Nhiều giáo viên chưa bao giờ dùng công nghệ hỗ trợ giảng dạy
Ông Lê Anh Vinh,ềugiáoviênchưabaogiờdùngcôngnghệhỗtrợgiảngdạgiải ngoại anh Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho biết thông tin trên tại hội thảo "Giáo dục trong thế giới số" ngày 6/12.
Năm ngoái, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực hiện một khảo sát trên quy mô cả nước với hơn 5.000 giáo viên; 130.000 học sinh tiểu học và trung học. Kết quả cho thấy sự chênh lệch về mức độ tiếp cận và kỹ năng công nghệ của cả hai nhóm.
Có hơn 20% giáo viên tham gia khảo sát chia sẻ thường xuyên tiếp cận và sử dụng công nghệ để hỗ trợ giảng dạy, 15% chưa bao giờ hoặc rất ít khi sử dụng.
Ngoài ra, gần 50% giáo viên, chủ yếu ở khu vực khó khăn, nói không thể tiếp cận các tài liệu dạy học số. 39% trường trung học chưa phát triển được tài nguyên số.
"Những con số này cho thấy chúng ta có nhiều cải thiện về đầu tư hạ tầng, con người nhưng vẫn còn nhiều rào cản trong thực hiện chuyển đổi số", ông Vinh nói.
Hiện, với hơn 78 triệu người sử dụng Internet (khoảng 80% dân số), cùng 168,5 triệu kết nối di động, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có tỷ lệ người dùng Internet cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Cùng lợi thế tỷ lệ dân số vàng và chất lượng đào tạo Toán, Công nghệ thông tin ở mức cao, ông Vinh đánh giá Việt Nam có nhiều cơ hội để đẩy mạnh chuyển đổi số, từ đó đạt được những bước tiến mới về giáo dục.
下一篇:Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Tổng giám đốc Norah bà Trương Huệ Vân còn được biết đến là vợ nam ca sĩ Thanh Bùi
CTCP Thiết kế và Trang trí Nội thất Norahtrong 2 ngày 26-27/12/2018 liên tiếp phát hành 2 lô trái phiếu đều có kỳ hạn 5 năm với tổng khối lượng 3.500 tỷ đồng, trong đó lô NORAH-2018.12 có giá trị 3.000 tỷ đồng và lô NORAH-2018.12.1 là 500 tỷ đồng.
Tìm hiểu cho thấy Norah được thành lập năm 2008, với ngành nghề hoạt động chính là "Hoàn thiện công trình xây dựng". Ngày 26/12/2018, đồng thời với đợt phát hành trái phiếu thứ nhất, Norah tiến hành tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ đồng lên 1.200 tỷ đồng - con số không mấy phổ biến với các doanh nghiệp thiết kế nội thất thông thường.
Trong một mẩu tin tuyển dụng, Norah giới thiệu chuyên về xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng và trang trí nội thất, xây dựng cầu đường, thuỷ lợi, tư vấn thiết kế, tư vấn đấu thầu, kinh doanh địa ốc; hiện đang chủ trì thi công các công trình lớn như Vincom, New Pearl, Golden, Winsor...
Khoản vốn nghìn tỷ, cùng lô trái phiếu "khủng" 3.500 tỷ đồng không khỏi gợi tới băn khoăn Norah là ông lớn nào trong ngành thiết kế, họ sản xuất, kinh doanh gì, và quan trọng hơn, doanh nghiệp này thuộc sở hữu của ai?! Biết rằng trong nửa đầu năm 2019, NORAH đã trả tới 187 tỷ đồng tiền lãi cho các khoản vay bằng trái phiếu.
Những câu hỏi này phần nào được giải đáp nếu đi sâu vào cơ cấu cổ đông sáng lập của Norah, gồm bà Đặng Trịnh Thanh Phương (60%) và 2 nhà đầu tư người Hoa là ông Trương Lập Hưng(20%) và bà Trương Huệ Vân(20%). Đây đều là các mắt xích quan trọng trong hệ thống Tập đoàn Vạn Thịnh Phát của nữ doanh nhân Trương Mỹ Lan.
Hiện nay, đứng tên Chủ tịch HĐQT Norah là một doanh nhân người Hoa khác, ông Quách Hèn Phiêu, trong khi bà Trương Huệ Vân là Tổng giám đốc.
Không rõ đối tác nào đã mua 3.500 tỷ đồng trái phiếu, cũng như mục đích của khoản vay này, nhưng chắc hẳn kế hoạch kinh doanh phải rất tiềm năng và đối tác cho vay cũng phải đặc biệt tin tưởng Norah, bởi lô trái phiếu có giá trị gấp gần 3 lần vốn điều lệ của Norah và là rất lớn đối với bất cứ một ngân hàng thương mại nào.
Vài năm trở lại đây, trong bối cảnh tín dụng bất động sản đang ngày càng bị siết chặt, các thành viên trong "hệ sinh thái" Vạn Thịnh Phát đang đẩy mạnh vay nợ thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
CTCP Bông Sen- chủ sở hữu tổ hợp Daeha Center tại Hà Nội và dự án tháp Saigon One ở TP.HCM vừa qua đã phát hành thành công 400 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 1 năm, lãi suất 12%/năm. Trước đó, tháng 8/2017, doanh nghiệp có vốn lên tới 4.777 tỷ đồng cũng chào bán lô trái phiếu 6.000 tỷ đồng kỳ hạn 2 năm.
