Nhận định, soi kèo Dibba Al

Thể thao 2025-04-06 08:14:09 38619
ậnđịnhsoikèiphone 14 pro   Hư Vân - 04/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://play.tour-time.com/html/146f899558.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sinh năm 1949 tại Quảng Bình, sống cùng chồng - nhà văn, nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường tại Huế. Bà là hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm 1978, từng học Trường viết văn Nguyễn Du; tham gia khóa đào tạo tại Học viện Gorki (Liên Xô cũ), Ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam khóa III và IV.

Bà từng giành giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1971-1973; Giải thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơBài thơ không năm tháng;Giải A thơ của Ủy ban toàn quốc các Hội Liên hiệp VHNT Việt Nam năm 1999; Giải A thơ Giải thưởng văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2004) của UBND tỉnh và Hội Liên hiệp VHNT Thừa Thiên Huế.

Năm 2007, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ được Chủ tịch nước tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật với 3 tập thơ: Trái tim sinh nở(1974), Bài thơ không năm tháng (1983), Đề tặng một giấc mơ(1988). Năm 2005, tập thơ Cốm non(Green rice) của bà được dịch ra tiếng Anh, in và phát hành tại Mỹ.

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ từng tâm sự về hành trình sáng tạo: “Ngày xưa khi còn rất trẻ, chỉ cần gọi một tiếng là tôi có thể lao vào nơi nguy hiểm, đó là vùng đất rất ác liệt, con đường loang lổ vết đạn bom... Tôi đã sống với những thực tế mà chính nó đã là bài thơ hùng tráng mà không cần phải lao động, sáng tạo nhiều.

Còn bây giờ khi đã thành một người vợ, người mẹ, người làm thơ thì tôi không còn sống cho riêng thơ được nữa. Làm vợ, làm mẹ đã khó mà làm thơ lại càng khó hơn. Cái khổ của người làm vợ, làm mẹ là cái khổ của thân xác đồng hành cùng hạnh phúc, là cái khổ, niềm hạnh phúc có thể chia sẻ được. Còn cái khổ cũng như hạnh phúc của người làm thơ là mình tự biết mình, không ai chia, không ai gánh...”. 

Chuyện tình lãng mạn của nhà thơ Đặng Nguyệt AnhCâu chuyện của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh được ví như bản tình ca bất hủ cho nhiều thế hệ - một tình yêu cháy bóng da diết được chuyển hóa thành thơ.">

Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời

Thật vô cùng khó để gán cho Lửa nhạtmột thể loại văn học cụ thể nào đó. Tác phẩm này dường như đã tự tạo ra một thể loại cho riêng mình, dù chưa được đặt tên chính thức.

Về khối lượng văn bản theo số lượng câu từ, Lửa nhạtchắc chắn không phải là tác phẩm dài hơi nhất trong văn nghiệp độc đáo của Nabokov. Thế nhưng, nội dung ẩn chứa trong nó là cả thế giới mênh mông, một kính vạn hoa khổng lồ, một mê cung bất tận.

Cuốn sách này thách thức bất cứ ai muốn tóm lược cốt truyện, thông điệp, ý nghĩa của nó. Với Nabokov, viết là một trò chơi mà tác giả luôn dấn thân một cách say mê. Mỗi tác phẩm là một cuộc chơi mới mà Nabokov muốn vượt qua chính mình, dùng câu từ tạo nên những tầng ý nghĩa đan xen, liên kết với nhau theo vô số mối kết nối tưởng như ngẫu hứng song hoàn toàn nằm trong chủ định của người viết. 

Nói như vậy để thấy hiểu được tác phẩm của Nabokov không dễ. Song nghiền ngẫm các sáng tác của ông là thú vui đặc sắc cho những ai thích đắm mình vào dòng ngôn từ và cảm xúc muôn hình vạn trạng được tạo ra khi câu chữ của Nabokov tác động lên bộ óc của độc giả. 

Với Lửa nhạt cũng vậy. Đừng băn khoăn, đặt nhiệm vụ cho mình phải hiểu hết những gì được viết ra. Trước hết, bạn hãy thả lỏng và nhẩn nha đọc qua tác phẩm thật kỹ lưỡng, đối chiếu giữa các câu thơ với những lời bình chú và chỉ mục tương ứng để cảm nhận hết nội dung bề ngoài của tác phẩm.

