽ tới ngày Trái đất bị Mặt trời nuốt chửng?Theo Wikipedia, do khoảng cách đến Mặt trời lớn, các thiên thể lớn trong vùng bên ngoài Hệ mặt trời chứa tỉ lệ cao các chất dễ bay hơi như nước, amoniac và mêtan so với các vật liệu đá của thành phần các hành tinh bên trong Hệ mặt trời, và khi nhiệt độ càng thấp cho phép các hợp chất dễ bay hơi tồn tại được dưới dạng rắn.
Bốn hành tinh bên ngoài, hay bốn hành tinh khí khổng lồ (hoặc các hành tinh kiểu Mộc Tinh), chiếm tới 99% tổng khối lượng của các thiên thể quay quanh Mặt trời. Sao Mộc và Sao Thổ là hai hành tinh lớn nhất và chứa đại đa số hydro và heli; Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có khối lượng nhỏ hơn (<20 lần khối lượng Trái Đất) và trong thành phần của chúng chứa nhiều băng hơn.
Sao Mộc
Sao Mộc với khối lượng bằng 318 lần khối lượng Trái Đất và bằng 2,5 lần tổng khối lượng của 7 hành tinh còn lại trong Hệ mặt trời. Mộc Tinh có thành phần chủ yếu hydro và heli. Nhiệt lượng khổng lồ từ bên trong Sao Mộc tạo ra một số đặc trưng bán vĩnh cửu trong bầu khí quyển của nó, như các dải mây và Vết đỏ lớn. Sao Mộc có 63 vệ tinh đã biết. Bốn vệ tinh lớn nhất, Ganymede, Callisto, Io, và Europa (các vệ tinh Galileo) có các đặc trưng tương tự như các hành tinh đá, như núi lửa và nhiệt lượng từ bên trong. Ganymede, vệ tinh tự nhiên lớn nhất trong Hệ mặt trời, có kích thước lớn hơn Sao Thủy.
Sao Thổ
Sao Thổ có đặc trưng khác biệt rõ rệt đó là hệ vành đai kích thước rất lớn, và những đặc điểm giống với Sao Mộc, như về thành phần bầu khí quyển và từ quyển. Mặc dù thể tích của Thổ Tinh bằng 60% thể tích của Mộc Tinh, nhưng khối lượng của nó chỉ bằng một phần ba so với Mộc Tinh, hay 95 lần khối lượng Trái Đất, khiến nó trở thành hành tinh có mật độ nhỏ nhất trong Hệ mặt trời (nhỏ hơn cả mật độ của nước lỏng). Vành đai Sao Thổ chứa bụi cũng như các hạt băng và đá nhỏ. Sao Thổ có 62 vệ tinh tự nhiên được xác nhận; hai trong số đó, Titan và Enceladus, cho thấy có các dấu hiệu của hoạt động địa chất, mặc dù đó là các núi lửa băng.
Sao Thiên Vương
Sao Thiên Vương có khối lượng bằng 14 lần khối lượng Trái Đất, là hành tinh bên ngoài nhẹ nhất. Trục tự quay của nó có đặc trưng lạ thường duy nhất so với các hành tinh khác, độ nghiêng trục quay trên 90 độ so với mặt phẳng hoàng đạo. Thiên Vương Tinh có lõi lạnh hơn nhiều so với các hành tinh khí khổng lồ khác và nhiệt lượng bức xạ vào không gian cũng nhỏ. Sao Thiên Vương có 27 vệ tinh tự nhiên đã biết, lớn nhất theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là Titania, Oberon, Umbriel, Ariel và Miranda.
Sao Hải Vương
Sao Hải Vương có kích cỡ hơi nhỏ hơn Sao Thiên Vương nhưng khối lượng của nó lại lớn hơn (bằng 17 lần khối lượng của Trái Đất) và do vậy khối lượng riêng lớn hơn. Nó cũng bức xạ nhiều nhiệt lượng hơn nhưng không lớn bằng của Sao Mộc hay Sao Thổ. Hải Vương Tinh có 13 vệ tinh tự nhiên đã biết. Triton là vệ tinh lớn nhất vầ còn sự hoạt động địa chất với các mạch phun nitơ lỏng. Triton cũng là vệ tinh tự nhiên duy nhất có qũy đạo nghịch hành.
Sao chổi
Sao chổi là các vật thể nhỏ trong Hệ mặt trời với đường kính điển hình chỉ vài kilômét, thành phần chủ yếu là những hợp chất băng dễ bay hơi. Chúng có độ lệch tâm quỹ đạo khá lớn, đa phần có điểm cận nhật nằm bên trong quỹ đạo của các hành tinh bên trong và điểm viễn nhật nằm bên ngoài Pluto. Khi một sao chổi đi vào vùng Hệ mặt trời bên trong, do đến gần Mặt trời hơn làm cho bề mặt băng của nó chuyển tới trạng thái thăng hoa và ion hóa, tạo ra một dải bụi và khí dài thoát ra từ nhân sao chổi, hay là đuôi sao chổi, và có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Sao chổi chu kỳ ngắn có chu kỳ nhỏ hơn 200 năm. Sao chổi chu kỳ dài có chu kỳ hàng nghìn năm.