Gần đây hơn, ngày 26/7/2019, CTCP Đầu tư Phát triển Phú Châuđã bán thành công 800 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 3 năm, được tư vấn phát hành bởi CTCP Chứng khoán Tân Việt (TVSI) và được bảo lãnh thanh toán toàn bộ gốc và lãi bởi Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Thông tin về lô trái phiếu có mã ADC-2018.09
Đáng chú ý nhất phải kể đến trường hợp CTCP Tập đoàn Đầu tư An Đông- khi thành viên Tập đoàn Vạn Thịnh Phát hồi tháng 9/2018 chào bán 17.000 tỷ đồng trái phiếu (mã ADC-2018.09) thông qua đối tác quen thuộc - TVSI. Điều đặc biệt là lô trái phiếu khổng lồ này không có tài sản đảm bảo và không có bảo lãnh thanh toán, đồng nghĩa với rủi ro rất lớn cho nhà đầu tư.
TVSI sau đó không công bố kết quả đợt phát hành. Tuy nhiên theo thông tin của Nhadautu.vn, An Đông đã bán được 11.969 tỷ đồng trái phiếu (mã ADC-2018.09) ngày 10/9/2018. Cùng trong ngày này, 3.000 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 5 năm mã ADC-2018-09.1 cũng được bán hết.
Tới đầu năm 2019, chính xác là ngày 22/1, An Đông tiếp tục bán thành công lô 10.000 tỷ đồng (mã ADC-2019.01), đẩy dư nợ trái phiếu (đều có kỳ hạn 5 năm) lên tới gần 25.000 tỷ đồng.
Nếu cộng số học những trường hợp vừa để cập ở trên, các doanh nghiệp có liên hệ tới Tập đoàn Vạn Thịnh Phát chỉ trong 2 năm qua đã phát hành gần 36.000 tỷ đồng mệnh giá trái phiếu - tương đương tổng tài sản của một ngân hàng thương mại cỡ nhỏ hiện nay! Dĩ nhiên đây mới là thống kê chưa đầy đủ và có thể thay đổi, giảm đi hoặc tiếp tục tăng nhanh trong thời gian tới.
Bộ đôi doanh nhân 8x Trương Lập Hưng (SN 1986) và Trương Huệ Vân (SN 1988) hiện đứng tên và điều hành gần 30 công ty trong "hệ sinh thái" Vạn Thịnh Phát với tổng vốn hàng chục nghìn tỷ đồng.
Theo Nhà đầu tư
Siêu dự án 6 tỷ USD của Vạn Thịnh Phát được điều chỉnh hệ số giá đất
UBND TP.HCM vừa phê duyệt hệ số điều chỉnh giá đất để tính bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong dự án Khu công viên Mũi Đèn Đỏ và Khu nhà ở đô thị Saigon Peninsula tại phường Phú Thuận, quận 7.
" alt="Đằng sau khoản nợ 3.500 tỷ của một công ty thiết kế nội thất" />- Ngày 23/2, ông Nguyễn Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản khẩn gửi đến các bệnh viện trên địa bàn TP, về việc đảm bảo cung ứng oxy cho người bệnh Covid-19.
Theo đó, Sở Y tế nhận định tình hình dịch Covid-19 diễn biến còn phức tạp, số ca mắc đang tăng nhanh trong cộng đồng.
TP.HCM rà soát oxy y tế, chuẩn bị cho tình huống tăng cao bệnh nhân Covid-19 Do đó, các bệnh viện quận huyện, bệnh viện dã chiến, các đơn vị y tế ngoài công lập trên địa bàn TP khẩn trương xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng kịch bản theo số ca nhập viện tại đơn vị.
Đồng thời, rà soát các hợp đồng với nhà cung cấp oxy để đảm bảo cung cấp đủ, kịp thời và có cơ số dự dữ ít nhất 1 tuần cho nhu cầu sử dụng.
Ngoài ra, kiểm tra các bồn oxy lỏng, đường dẫn oxy, các chai oxy... đảm bảo tính an toàn tuyệt đối khi vận hành.
Trước đó, ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết từ ngày 7 đến 13/2, TP ghi nhận 449 trẻ mắc Covid-19 tại 117 trường. Tuy nhiên, trong tuần qua, khi học sinh đi học trở lại, số trẻ mắc bệnh tăng lên 6.000 tại 201 trường học.
Ngành y tế nhận định, biến thể Omicron đang chiếm ưu thế tại TP.HCM. 70/92 mẫu bệnh phẩm lấy ngẫu nhiên trong cộng đồng, có kết quả dương tính với biến thể Omicron, chiếm tỉ lệ 76%.
Linh Giao
TP.HCM thông tin về 2 ổ dịch Covid-19 mới tại tu viện và chung cư
Trong tuần qua, TP.HCM có 2 ổ dịch Covid-19 tại tu viện quận Gò Vấp và chung cư tại phường Bến Nghé, quận 1.
" alt="TP.HCM khẩn cấp rà soát khả năng cung ứng oxy cho bệnh nhân Covid" /> - UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản giao UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tổ chức kiểm tra và xử lý kịp thời tình trạng tự sang nền, làm đường, xây dựng công trình hạ tầng trái phép, kiên quyết yêu cầu tổ chức, cá nhân sử dụng đất khắc phục nguyên trạng khu đất. Trường hợp không chấp hành thì phải tổ chức cưỡng chế theo quy định.
"Bố trí lực lượng thường xuyên kiểm tra, cắm biển cảnh báo các địa điểm có dấu hiệu quảng cáo, rao bán, sang nền, phân lô để ngăn ngừa việc chuyển nhượng đất nền và xây dựng trái phép để cảnh báo cho người dân biết", UBND tỉnh Khánh Hòa yêu cầu.
Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa khẳng định hiện nay trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa không có dự án nhà ở nào có tên gọi là "Khu dân cư Phú Quý" (Ảnh chụp màn hình rao bán đất dự án ngày 13/8). Đồng thời, lãnh đạo tỉnh này cũng yêu cầu Công an tỉnh chỉ đạo các phòng nghiệp vụ và công an các cấp kiểm tra xác minh làm rõ nhân thân, hành vi của các đối tượng có hành vi thu gom đất nông nghiệp, chuyển mục đích sử dụng đất để phân lô chuyển quyền sử dụng đất trái quy định pháp luật, kịp thời xử lý những trường hợp có dấu hiệu hình sự trong chuyển nhượng quyền sử dụng đất gây rối trật tự công cộng và gian lận thương mại…
Chỉ đạo này được đưa ra khi thực tế trên địa bàn tỉnh Nha Trang đang có tình trạng một số cá nhân, tổ chức tự đặt tên dự án cho khu đất tự phân lô, nhằm gây sự chú ý của người có nhu cầu; nguồn gốc khu đất là đất nông nghiệp, được nhận chuyển nhượng, sau đó thực hiện tách thửa đất, chuyển mục đích sử dụng đất sang đất ở để chuyển nhượng cho khách hàng.
Theo Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa, thời gian gần đây trên một số trang mạng bất động sản xuất hiện nhiều thông tin về “mở bán đất nền khu dân cư” với nhiều tên gọi khác nhau như: “khu dân cư Phú Quý” (xã Vĩnh Hiệp, TP Nha Trang), “khu dân cư Đại Phú Quý” (xã Ninh Tây, thị xã Ninh Hòa), “khu dân cư cao cấp Nam Vân Phong”…
Tuy nhiên, qua kiểm tra rà soát, Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa khẳng định hiện nay trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa không có bất kỳ dự án nhà ở nào có tên gọi kể trên mà do một số cá nhân, tổ chức tự đặt tên dự án cho khu đất tự phân lô, nhằm gây sự chú ý đối với những người có nhu cầu.
"Khu dân cư Phú Quý" (xã Vĩnh Hiệp, TP Nha Trang) hiện nay vẫn công khai đăng tin rao bán rầm rộ (Ảnh chụp màn hình ngày 13/8). “Có thể thấy, các tổ chức, cá nhân này lợi dụng sự ít hiểu biết của một bộ phận khách hàng, dẫn đến việc thông tin, quảng cáo không đúng sự thật, lừa dối khách hàng, làm méo mó thị trường bất động sản và gây nhiều rủi ro cho người mua”, văn bản từ Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa nhận định.
Sở Xây dựng cũng cho rằng, những dự án như trên dẫn đến khách hàng ngộ nhận đây là dự án đầu tư xây dựng nhà ở đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép đầu tư.
Khu đất tự phân lô không có quy hoạch chi tiết được cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ hình thành khu dân cư tự phát, không có hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đường giao thông nội bộ được kết nối với hạ tầng kỹ thuật khu vực.
Điều này cũng sẽ gây rủi ro cho người mua, khi khách hàng sẽ không được phép xây dựng nhà ở vì khu vực này chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc chưa được chuyển mục đích sử dụng đất. Về lâu dài nó sẽ gây ra những hệ lụy về ô nhiễm môi trường, phá vỡ quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông, ngập úng…- Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa khuyến cáo.
Sở này cũng đặt ra lo ngại, với tình trạng pháp lý như trên có thể dẫn đến khiếu kiện đông người giữa khách hàng và tổ chức, cá nhân thu gom đất, gây mất an ninh trật tự và an toàn xã hội dễ dẫn đến điểm nóng tại địa phương.
Trước thực tế trên, UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị các sở ban ngành, công anh tỉnh khẩn trương vào cuộc xử lý vụ việc theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền đồng thời báo cáo UBND tỉnh kết quả thực hiện. Trường hợp có vướng mắc hoặc vượt thẩm quyền giải quyết thì các cơ quan báo cáo, tham mưu UBND tỉnh xem xét giải quyết.
Hồng Khanh
Khánh Hoà bác kiến nghị của Tập đoàn Phúc Sơn ở loạt dự án BT
- Theo UBND tỉnh Khánh Hoà, việc xem xét bổ sung chi phí lãi vay đối với các dự án BT theo kiến nghị của Tập đoàn Phúc Sơn là chưa phù hợp với quy định hiện hành và thỏa thuận tại các hợp đồng dự án.
" alt="Xuất hiện loạt khu dân cư ma ở Khánh Hòa, công an vào cuộc" /> Các quốc gia châu Âu cùng EU đang tiến hành nhiều hoạt động giảm trừ phụ thuộc vào Trung Quốc. “Đó là một khởi đầu tốt nhưng châu Âu rõ ràng đã chậm trễ trong việc này”, Alicia Garcia-Herrero, nhà nghiên cứu cấp cao tại tổ chức tư vấn Bruegel (Bỉ) cho hay.
Nick Reiners, nhà phân tích cấp cao tại Eurasia Group, cho biết, cơ hội để EU thực hiện các bước đi cụ thể trên mặt trận này trong chu kỳ chính trị hiện tại kéo dài đến năm 2024 là “rất mong manh”. Trong khi đó, về dài hạn, EU sẽ có lập trường cứng rắn hơn với Trung Quốc.
Sức nóng ngày càng tăng
Mặc dù EU bị chỉ trích vì hành động quá chậm trong việc triển khai kiểm soát xuất khẩu công nghệ thì các quốc gia riêng lẻ của châu lục này lại có những động thái linh hoạt hơn trong các lĩnh vực khác.
Chẳng hạn, chính phủ Ý sử dụng “quyền lực vàng” để hạn chế ảnh hưởng của cổ đông Trung Quốc đối với nhà sản xuất lốp xe Pirelli vào tháng 6/2023, đồng thời đưa cảm biến lốp xe vào danh mục “công nghệ quan trọng có tầm chiến lược quốc gia”.
Vương quốc Anh và ba tổ chức chính của EU đã cấm nhân viên sử dụng ứng dụng chia sẻ video TikTok trên các thiết bị công vụ. Cơ quan tình báo Hà Lan đưa ra cảnh báo chung đối với các ứng dụng có nguồn gốc “độc hại”, chỉ đích danh Trung Quốc.