Sự đối lập giữa tâm sự trong những câu thơ của John Shade với lời bình chú nhanh chóng biến thành một tràng tự sự tùy hứng với đủ cung bậc mỉa mai, cay nghiệt của Charles Kinbote. Từ xuất phát điểm cơ bản này, tùy thuộc vào hiểu biết bạn có về thời kỳ lịch sử được đề cập tới trong tác phẩm, mỗi độc giả có thể đi xa hơn để cảm nhận không gian của Lửa nhạt.

Trái với những tác phẩm fantasy xây dựng trên một thế giới hư cấu trọn vẹn, Nabokov để Lửa nhạtdiễn ra trong không gian nửa thực nửa hư, nơi thế giới hiện tại hòa làm một với xứ Zembla hư cấu. Một xứ Zembla vừa lạ lùng, vừa mang dư âm của những biến cố trong quá khứ nước Nga, quê hương Nabokov.

Do vậy khi đọc Lửa nhạt, cách tiếp cận hợp lý nhất là tâm niệm có những khi tác phẩm văn học tồn tại chỉ vì chính nó, vì tác giả muốn tạo ra một công trình bằng ngôn từ, không nhất thiết phải chuyển tải thông điệp gì. Và có những khi tác phẩm văn học là cuộc chơi đùa vui vẻ của câu chữ và ngữ nghĩa. 

Không quá quan trọng chúng ta đi xa được đến đâu trong trò chơi, miễn là nó đem lại niềm vui và hào hứng để ta bước tiếp. Với tâm thế đó, độc giả hãy sẵn sàng đón nhận những điều thú vị khi mở ra những trang sách đầu tiên...

Lê Đình Chi

Erich Fromm: Khám phá vũ trụ nội tại trong ta‘Xã hội tỉnh táo’, ‘Trốn thoát tự do’ và ‘Nghệ thuật yêu’ là ba trong số rất nhiều cuốn sách của Eric Fromm đưa ra những góc nhìn vào chỉnh thể phức tạp của thế giới tâm lý con người.">

Bài thơ dài 999 câu trong Lửa nhạt

Bà Hằng và con dâu Ninh Khanh tại chương trình Mẹ chồng nàng dâu.

Những thiện cảm ban đầu ấy giúp Khanh sớm trở thành con dâu của vợ chồng bà Hằng. Được cưng chiều từ nhỏ, về nhà chồng, Khanh ít nhiều khiến mẹ chồng bất ngờ.

Khanh thuộc tuýp phụ nữ không khéo léo, không giỏi việc bếp núc. Cô gái không “nữ công gia chánh” đến nỗi khiến mẹ đẻ ngạc nhiên khi thấy con gái rửa chén ở nhà chồng. Bà còn nhờ các nhân viên của con gái quay phim lại để phát cho mọi người cùng xem.

Bà Hằng kể: “Khanh không được khéo léo cho lắm. Con dâu cũng không giỏi nấu nướng. Bữa cơm gia đình hay nhà có giỗ chạp gì con dâu đều đặt món, nhờ shipper đem đến”.

Không chỉ vậy, Ninh Khanh còn thừa nhận mình vụng về trong việc chăm sóc con. Thậm chí trước khi trở thành mẹ, cô còn hồn nhiên đến nỗi không nhớ mình đang mang thai.

Lúc mang thai 3-4 tháng, Khanh vẫn bật nhảy cao để hái trái vải trên cây. Cô gái chỉ nhớ mình mang thai và cần phải giữ gìn sức khỏe khi được mẹ chồng nhắc nhở.

Dẫu vậy, Khanh vẫn được mẹ chồng hết lòng yêu thương, cưng chiều. Ngay ngày đầu sống chung với mẹ chồng, dù đã cố gắng dậy sớm hơn thường lệ, cô vẫn dậy sau mẹ chồng.

Bà Hằng và Ninh Khanh đem lại tiếng cười cho người xem khi kể lại nhiều kỷ niệm trong quá trình chung sống.

Khi bước khỏi phòng, cô đã thấy mẹ chồng chuẩn bị cho mình bát miến nóng hổi. Sau này, khi trở lại với thói quen "ngủ nướng đến 8-9h sáng", Khanh vẫn thấy mẹ chồng chuẩn bị cho mình những bữa sáng tươm tất.

Khanh nói: “Mẹ thương tôi lắm. Từ khi lấy chồng, tôi hợp với mẹ chồng hơn cả mẹ ruột. Tôi thân thiết với mẹ đến nỗi rủ mẹ quay chung với mình những clip chăm sóc da, làm đẹp để "up" lên mạng xã hội. Mỗi khi đi chợ hay đi đâu đó, mẹ đều giành xách đồ. Tôi nói thế nào mẹ cũng không cho tôi xách”.