Centaur
Centaur là những vật thể băng đá có tính chất giống cả sao chổi và tiểu hành tinh, với bán trục lớn lớn hơn bán kính quỹ đạo của Sao Mộc và nhỏ hơn bán kính quỹ đạo Sao Thiên Vương. Centaur lớn nhất được biết đến, 10199 Chariklo, có đường kính khoảng 250 km. Centaur đầu tiên được phát hiện, 2060 Chiron, cũng đã được xếp loại thành sao chổi (95P) do nó phát ra những dải bụi (đuôi bụi) khi nó đến gần Mặt trời.
Tìm hiểu về chòm sao Bạch Dương trong 12 cung Hoàng đạo
Bạch Dương hay còn có tên là Dương cưu - tiếng anh là Aries (21/3 - 19/4). Đây là cung đầu tiên của vòng Hoàng đạo.
" alt="Khám phá vòng ngoài Hệ mặt trời" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:34 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Sửa sai đợt 1: Căng thẳng trước giờ nhập cuộc
- Sáng nay (3/7), hơn triệu thí sinh làmthủ tục dự thi ĐH đợt 1. Từ 7h sáng không khí tại các trường ĐH đã “nóng” lênbởi một lượng lớn thí sinh và phụ huynh từ khắp nơi đổ về. Ghi nhận ban đầu ítsai sót, sự lo lắng, căng thẳng hiện rõ trên từng gương mặt thí sinh.Tuyển sinh đại học: Sẵn sàng cho giờ G
Nỗ lực sờ đầu rùa cầu đỗ đại học
Những "sát thủ" mang tên... đình chỉ thi
Bật mí về cấu trúc đề thi đại học 2011
Con nhà nghèo chơi vơi trước cổng trường ĐH
Hôm nay, hơn 1 triệu thí sinh "sửa sai" đợt 1
Hôm nay, công bố điểm chuẩn lớp 10 chuyên
" alt="Sửa sai đợt 1: Căng thẳng trước giờ nhập cuộc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
Triển khai chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2024
Thường trực Ban Bí thư đánh giá cao các ban đảng, đảng đoàn, ban cán sự đảng, các đảng ủy trực thuộc Trung ương trong năm 2023 đã tích cực, chủ động chuẩn bị các đề án, báo cáo được phân công trong Chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, chất lượng nội dung các đề án, báo cáo cơ bản đáp ứng yêu cầu.Bà Trương Thị Mai cho rằng, ý kiến thẩm định của các cơ quan và ý kiến tham mưu của Văn phòng Trung ương Đảng bảo đảm chất lượng, khách quan, trung thực, trong đó có nhiều ý kiến được đánh giá cao, góp phần bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, đúng đắn, kịp thời của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Tuy nhiên, Thường trực Ban Bí thư lưu ý công tác xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2023 còn có một số hạn chế, cần rút kinh nghiệm.
Cụ thể, có một số đề án, báo cáo thực hiện chưa bảo đảm tiến độ, chậm hằng quý, hằng tháng, có đề án trong Chương trình phải chuyển sang năm 2024. Nhiều đề án, báo cáo chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, phải chuẩn bị lại; nhiều đề án, báo cáo gửi về Văn phòng Trung ương Đảng còn chậm muộn, chưa đáp ứng yêu cầu thời gian quy định theo Quy chế làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ảnh hưởng đến việc thẩm định, xin ý kiến các cơ quan.
Bên cạnh đó, theo bà Trương Thị Mai, ý kiến thẩm định, góp ý của một số cơ quan chất lượng còn hạn chế, chưa bám sát những nội dung cần xin ý kiến Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thậm chí còn sơ sài; thời gian gửi về Văn phòng Trung ương Đảng thường chậm so với yêu cầu, ảnh hưởng đến công tác tham mưu, tổng hợp.
Trong năm 2024, Thường trực Ban Bí thư yêu cầu các cơ quan liên quan cần phối hợp tốt hơn nữa trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện các đề án của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Bà Trương Thị Mai quán triệt, các cơ quan được giao nhiệm vụ cần tập trung, chủ động xây dựng các đề án, báo cáo được phân công. Với một số đề án khó, phức tạp, nhạy cảm đã tồn đọng từ các năm trước cần tập trung giải quyết dứt điểm theo chương trình đã đề ra.
Thường trực Ban Bí thư lưu ý, ưu tiên các việc trong Chương trình làm việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, các hội nghị Trung ương trong năm 2024 và các công việc quan trọng, cấp bách cần thực hiện trong năm.
Cũng theo yêu cầu của Thường trực Ban Bí thư, các cơ quan tham mưu, giúp việc của Đảng, các đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng uỷ trực thuộc Trung ương phải nêu cao trách nhiệm, bảo đảm chất lượng văn bản thẩm định, góp ý, văn bản hoá các nội dung sau hội nghị của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và bảo đảm tiến độ.
Anh Văn" alt="Triển khai chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2024" />
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Danh hài nổi tiếng bỏng mặt nghiêm trọng sau vụ cháy xe
- Nhật Bản nghiên cứu công nghệ tên lửa siêu thanh
- Những kiệt tác trên cơ thể người
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- Trắc nghiệm: Ai không mang họ Trần nhưng làm vua nhà Trần?
- 'Thông gia ngõ hẹp' tập 19: Mai xách mé bạn học cũ của bố