Vương quốc Anh cho biết họ sẽ loại bỏ các thiết bị giám sát do Trung Quốc sản xuất khỏi các địa điểm nhạy cảm của chính phủ trong thời gian tới.
Một số động thái là kết quả áp lực từ Mỹ, quốc gia từ lâu đã kêu gọi các đồng minh tham gia nỗ lực hạn chế tham vọng công nghệ của Trung Quốc.
Đầu tháng 9, Hà Lan chính thức áp đặt kiểm soát xuất khẩu với công cụ sản xuất chip tiên tiến, lĩnh vực mà những công ty như ASML của họ đang dẫn đầu thế giới.
Cũng trong tháng trước, EU tiến hành điều tra cáo buộc chính phủ Trung Quốc trợ giá lĩnh vực ô tô điện, nhằm ngăn chặn làn sóng xe giá rẻ tràn vào thị trường châu Âu và bóp nghẹt các nhà sản xuất ô tô địa phương. Trong khi đó, Paris công bố cuộc cải cách về trợ cấp dành cho người mua xe điện để loại trừ các thương hiệu Trung Quốc.
Alice Pannier, nhà nghiên cứu tại Viện Quan hệ Quốc tế Pháp, cho biết: “Các biện pháp đang được triển khai để hỗ trợ tái công nghiệp hóa trong các lĩnh vực được coi là quan trọng, điển hình là chất bán dẫn và pin”.
Không dễ để đại phẫu
Mặc dù áp lực loại trừ công nghệ và đầu tư của Trung Quốc khỏi các lĩnh vực của châu Âu ngày càng tăng, song điều đó không phải lúc nào cũng dễ dàng, đặc biệt tại một số lĩnh vực như cơ sở hạ tầng viễn thông, nơi các doanh nghiệp Trung Quốc như Huawei và ZTE đã thâm nhập sâu vào các nước thành viên.
Ba năm trước, EU ban hành khuyến nghị hạn chế hoặc cấm "các nhà cung cấp có rủi ro cao" sử dụng mạng 5G, nhưng tính đến tháng 6 năm nay, chỉ có 10 quốc gia thành viên đưa ra các hạn chế hoặc lệnh cấm.
Uỷ viên thị trường nội khối Breton cho biết đang cân nhắc một lệnh cấm bắt buộc trên toàn khối vì việc thiếu hành động khiến “EU ngày càng lún sâu vào phụ thuộc và tạo ra những lỗ hổng nghiêm trọng”.
Ở Pháp, chính phủ đã ban hành luật “anti-Huawei”, hạn chế việc cấp hợp đồng 5G cho gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc. Tuy nhiên, cơ quan an ninh mạng nước này lại đồng ý kéo dài thời gian cấp phép cho các công ty sử dụng thiết bị của Huawei thêm vài năm nữa. Hiện công ty này vẫn có trụ sở tại Pháp cùng nhiều trung tâm và đơn vị thiết kế trực thuộc.
Công ty tư vấn viễn thông Strand Consult cho hay, đến hết năm 2022, Huawei đã chiếm tới 59% thiết bị sử dụng trong mạng truy cập 5G của nước Đức, trong đó thị phần ở Berlin còn lớn hơn cả ở Bắc Kinh.
Mức độ phụ thuộc của các nước thành viên riêng lẻ vào quan hệ thương mại với Trung Quốc dẫn đến cần thiết phải có những động thái “phòng vệ tập thể”, ví dụ như chính sách chung để Trung Quốc không thể trả đũa các thành viên trong nhóm nếu quốc gia đó cấm Huawei.
(Theo Nikkei Asia)
EU phạt TikTok 379 triệu USD do vi phạm luật bảo vệ dữ liệu
EU phát hiện TikTok vi phạm Quy định bảo vệ dữ liệu chung (GDPR) liên quan đến cách xử lý dữ liệu của trẻ em." alt="Châu Âu mở ‘mặt trận’ công nghệ nhằm vào Trung Quốc" />- - Trong căn nhà rách bươm, người đàn bà thoi thóp nằm chờ chết, lặng nhìn những giọt nước mắt tủi khổ của chồng và 2 đứa con dại.
TIN BÀI KHÁC
Cha mẹ thiếu ăn, con lại mắc bệnh hiểm nghèo" alt="Lời khẩn cầu của người đàn bà nghèo không tiền chữa bệnh" /> - Doanh thu 2 đồng, lãi 1 đồng
Theo báo cáo thường niên, Viwasupco là đầu mối cấp nước cho toàn bộ khu vực Tây Nam Hà Nội, gồm ba quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hà Đông, một phần quận Cầu Giấy, Đống Đa, Nam Từ Liêm và một số đơn vị nằm dọc hệ thống truyền tải nước Đại lộ Thăng Long.
Công ty bán nước cho 13 khách hàng, trong đó 90% lượng nước bán cho 3 khách hàng lớn nhất là Viwaco, Hawaco và Nước sạch Hà Đông.
Doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng, Viwasupco lo ngại về vấn đề cạnh tranh thị trường bị đe doạ theo hướng dừng tăng trưởng. Sau một khoảng thời gian dài được nhắc tới với bê bối vỡ ống nước, những ngày gần đây, dư luận một lần nữa nhắc tên Công ty CP Đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco) về chất lượng nước bị nhiễm Styren khiến cuộc sống của hàng nghìn hộ dân Thủ đô bị đảo lộn. Tuy vậy, là một trong những cái tên đứng đầu thị trường cung cấp nước sạch Hà Nội, nhờ cung cấp nước sạch cho toàn bộ khu vực phía Tây Nam Hà Nội, mỗi năm Viwasupco đều ghi nhận hàng trăm tỷ đồng doanh thu và lợi nhuận sau thuế.