Lá thư gửi bố chồng

Khi vào viện sinh con, Ninh Khanh không cho mẹ ruột đi theo mình. Cô gái nhờ mẹ chồng vào viện cùng để tiện bề chăm sóc cho mình và con. Dù ở bệnh viện hay lúc về nhà, cô đều được bà Hằng chăm sóc chu đáo.

Sau khi sinh, ngoài mẹ ruột, mẹ chồng, Khanh còn có thêm người mẹ nuôi đến nhà giúp mình chăm sóc con. Vì thế, người mẹ trẻ hầu như không phải bế con, thậm chí “không có cơ hội tự nấu cơm cho mình”.

Khi con được 20 ngày tuổi, Khanh quyết định nhận nuôi giúp một bé sinh thiếu tháng đang được trung tâm nuôi trẻ bị bỏ rơi chăm sóc. Nhận giúp bé, bà mẹ trẻ cho bé ngủ cùng mình.

Cô để con ruột cho 3 người mẹ của mình chăm sóc. Hằng ngày, Khanh vắt sữa cho 2 bé bú. Sau 21 ngày, thấy bé phát triển bình thường, tăng cân tốt, Khanh gửi lại bé cho trung tâm.

Bà Hằng xúc động khi nghe những dòng tâm sự của con dâu gửi cho bố chồng quá cố.

Dẫu vậy, Khanh vẫn bị mẹ chồng mắng yêu là “chỉ biết sinh chứ không biết chăm con”. Rất may, cô có 3 người mẹ, đặc biệt là mẹ chồng luôn yêu thương, hết lòng hỗ trợ.

“Từ lúc chưa có con dâu, tôi đã có suy nghĩ luôn xem con dâu như con đẻ, không bao giờ phân biệt con dâu, con ruột. Vì thế, khi thấy giúp gì được cho con dâu, tôi đều cố gắng làm”, bà Hằng nói.

Biết mẹ chồng thương yêu, quý trọng mình, Ninh Khanh cũng dành nhiều thời gian để chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp cho bà. Mỗi khi có các sản phẩm chăm sóc da, dịch vụ spa mới, cô đều ưu tiên cho mẹ trải nghiệm trước.

Nữ chủ tiệm spa cũng đặc biệt yêu quý bố chồng. Tấm lòng hiếu thuận của Ninh Khanh dành cho người bố chồng quá cố cũng được bà Hằng ghi nhận.

Đặc biệt, khi được nghe chương trình đọc lá thư của Ninh Khanh gửi cho bố chồng quá cố, bà Hằng xúc động đến trào nước mắt.

Hai mẹ con bà Hằng ôm nhau trong niềm hạnh phúc dâng trào.

Thư có đoạn: “Con chưa bao giờ nghĩ con là con dâu của bố mẹ mà luôn cảm thấy mình là con gái của bố mẹ… Với con, nhà chồng là nhà, chúng con chưa bao giờ có tư tưởng phân biệt nội, ngoại. Bố và mẹ đều chăm, chiều chuộng con như con ruột trong nhà…. Con mong kiếp sau chúng con vẫn được làm con của bố, làm con của mẹ, có cơ hội báo hiếu bố nhiều hơn….”.

Cuối chương trình, bà Hằng khuyên con dâu chăm chút bản thân hơn, đừng vì quá ham công việc mà không để ý đến sức khỏe. Trong khi đó, Ninh Khanh cũng mong mẹ chồng dành nhiều thời gian chăm sóc bản thân.

“Cả ngày mẹ chỉ lo chăm sóc các con và cháu nội. Khi bố chúng con bệnh, mẹ cũng là người chăm. Bây giờ bố mất rồi, chỉ còn mẹ thôi, chúng con muốn bù đắp cho mẹ”, Ninh Khanh bày tỏ.

Nghe con dâu bày tỏ, bà Hằng hạnh phúc trong niềm xúc động dâng trào. Cuối cùng, bà gửi lời cám ơn "chị thông gia vì đã sinh ra cho mình một cô con dâu hiền dịu, dễ thương". Bà cũng "cám ơn con dâu đã sinh cho mình 2 đứa cháu như thiên thần" trước khi ôm lấy cô vào lòng.

