Giải trí

Con không ăn cơm trên xe mẹ chở thì… ăn xôi, bánh mì

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-20 18:33:25 我要评论(0)

Đoạn clip ghi lại cảnh người đàn ông điều khiển xe máy chở phía sau hai em học sinh vừa đi vừa xúc clịch thi đấu u23 châu alịch thi đấu u23 châu a、、

Đoạn clip ghi lại cảnh người đàn ông điều khiển xe máy chở phía sau hai em học sinh vừa đi vừa xúc cơm ăn vội trên đường là một hình ảnh tiêu biểu phản ánh thực trạng “ăn - học” của rất nhiều học sinh hiện nay.

Không cơm thì xôi với bánh mì

Cứ thứ hai,ôngăncơmtrênxemẹchởthìănxôibánhmìlịch thi đấu u23 châu a tư, sáu hàng tuần, khi từ cơ quan về qua trường đón con, trong túi chị Hoa (Hai Bà Trưng, Hà Nội) luôn luôn chuẩn bị sẵn hoặc gói xôi, hoặc một chiếc bánh mì hay bánh bao…, theo đề nghị từ buổi sáng của cậu con trai học lớp 9.

{ keywords}
Ảnh minh họa Phạm Hải (Nhân vật trong ảnh không liên quan tới bài viết)

“6h chiều những ngày này cháu có lịch học thêm Toán và Ngoại ngữ tại trung tâm. Còn những ngày trong tuần, tôi từ chỗ làm đến đón cháu ở trường rồi đưa tới chỗ học thêm luôn. Hôm nào có thể từ cơ quan về sớm, thì tôi cho cháu ăn bát bún, bát phở ở gần chỗ học rồi mới vào lớp. Nhưng chuyện được ăn bún, ăn phở cũng hiếm hoi lắm”.

Đường phố giờ tan tầm đông nghịt, vừa bụi vừa khói xe, nhưng con cứ phải lôi đồ ra ăn ngay trên đường. Biết rằng mất vệ sinh, nhưng chờ tới nơi mới ăn thì con không kịp vào học, nên cũng đành” – chị Hoa than thở.  

Thả con ở chỗ học xong, chị Hoa lại xấp ngửa về nhà cơm nước. Vợ chồng chị và cô con gái ăn xong, chồng chị lĩnh nhiệm vụ đi đón con trai về.

“Chỉ có hai ngày cuối tuần, trước khi đi học thêm cháu được ăn uống tử tế ở nhà, rồi cả nhà mới có mấy bữa cơm chung với nhau”.

“Cảnh các con ngáp ngắn ngáp dài trên xe  bố mẹ chở, tay cầm đồ ăn, thì cứ đến trước cổng các trường tiểu học vào buổi sáng mà xem, có đầy ra đấy” – chị Mai Trang (Ba Đình, Hà Nội) vừa cười vừa kể. Hai con chị không là ngoại lệ, một đứa lớp 5, một đứa lớp 2, sáng nào cũng lăm lăm trong tay không bánh mì thì xôi, tới tận cổng trường còn chưa ăn xong.

“Buổi tối đi học về còn phải làm bài tập về nhà, rồi ăn uống, cho con chơi, xem tivi một lát, nên các cháu không thể ngủ sớm được để mà dậy sớm. Nhất là mùa đông, nhìn chúng nó ngủ say không muốn đánh thức quá sớm, nên thành ra thói quen mang đồ ăn theo đi đường” – chị Trang giải thích.

Chuyện “cơm hàng cháo chợ” ở các bữa ăn phụ, thậm chí là cả bữa tối, là việc thường xuyên của những cô cậu học sinh cuối cấp, đặc biệt là lớp 12.

Nguyễn Ngọc Hà (Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết lịch hàng ngày của em là “Sáng học ở trường tới 11h30, trưa về nhà ăn cơm. Tới 1h chiều tiếp tục đi học thêm tới 4h30, rồi tranh thủ về ăn cơm nguội của buổi trưa hoặc đồ ăn gì đó mà mẹ mua cho, rồi lại đi học thêm tới tận 9h tối mới về”...  Hà kể, có hôm bạn bè rủ mà xin được mẹ, thì em và các bạn lại kéo nhau đi ăn quà vặt như cháo sườn, bún, miến, phở… trước khi vào lớp học thêm lúc 6h. “Không ăn bữa chiều này thì bọn em chẳng có sức mà học. Năm nay thi đại học rồi nên chúng em phải cố gắng”.

Nguyễn Khánh Ngân, học sinh lớp 12, một trường THPT ở Quận 1 (TP.HCM), cho biết, vì lịch học của em dày đặc nên việc không có một bữa cơm đầy đủ, đúng nghĩa gia đình là chuyện bình thường.

Kể lại “lịch trình” hàng ngày của mình, Ngân cho biết buổi sáng đã được mẹ chở đi học và mua đồ ăn sáng dọc đường. Trường học hai buổi và nội trú nên buổi trưa em ăn cơm ở trường. Kết thúc giờ học buổi học chiều thì phải tới lớp học thêm vào lúc 6 giờ tối nên em không có thời gian ăn tối.