Mảng kinh doanh nước sạch của công ty cũng có biên lợi nhuận gộp lên tới 57,2% trong năm gần nhất (2018). Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với các doanh nghiệp cung cấp nước sạch khác ở TP.HCM như nhà máy Thủ Đức, Nhà Bè, Gia Định với biên lãi gộp dưới 40%/năm.
Năm 2018, Công ty Nước sạch Sông Đà đã bán ra 91 triệu m3 và đạt doanh thu 468 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế lên tới 218 tỷ đồng. Đây là mức siêu lợi nhuận của một công ty nước sạch khi cứ 2 đồng thu về công ty lại lãi 1 đồng.
Năm 2019, công ty đặt mục tiêu doanh thu 534 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 183 tỷ. Theo cập nhật của công ty, 6 tháng năm 2019 doanh nghiệp đạt doanh thu 263 tỷ, tăng 22,3% so với cùng kỳ. Giá vốn bán hàng chỉ 113 tỷ. Trong khi các chi phí tài chính, chi phí bán hàng không đáng kể khiến lợi nhuận từ kinh doanh tăng lên 133 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng đạt 126 tỷ, tăng 37% so với cùng kỳ.
Thị trường bị đe doạ
Dù doanh thu và lợi nhuận liên tục tăng, trong báo cáo gửi các cổ đông, Viwasupco cũng nêu ra một số khó khăn, đặc biệt là lo ngại về vấn đề cạnh tranh.
Viwasupco cho biết, 90% tổng lượng nước được bán cho 3 khách hàng chính gồm Viwaco, Hawaco và Nước sạch Hà Đông. “Vì vậy mà những thay đổi bất thường trong nhu cầu của các công ty này sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất, kinh doanh của công ty", báo cáo thường niên năm 2018 của Viwasupco nêu rõ.
Theo ban lãnh đạo, hiện nay đã xuất hiện một số đối thủ cạnh tranh có tiềm lực. Những đối thủ mới của Viwasupco trong quá trình thâm nhập thị trường với ưu tiên hàng đầu là tăng trưởng sản lượng có thể đe dọa đến khả năng tăng trưởng, thậm chí giảm sản lượng của công ty. Hệ thống tuyến ống cấp 1 và cấp 2 của các đối thủ cũng được đầu tư mạnh và triển khai rất nhanh.
Vốn “cuồn cuộn” vào nước sạch (Ảnh: Nhà máy nước mặt sông Đuống vừa khánh thành ngày 5/9). “Thị trường hiện tại của công ty đang bị đe doạ theo hướng dừng tăng trưởng và có khả năng giảm sản lượng. Trong khi đó, các đối tác lớn hiện trong quá trình tái cơ cấu, cấu trúc thượng của đối tác có thể có các thay đổi lớn và có thể ảnh hưởng quan hệ đối tác hiện tại”- ban lãnh đạo Viwasupco nhận định.
Để đối phó với những thách thức mới, mục tiêu của công ty là mở rộng mạng lưới khách hàng, mở rộng thị trường, đề xuất các giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ. Bên cạnh đó, Viwasupco cũng cho biết đang triển khai hệ thống cấp nước giai đoạn II với mục tiêu nâng công suất từ mức 250.000 m3 ngày đêm hiện nay lên 600.000 m3.
Vốn “cuồn cuộn” vào nước sạch
Theo quy hoạch về phát triển cấp nước cho các khu đô thị và công nghiệp đến năm 2025, Việt Nam hướng đến các mục tiêu tỷ lệ tiếp cận nước sạch được cung cấp tập trung ở khu đô thị là 100% với tiêu chuẩn tiêu thụ 120 lít/người/ngày. Trong khi đó, tỷ lệ tiếp cận nước sạch an toàn ở nông thôn đạt 75%. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp đầu tư vào ngành nước.
Mới đây Công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai cũng rẽ hướng sang đầu tư với mục tiêu trở thành doanh nghiệp tư nhân số 1 về cung cấp nước sạch tại Việt Nam. Nhận thấy ngành nhựa ngày càng khó khăn, biên lợi nhuận giảm, "tay chơi mới" Nhựa Đồng Nai đã dần chuyển sang ngành sản xuất và kinh doanh nước sạch.
Thị trường còn ghi nhận nhiều "ông lớn" ngành nước đang tích cực mở rộng mạng lưới như Công ty Cổ phần Nước – Môi trường Bình Dương (Biwase) và Công ty cổ phần Nước Thủ Dầu Một (Tdmwater)…
Hay tại Hà Nội, trước khi sự cố nước sạch của Công ty CP Đầu tư nước sạch sông Đà -Viwasupco chứa thành phần dầu thải xảy ra, ngày 5/9 vừa qua, Tập đoàn AquaOne khánh thành Nhà máy nước mặt sông Đuống. Đây là dự án cung cấp nước sạch sinh hoạt có quy mô lớn nhất miền Bắc (300.000 m3 ngày/đêm) phân kỳ 2 của giai đoạn 1.
Theo kết hoạch đảm bảo cung cấp nước sạch mùa hè năm 2019 do UBND TP Hà Nội ban hành từ tháng 7 vừa qua thì Nhà máy nước mặt sông Đuống sẽ tham gia điều tiết bổ sung nguồn cấp cho Công ty CP Viwaco, Công ty nước sạch Hà Đông khi có sự cố vỡ ống hoặc giảm áp lực, thiếu nguồn từ nhà máy nước sạch sông Đà.
Những lo ngại về vấn đề cạnh tranh như ban lãnh đạo Viwasupco đánh giá từ năm 2018 đang hiện hữu. Dư luận cũng đặt ra câu hỏi sau sự cố về chất lượng nước sạch sông Đà thị trường của Viwasupco có “bị đe doạ”?