Con dâu làm sếp của mẹ chồng, kể chuyện làm dâu hai thế hệ

Con dâu làm sếp của mẹ chồng, kể chuyện làm dâu hai thế hệ

Làm dâu hai thế hệ, con dâu kể chuyện nhà chồng ‘dễ có gen di truyền’. Cả mẹ chồng và bà ngoại của chồng đều rất yêu thương cô.">

Nàng dâu vụng về được mẹ chồng chiều hết mực

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4

anh tet 6.jpg
Ảnh Tết của các ông, bà tại Trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ em mồ côi Long Xuyên do nhóm của Sơn chụp tặng

Quà Tết bất ngờ

Là một blogger mảng du lịch, Đoàn Sơn (SN 1994, An Giang) có cơ hội gặp gỡ, trò chuyện với nhiều người. Đặc biệt, anh có duyên làm quen, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương.

Đồng cảm với những mảnh đời khó khăn, Sơn cùng bạn bè tìm cách hỗ trợ họ bằng những dự án thiện nguyện. Một trong số đó là dự án Mùa xuân nho nhỏ.

Với dự án này, Sơn và những người đồng hành sẽ chụp ảnh miễn phí, tặng lì xì cho người già neo đơn, lao động nghèo trên đường phố dịp tết Nguyên đán. 

anh tet 1.jpg
Ảnh Tết của cụ Tư (80 tuổi) bán vé số do nhóm của Sơn thực hiện

Hai năm trở lại đây, anh còn chụp ảnh Tết miễn phí cho trẻ em. Mục đích của hoạt động này là để các em nhỏ có niềm vui trong ngày Tết. Sơn còn tổ chức cắt tóc, chơi trò chơi, biểu diễn múa lân, ảo thuật… cho các em nhỏ.

Cận tết Giáp Thìn 2024, Sơn và nhóm bạn tiếp tục đến Trung tâm nuôi dưỡng người già và trẻ em mồ côi Long Xuyên để chụp ảnh miễn phí cho những người tại đây.

Sơn kể, “chụp xong, chúng tôi đưa cho ông bà xem. Ông bà vui lắm, còn khoe đã đem ảnh năm ngoái chụp ra rửa thành ảnh to rồi treo lên tường. Nghe vậy, chúng tôi cảm thấy vui, hạnh phúc vô cùng”.

anh tet 2.jpg
Ảnh Tết của chú Thái bảo vệ

Sau đó, nhóm của Sơn dành nhiều ngày chạy xe quanh các con đường trung tâm TP. Long Xuyên mời người bán xôi, vé số, sửa xe... chụp ảnh Tết. Trước khi bấm máy, anh đều thuyết phục, giải thích cho mọi người hiểu mục đích của dự án.

Nếu được đồng ý, nhóm của anh Sơn sẽ bấm máy. Bức ảnh đầu tiên ghi lại khoảnh khắc đời thường của người lao động. Bức ảnh thứ hai là hình ảnh họ cầm hoa với phông đỏ phía sau.

Ảnh chụp xong được nhóm in ngay trong ngày. Sau đó, anh đem các bức ảnh lồng trong khung kính đến tặng người được chụp, để làm kỷ niệm dịp tết Giáp Thìn.

anh tet 3.jpg
Các bé ở cồn Phó Ba mặc áo dài chụp ảnh Tết

“Lần này, chúng tôi gặp và chụp ảnh Tết tặng bà Tư, chị Thanh bán vé số, chị Tuyền bán xôi, chú Thái làm bảo vệ... Mỗi cô chú, anh chị đều có những hoàn cảnh, nỗi đau riêng nhưng khi chụp ảnh, ai cũng nở nụ cười thật tươi”, Sơn tâm sự.

Truyền cảm hứng

Năm nay, Sơn cũng quyết định chụp ảnh thay vì chỉ lì xì, phát quà cho trẻ em nghèo, mồ côi tại chợ nổi Long Xuyên. Anh nghĩ những em nhỏ này sẽ vui, hạnh phúc, cảm thấy có không khí Tết hơn nếu được chụp ảnh.

anh tet cho noi.jpg
Ảnh Tết mộc mạc của bé gái tại chợ nổi Long Xuyên

Nhóm của Sơn cho rằng, sau một năm bồng bềnh trên sóng nước, nếu có được cái Tết thật đặc biệt, các em sẽ càng trân quý. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan, nhóm không dựng được bối cảnh chụp ảnh cầu kỳ.