{ keywords}
Ăn vội cơm hộp trên đường (Ảnh từ clip)

“Để kịp giờ học, hôm nào ra khỏi cổng trường em cũng ăn tạm bánh mỳ, bánh tráng trộn hay bánh bao. Cũng có hôm mẹ em đi đón thì mua sẵn đồ ăn cho em nên mẹ chở còn em ngồi sau xe vừa đi vừa ăn cho kịp giờ” – Ngân cho biết. Nếu muốn ăn cơm ở nhà, thường em sẽ ăn vào lúc 8 giờ tối, có hôm là 9 giờ, sau khi đi học thêm về.

“Nhưng khi em đi học về thì mọi người ở nhà đã ăn cơm trước, nên cũng chỉ một mình em ăn sau”. 

Khánh Ngân thủ thỉ “Em cũng chỉ mong được ăn cơm cùng ba mẹ, nhưng lịch học như vậy thì phải chấp nhận, khi nào hoàn thành việc học hành thi cử, mới có những bữa cơm sum họp”.

Phụ huynh tạo áp lực?

Hiệu trưởng một trường ở Quận 1 (TP.HCM) cho biết xảy ra tình cảnh học sinh vừa ăn vừa đi là do học sinh chịu áp lực từ phụ huynh mà phải đi học thêm.

Theo vị hiệu trưởng này, việc học sinh vừa đi vừa ăn có hai lý do. “Lý do đầu tiên là do phụ huynh bận công việc, không thể lo cho các em bữa ăn hằng ngày nên để cho các en tự lo liệu cho bữa ăn của mình theo cách của các em, như ăn cơm hộp. Về vấn đề này, ngoài công việc, phụ huynh cần quan tâm hơn đến vấn đề sức khỏe và an toàn của con”.

Lý do thứ hai, theo cô là phụ huynh muốn con đi học thêm ngoài chương trình chính khóa, vì vậy sau giờ học ở trường học sinh phải tới các lớp học thêm khác.  

“Nhưng phụ huynh cần lưu ý, muốn con học tốt đầu tiên phải có sức khỏe. Nếu các cháu không có sức khỏe sẽ không thể tiếp thu được kiến thức. Hãy đặt câu hỏi việc học thêm ấy có tốt không nếu tinh thần, trí tuệ các cháu không minh được minh mẫn, không có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo năng lượng?”.

“Hiện nay, Bộ GD-ĐT và các Sở GD-ĐT đã có quy định học sinh học chưa tốt trường phải có các lớp dạy phụ đạo cho các em. Phụ huynh nên hợp tác để việc học được tốt hơn” – cô hiệu trưởng đề nghị.

Tuy nhiên, anh Hoàng Hà (Hai Bà Trưng, Hà Nội) không tán thành nhận định này.

“Con chúng tôi, chúng tôi xót chứ. Có phải tự dưng mà chúng tôi muốn con mình ăn uống vớ vẩn ngoài đường như vậy đâu. Không đi học thêm, thử hỏi với chương trình hiện nay, cách dạy ở trường như hiện nay, các cháu có theo kịp không, có vào được một trường cấp 3 hay trường đại học tử tế nào không?”.

Ngân Anh  - Lê Huyền

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tổng thống Mỹ Joe Biden gặp Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tại Kiev. Ảnh: Reuters

Điều này có thể cản trở Tổng thống Biden thực hiện đầy đủ lời hứa kiên định hỗ trợ cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.

Đảng Cộng hòa đang bất đồng với Nhà Trắng về việc nâng trần nợ để giới hạn số tiền mà Mỹ có thể vay. Đảng Cộng hòa còn yêu cầu cắt giảm mạnh chi tiêu để kiềm chế thâm hụt vào thời điểm Mỹ đang bơm hàng tỷ USD vào quân sự và viện trợ cho Ukraine. Một số thành viên đảng Cộng hòa còn liên minh với cựu Tổng thống Donald Trump để kêu gọi hạn chế viện trợ cho Ukraine.  

Còn hiện tại, các lãnh đạo đảng Cộng hòa tại Quốc hội Mỹ, những người thường phản đối gay gắt ông Biden trong hầu hết các vấn đề, lại đang ủng hộ hoạt động viện trợ quân sự cho Ukraine. Họ thậm chí còn kêu gọi Washington gửi vũ khí mạnh hơn và nhanh hơn. Ông Michael McCaul, thành viên đảng Cộng hòa đang giữ chức Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ, mới đây cho biết Washington đang chuyển hướng sang viện trợ các tên lửa tầm xa và chiến đấu cơ cho Ukraine.

Kể từ khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022, Quốc hội Mỹ đã phê duyệt từng đợt tài trợ mới cho Kiev mà chính quyền Tổng thống Biden yêu cầu. Tính đến nay, khoản viện trợ và hỗ trợ quân sự của Mỹ cho Ukraine và các quốc gia đồng minh đã lên tới 113 tỷ USD. 

Khi được hỏi về tỷ lệ ủng hộ viện trợ quân sự cho Ukraine trong dư luận Mỹ bị sụt giảm, phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng Adrienne Watson không đưa ra câu trả lời trực tiếp, nhưng nhấn mạnh người Mỹ biết những gì đang bị đe dọa, và có thể liên quan đến cuộc chiến giành "tự do và độc lập" của Ukraine.