Hồng Khanh
Khoanh vùng khu vực Hà Nội khuyến cáo không dùng nước sạch sông Đà ăn uống
- Nhà máy nước sông Đà do Công ty CP nước sạch sông Đà (Viwasupco) quản lý với lưu lượng cấp cho Hà Nội trung bình khoảng 250.000-260.000m3/ngày đêm…
" alt="Công ty nước sạch sông Đà lo cạnh tranh chiếm thị phần" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- ·Bắt nhiều cựu công an liên quan vụ cướp 35 tỷ trên cao tốc
- ·Những phương tiện đặc biệt của cảnh sát các nước trên thế giới.
- ·Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 3/2015 (Lần 2)
- ·Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- ·Ổ dịch 54 ca Covid
- ·Khoảnh khắc đặc biệt của 20 cặp đôi nhân viên y tế cưới sau dịch
- ·Như phim Star Trek, con người sắp có thể du hành giữa các vì sao
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Muốn giảm cân thì nên đi bộ bao nhiêu bước mỗi ngày?
Sensory AI có thể nhận ra âm thanh trong nhà bạn Công nghệ này được gọi là TrulySecure Sound ID, giống như "Shazam cho âm thanh trong nhà”. Shazam là công cụ có thể nhận biết đó là bài hát nào khi nghe một đoạn nhạc, còn Sensory AI có thể tự xác định tiếng động phát ra trong nhà có thể là tiếng gì.
Công nghệ này luôn luôn lắng nghe có thể nhận ra nhiều âm thanh trong môi trường bao gồm tiếng chó sủa, tiếng báo động cháy, tiếng chuông cửa, tiếng gõ cửa và vỡ kính. Sau đó, nó có thể gửi cho bạn một cảnh báo và thậm chí một clip về vị trí nó xác định âm thanh. cách đó, bạn sẽ biết nếu bạn nên gọi cho nhà chức trách hoặc biết bất cứ điều gì xảy ra trong nhà của bạn.
Giám đốc Todd Mozer của dự án giải thích: "Với rất nhiều sản phẩm được điều khiển bằng giọng nói, chúng tôi đã thấy một cơ hội tuyệt vời để cho phép micrô trong các thiết bị này hoạt động nhiều hơn là chỉ nghe lời nói và nhận ra lời nói"
Sound ID là một phần của bộ Sensory AI giúp tích hợp vào loa thông minh và thiết bị IoT. Nó không gửi dữ liệu lên đám mây để ngăn chặn sự lo ngại về quyền riêng tư và bảo mật. Hiện vẫn chưa rõ những sản phẩm nào đã được tích hợp công nghệ này.
An Nhiên (theo Engadget)
Nguy cơ trí tuệ nhân tạo đe dọa bảo mật dữ liệu y tế cá nhân
Theo một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí JAMA Network Open số ra mới đây, tính bảo mật dữ liệu y tế cá nhân đang đối mặt với nhiều mối đe dọa khi ứng dụng AI ngày càng phổ biến và trở nên thông minh hơn.
" alt="Sensory AI có thể nhận ra âm thanh trong nhà bạn" />- Tình nguyện viên phải có danh sách chính thức
Ngày 22/2, trao đổi với VietNamNet, bác sĩ chuyên khoa II Phạm Thanh Việt, Phó giám đốc Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM cho biết, Bệnh viện tiếp nhận lực lượng chi viện có thể nói là lớn nhất, rộng nhất trong đợt dịch vừa qua.
“Thứ nhất là nhân lực do Bộ Y tế điều động, sau đó Sở Y tế phân công lại. Thứ hai là nguồn từ các bệnh viện trong TP. Thứ ba là sinh viên các trường đại học như Đại học Nguyễn Tất Thành, Y dược TP, Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Thứ tư là tình nguyện viên tôn giáo. Thứ 5 là lực lượng của Thành đoàn, Hội sinh viên.
Ngoài ra còn số ít tình nguyện viên tự do".
Với lực lượng lớn như vậy, quy trình tiếp nhận luôn phải đảm bảo. Trong đó, yêu cầu cơ bản nhất là có đơn vị chịu trách nhiệm nhân sự.
Bệnh viện Hồi sức Covid-19 nhận chi viện từ nhân lực y tế, sinh viên y khoa, tình nguyện viên trong đợt dịch vừa qua. Theo bác sĩ Việt, phần lớn các đoàn đều có quyết định điều động từ Sở Y tế TP.HCM. Ngoài ra, còn có các đơn vị, tổ chức khác trực tiếp điều động. Ví dụ, trong thời điểm nguy cấp, Bệnh viện chủ động đặt Đại học Nguyễn Tất Thành cử sinh viên đến hỗ trợ.
“Nhà trường sẽ lên danh sách, gửi văn bản chính thức đến bệnh viện. Khi đó chúng tôi mới tiếp nhận và phân công công việc phù hợp.
Tất cả các đoàn tình nguyện, chi viện đều có văn bản, quyết định điều động, có trưởng đoàn và chịu trách nhiệm về con người”.
Các sinh viên đến Bệnh viện Hồi sức Covid-19 sẽ được phân công nhiệm vụ phù hợp, có sự giám sát của nhân viên y tế. Ông cũng thẳng thắn chia sẻ, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 hạn chế tiếp nhận tình nguyện viên tự do hoặc phân công vị trí không tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân.
“Chúng tôi tính toán trước đến những nguy cơ có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân Covid-19. Nếu người nào có dấu hiệu bất thường cũng sẽ kiểm tra ngay, cần thiết có thể yêu cầu dừng hỗ trợ”
Bác sĩ Phạm Thanh Việt cho hay, thời gian qua, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 đã yêu cầu một tình nguyện viên (do đoàn cử đến) ngừng làm việc. Lý do là người này thường xuyên chụp ảnh bệnh nhân đang nằm điều trị. Khi nhận phản ánh, anh đã xác minh, yêu cầu người này dừng hỗ trợ, vì lo ngại nguy cơ lợi dụng hình ảnh người bệnh xin từ thiện.