Sơn chỉ có thể căng ngang tấm vải đỏ giữa thuyền để ghi hình, chụp ảnh. Dù vậy, cả nhóm đã nhận về nhiều bức ảnh đẹp với những nụ cười hồn nhiên, cái nhìn bẽn lẽn, tinh nghịch cùng nhiều lời cám ơn đáng yêu.

anh tet cho noi 2.jpg
Bé trai nhận món quà đặc biệt là tấm ảnh Tết cực kỳ đáng yêu

Sơn chia sẻ: “Mục đích chính của chúng tôi là mang một mùa xuân thật ý nghĩa, ấm áp đến cho tất cả mọi người. Ngoài ra, chúng tôi cũng mong thông qua hoạt động nhỏ của mình có thể lan tỏa điều tích cực đến cộng đồng.

Mùa xuân nho nhỏcũng đem lại cho chúng tôi nhiều niềm vui. Mấy ngày hôm nay, tôi thấy nhiều bạn trẻ cũng tổ chức, thực hiện các hoạt động tương tự nên càng hạnh phúc. Bởi, nhóm đã lan tỏa, truyền cảm hứng cho các bạn”.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Nhóm bạn trẻ Hà Nội 'xuyên không', chụp bộ ảnh Tết thập niên 80 gây sốt

Nhóm bạn trẻ Hà Nội 'xuyên không', chụp bộ ảnh Tết thập niên 80 gây sốt

Bộ ảnh Tết mang phong cách thập niên 80 do nhóm anh Hoàng Anh Hiển (30 tuổi, huyện Đan Phượng, Hà Nội) thực hiện trong vòng 5 tiếng vào ngày 8/1.">

Món quà đặc biệt của 9X miền Tây khiến trẻ em, người lao động nghèo xúc động

Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Giáo dục đại học, trả lời VnExpresstối 25/11 về dự thảo quy chế tuyển sinh đại học, dự kiến có hiệu lực từ 2025.

- Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh đại học có những điểm mới nào so với hiện nay, thưa bà?

- Dự thảo đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến xã hội, có một số nội dung mới, tập trung vào hai điểm quan trọng đã được trao đổi và thống nhất tại hội nghị giáo dục đại học hồi tháng 8.

Thứ nhất là khắc phục những bất cập khi cơ sở đào tạo sử dụng nhiều phương thức, tổ hợp môn xét tuyển đối với cùng một ngành hay chương trình đào tạo. Một số trường đã dành quá nhiều chỉ tiêu xét tuyển sớm hay quy định điểm cộng quá lớn cho các chứng chỉ ngoại ngữ.

Thứ hai là đáp ứng yêu cầu của những đổi mới trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, tạo tác động tích cực tới việc dạy và học ở cấp THPT.

Những nội dung sửa đổi, bổ sung khác chủ yếu mang tính kỹ thuật, tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức đăng ký và xét tuyển.

- Để khắc phục bất cập mà bà vừa nói, Bộ dự kiến khống chế tỷ lệ xét sớm là 20%. Cơ sở nào Bộ đưa ra con số này?

- Chúng tôi căn cứ thực tiễn công tác tuyển sinh những năm qua. Xét tuyển sớm tối đa 20% chỉ tiêu nhằm tập trung tuyển những thí sinh có năng lực và thành tích học tập vượt trội, hạn chế tác động đến việc học tập của học sinh ở kỳ II năm lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp THPT.

Điều quan trọng nhất là tạo sự công bằng. Rõ ràng, không phải em nào cũng có khả năng tham gia xét tuyển sớm khi chưa hoàn thành chương trình lớp 12.

Việc giảm quy mô xét tuyển sớm cũng sẽ tạo thuận lợi hơn cho công tác tuyển sinh của các trường. Có xét tuyển sớm hay chỉ xét trong đợt chung thì tổng số thí sinh đăng ký dự tuyển không thay đổi, tại sao phải vất vả chạy đua xét tuyển sớm? Tại sao học sinh chưa hoàn thành lớp 12 phải vất vả nộp hồ sơ nhiều nơi, rồi không yên tâm học tập.

Trong khi đó, Bộ đã có một hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung với đầy đủ dữ liệu, trực tuyến hoàn toàn, thuận lợi cho cả thí sinh và các trường. Đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại trào lưu tuyển sinh sớm (phổ biến 5- 6 năm trở lại đây), một cách khách quan, để có giải pháp căn cơ, giải quyết dứt điểm những bất cập phát sinh từ đó.

Bà Nguyễn Thu Thủy trong một hội nghị, hồi tháng 3/2023. Ảnh: MOET">

Bộ Giáo dục: Siết xét tuyển sớm để đảm bảo công bằng

友情链接