Còn một quan chức Mỹ giấu tên cho biết chính phủ Mỹ đã nói với chính phủ Ukraine rằng các nguồn lực của Mỹ không phải là vô hạn. Cũng theo ông này, chương trình đàm phán để chấm dứt xung đột giữa Nga – Ukraine không thể diễn ra, bởi cả hai bên đều thiếu sự tin tưởng. 

Ông Jeremy Shapiro, người từng làm việc cho Bộ Ngoại giao Mỹ dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama, cho hay giới chức Mỹ nhận ra rằng xung đột ở Ukraine có nguy cơ leo thang căng thẳng, và làm xao nhãng các vấn đề khác như sự cạnh tranh của Mỹ với Trung Quốc. 

Theo ông Shapiro, khả năng chính quyền Tổng thống Biden đề xuất thỏa hiệp giữa Kiev và Moscow đang bị hạn chế, do Mỹ lo ngại bị xem là yếu thế trước Nga. 

Dù các khoản viện trợ cho Ukraine nhận được sự ủng hộ từ lưỡng đảng trong Quốc hội, nhưng một số nghị sĩ đảng Cộng hòa vẫn đặt câu hỏi là tại sao Mỹ lại chi hàng tỷ USD để giúp Ukraine, trong khi người dân trong nước đang phải đối mặt với lạm phát tăng cao và kinh tế khó khăn.

Một cuộc thăm dò toàn cầu của Ipsos vào cuối năm 2022 cho thấy đa số các nước thành viên NATO bao gồm Canada, Anh, Pháp, Hà Lan và Ba Lan vẫn tiếp tục ủng hộ hỗ trợ quân sự cho Ukraine. Song Hungary và Italia có tỷ lệ phản đối cao hơn là ủng hộ. 

Mỹ nói Nga thử tên lửa Sarmat vào khoảng thời gian ông Biden thăm Ukraine

Mỹ nói Nga thử tên lửa Sarmat vào khoảng thời gian ông Biden thăm Ukraine

Hai quan chức Mỹ cho hay, Nga tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Sarmat vào khoảng thời gian Tổng thống Mỹ Joe Biden tới thăm Ukraine." alt="Chiến sự Ukraine bước sang năm thứ hai: Liệu Mỹ còn tiếp tục viện trợ vũ khí?" width="90" height="59"/>

Chiến sự Ukraine bước sang năm thứ hai: Liệu Mỹ còn tiếp tục viện trợ vũ khí?

Bệnh nhi nhập viện với biểu hiện, ho, đau và chảy nước mũi màu đen

Do dị vật nằm quá sâu trong hốc mũi, các bác sĩ không thể thực hiện việc gây tê nên quyết định chuyển bệnh nhi về Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương để thực hiện gây mê gắp dị vật. Tại đây, các bác sĩ đã phẫu thuật lấy dị vật và tiến hành vệ sinh hốc mũi cho bé.

Mẹ cháu N. cho biết, gia đình không rõ cháu tự nhét dị vật vào mũi từ khi nào. Mấy ngày gần đây, gia đình thấy bé thỉnh thoảng chảy nước mũi có màu đen. Khi cháu kêu đau, gia đình mới đưa cháu đến phòng khám.

viên bi sắt đã hoen gỉ, nằm sâu trong hốc mũi của bé trai

Bác sĩ Đặng Thanh Hải cho biết, bệnh viện đã nhiều lần cấp cứu các bệnh nhân nhi bị hóc hoặc nuốt các vật nhỏ vào bụng như nắp vỏ lon bia, nắp lon nước ngọt, đồng xu, pin cúc được gắn ở các đồ chơi dành cho trẻ em... Bác sĩ khuyến cáo, các gia đình có trẻ nhỏ đặc biệt lưu ý, ngoài việc để ý đến những biểu hiện bất thường của trẻ, phụ huynh cũng nên để các vật dụng có thể gây tổn thương cho các bé ở xa tầm tay con trẻ. 

Người lớn cần học các biện pháp sơ, cấp cứu cơ bản, đề phòng những trường hợp không may xảy ra đối với trẻ, sau đó khẩn trương đưa bệnh nhân đến bệnh viện để cấp cứu kịp thời, tránh những sự việc đáng tiếc có thể xảy ra.

Bé 9 tháng tuổi bị bong vảy da toàn cơ thể từ bọng nước nhỏ ở kẽ tayTừ tổn thương bọng nước nhỏ ở kẽ ngón tay, do chậm trễ trong việc điều trị, bệnh nhi 9,5 tháng tuổi bị biến chứng. Theo đó độc tố do vi khuẩn tiết ra gây hiện tượng đỏ da và bong vảy da toàn bộ cơ thể." alt="Trẻ chảy nước mũi màu đen, bác sĩ gắp ra viên bi sắt hoen gỉ" width="90" height="59"/>

Trẻ chảy nước mũi màu đen, bác sĩ gắp ra viên bi sắt hoen gỉ