"Xác minh bác sĩ khá dễ dàng"
Đại diện Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM thẳng thắn chia sẻ, việc phân công nhân sự trong thời điểm dịch bệnh khó có thể đảm bảo tất cả các nguyên tắc hành chính.
Tuy nhiên, bệnh viện sẽ xác nhận trình độ, năng lực, tư cách của bác sĩ trước khi đưa ra quyết định. Nhất là khi, quyết định phân công nhân sự liên quan trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của bệnh nhân.
Người giả sinh viên y khoa, mạo nhận bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy, tham gia tình nguyện chống dịch Covid-19. “Việc xác minh năng lực, thông tin về bác sĩ rất nhanh, không khó khăn gì. Chúng tôi có thể hỏi ý kiến các đồng nghiệp, những người học cùng với bác sĩ đó hoặc các bác sĩ đàn anh ở bệnh viện. Ngoài ra còn có trưởng đoàn phụ trách khi nhân sự này được điều động đến bệnh viện”, bác sĩ Việt cho hay.
Bác sĩ Phạm Thanh Việt cũng nhấn mạnh, thời điểm dịch Covid-19 đợt 4 tại TP.HCM là giai đoạn nước sôi lửa bỏng. Bất kỳ sự hỗ trợ nào cũng vô cùng đáng quý và ý nghĩa.
Các bệnh viện không quá hành chính hay xác nhận nhân thân từng tình nguyện viên, nhưng phải có đơn vị quản lý với lực lượng này.
“Nếu bác sĩ từ bệnh viện A đến hay tình nguyện viên tôn giáo đến, thì phải có trong danh sách, văn bản của đơn vị gửi chính thức cho Bệnh viện.
Bệnh viện không thể đi kiểm tra lại xem người đó có bằng cấp như thế nào, nhân thân ra sao. Nếu có vấn đề xảy ra, đơn vị nào điều động thì phải chịu trách nhiệm”, bác sĩ Việt chia sẻ.
Trước sự việc một người giả mạo sinh viên y khoa Đại học Y dược TP.HCM, giả làm bác sĩ nội trú và điều trị F0 tại một khu cách ly, bác sĩ Việt cho rằng, cần phải nhìn nhận lại vai trò quản lý.
“Là nhà quản lý, người nào không có nguồn gốc mà được giao trọng trách quá lớn thì phải xem lại”.
Giấy khen giả của "bác sĩ dỏm" Nguyễn Quốc Khiêm. Trước đó, báo Pháp Luật TP.HCM phản ánh về tình nguyện viên Nguyễn Quốc Khiêm giả sinh viên Đại học Y dược TP.HCM đăng ký làm tình nguyện. Sau khi được phân công đến hỗ trợ một khu cách ly của Quận 12, Khiêm tiếp tục trở thành "thạc sĩ - bác sĩ điều trị", được phép ra các y lệnh điều trị cho các bệnh nhân F0.
Trao đổi với VietNamNet, ông Trương Văn Đạt, Trưởng Phòng công tác sinh viên, Trường Đại học Y Dược TP.HCM, cho hay, khoảng tháng 7/2021, dịch Covid-19 ở TP.HCM rất phức tạp. Khi đó, TP thực hiện giãn cách xã hội nên việc quản lý các đội sinh viên tình nguyện được thực hiện trên nhóm zalo.
Đến đầu tháng 10/2021, nhân viên của Trung tâm y tế Quận 12 đã gọi điện cho đội trưởng của đội để xác minh về tình nguyện viên Nguyễn Quốc Khiêm. Kết quả xác nhận Khiêm không phải bác sĩ, thẻ sinh viên mà Nguyễn Quốc Khiêm sử dụng cũng giả mạo.
Đến lúc này nhà trường vẫn không hiểu bằng cách nào đối tượng Nguyễn Quốc Khiêm có mặt nhóm zalo của sinh viên tình nguyện. Nhà trường nghiêm túc rút kinh nghiệm về việc quản lý và điều hành thiếu sót trên.
Linh Giao
Sở Y tế TP.HCM, BV Chợ Rẫy lên tiếng vụ giả bác sĩ nội trú điều trị F0
Sở Y tế TP.HCM cho biết, Thanh tra Sở đang phối hợp điều tra vụ việc một người tự xưng là bác sĩ nội trú, tham gia điều trị cho bệnh nhân Covid-19 thời gian qua.
" alt="Đơn vị điều động cần chịu trách nhiệm về tình nguyện viên chống dịch Covid" /> - Chuyên gia dinh dưỡng nói về quan niệm 'uống càng nhiều nước đậu đen càng giảm cân'Không chỉ mùa nắng nóng, nhiều gia đình, đặc biệt là người thừa cân béo phì, quanh năm lựa chọn hạt đậu đen để chế biến nhiều món ăn, uống để giải khát, thậm chí giữ dáng, giảm cân." alt="Ăn đậu đen để phòng ung thư nhưng người nào nên hạn chế?" />
Di sản đáng tự hào
Tổng công ty Viễn thông MobiFone - tiền thân là Công ty Thông tin Di động VMS được thành lập ngày 16/04/1993 - là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam khai thác dịch vụ thông tin di động GSM 900/1800 với thương hiệu MobiFone. Trong những ngày đất nước vừa mở cửa sau thời kỳ bao cấp, khi mà những mối lo “ăn no mặc ấm" vẫn còn thường trực thì việc ra mắt mạng viễn thông di động tại thực sự là một bước tiến không tưởng. Sự có mặt của MobiFone không chỉ đặt nền móng cho ngành di động tại Việt mà còn là một sự kiện mang tính biểu tượng cho sự phát triển chung của đất nước, khi những giới hạn trước đây về thông tin liên lạc bị phá vỡ.
Khi mới hình thành, mạng MobiFone mới chỉ có một tổng đài dung lượng 2.000 số với 7 trạm BTS tại Hà Nội và một tổng đài 6.400 số với 6 trạm BTS tại khu vực phía Nam, phủ sóng tại 4 địa phương là Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Long Thành và Vũng Tàu. MobiFone nhanh chóng xác định xây dựng một nền tảng cơ sở hạ tầng chất lượng là yếu tố quan trọng nhất cho định hướng phát triển của mình, đó tiến tới bắt tay vào hợp tác quốc tế với tập đoàn viễn thông hàng đầu thế giới Comvik/Kinnevik (Thụy Điển) từ năm 1995. Nhờ tận dụng hiệu quả nguồn vốn và kinh nghiệm của của đối tác nước ngoài trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như học hỏi chiến lược kinh doanh và xây dựng văn hóa doanh nghiệp, hợp đồng hợp tác MobiFone với Comvik trong 10 năm được đánh giá là một trong những hợp đồng hợp tác kinh doanh có hiệu quả nhất tại Việt Nam.
Với đà phát triển đó, MobiFone liên tục được xếp hạng trong top những thương hiệu có giá trị và uy tín nhất Việt Nam, nhiều năm liền nằm trong nhóm doanh nghiệp dẫn đầu nộp thuế thu nhập cao nhất Việt Nam (theo Bảng xếp hạng V1000 của Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam - Vietnam Report, phối hợp cùng Báo VietnamNet, Tạp chí Thuế - Tổng cục Thuế tổ chức). Theo đó, doanh thu bình quân năm của MobiFone đạt 45.000 tỷ đồng, với năng suất lao động đạt gần 10 tỷ đồng/ nhân sự/ năm - cao nhất Việt Nam hiện nay.
Nhà mạng vì cộng đồng
Bên cạnh những con số ấn tượng về thành tích kinh doanh và phát triển, MobiFone còn nhận được vô số những tôn vinh chất lượng dịch vụ xuất sắc. Với phương châm lấy khách hàng là trung tâm, lấy công tác chăm sóc khách hàng là thước đo chất lượng của doanh nghiệp, MobiFone đã sớm hình thành 08 cam kết với khách hàng về chất lượng dịch vụ từ những năm 1998-2000. Cùng với đó, nhà mạng cũng xây dựng một hệ thống các chính sách chăm sóc khách hàng tiêu chuẩn mà sau này được coi là chuẩn mực của ngành dịch vụ viễn thông. Tiêu biểu nhất phải kể đến chương trình vốn rất quen thuộc với các khách hàng lâu năm của MobiFone là “Kết nối dài lâu" - một chương trình chăm sóc khách hàng gắn bó được tổ chức bài bản và uy tín nhất, với vô số các ưu đãi và tiện ích đa lĩnh vực.
Bên cạnh danh xưng không chính thức do khách hàng trao tặng là “nhà mạng có ít thuê chuyển đi nhất" - ý chỉ sự trung thành gắn kết của khách hàng - trong nhiều năm liền, MobiFone được chính thức bình chọn là “Mạng di động có dịch vụ và chăm sóc khách hàng tốt nhất” “Mạng di động được ưa chuộng nhất” tại Việt Nam. Mới đây, trong năm mới 2020, MobiFone cũng được vinh danh tại hội thảo World Mobile Broadband & ISP Summit 2020 với danh hiệu “Chăm sóc khách hàng băng thông rộng di động” - giải thưởng dành cho nhà mạng di động có dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất. Đây là một giải thưởng uy tín do do Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế IDG phối hợp với Hội vô tuyến - Điện tử Việt Nam tổ chức trên phạm vi toàn quốc với rất nhiều tiêu chí đánh giá khắt khe về mức độ hài lòng của khách hàng.
Không chỉ mang tới những sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt nhất, MobiFone còn quan tâm đến các hoạt động hướng về cộng đồng, phát triển bền vững, đồng hành với các chủ trương, chính sách xã hội lớn của Đảng và Chính phủ. Thông qua những chương trình an sinh xã hội và phát triển cộng đồng trên khắp cả nước, trong những năm qua, MobiFone đã giúp đỡ hàng trăm nghìn hoàn cảnh khó khăn trên mọi khía cạnh từ tri ân các gia đình có công với cách mạng; hỗ trợ giáo dục với học bổng các học sinh nghèo vượt khó và xây dựng các điểm trường vùng cao; nâng cao chất lượng y tế cộng đồng bằng việc phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho ngươi nghèo; trợ giúp các em nhỏ bất hạnh gặp khuyết tật bẩm sinh với chương trình Phẫu thuật Nụ cười Operation Smile Việt Nam.
" alt="MobiFone tròn 27 tuổi" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Nokia giành được thỏa thuận 1 tỷ USD với nhà mạng Ấn Độ
- ·Trung tâm dữ liệu Đông Nam Á dự báo ‘bùng nổ’ trong năm năm tới
- ·Sắp thử nghiệm 5G tại Việt Nam, đấu giá băng tần 2.6 GHz
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- ·Sức mạnh của công nghệ nhận dạng khuôn mặt ở Trung Quốc
- ·Chatbot AI gây rủi ro với trẻ em, thúc đẩy quy tắc quản lý các nhà phát triển
- ·Ứng dụng AI sẽ mở rộng trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính và bảo hiểm toàn cầu
- ·Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- ·Vợ chồng trúng mánh, lãi gần 3 tỷ sau 4 năm mua đất ở quận 9