Thể thao

10 đại học có doanh thu nghìn tỷ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:56:28 我要评论(0)

Đầu năm học 2024-2025,đạihọccódoanhthunghìntỷlich nam 2024 hầu hết đại học công bố báo cáo "Ba công lich nam 2024lich nam 2024、、

Đầu năm học 2024-2025,đạihọccódoanhthunghìntỷlich nam 2024 hầu hết đại học công bố báo cáo "Ba công khai" theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, gồm số liệu về tài chính năm 2023.

6 trường công lập có doanh thu nghìn tỷ là Đại học Bách khoa Hà Nội, Kinh tế TP HCM, Kinh tế quốc dân, Tôn Đức Thắng, Công nghiệp TP HCM, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM.

Trong đó, Đại học Công nghiệp và Bách khoa TP HCM là hai cái tên mới so với thời điểm công khai năm ngoái. Đại học Cần Thơ ra khỏi danh sách, doanh thu giảm từ gần 1.120 tỷ đồng, còn hơn 950 tỷ.

Các trường tư thục thu trên nghìn tỷ đồng là Đại học FPT, Nguyễn Tất Thành và Công nghệ TP HCM (Hutech). Đại học Văn Lang chưa công khai tổng thu năm 2023 nhưng đã đạt mức 1.758 tỷ đồng vào cuối năm 2022. Học phí và quy mô sinh viên trường này năm qua gần như không thay đổi.

Dẫn đầu về tổng thu là trường Đại học FPT - gần 2.920 tỷ đồng, tăng 125% so với năm 2021. Tiếp đến là Bách khoa Hà Nội với khoảng 2.140 tỷ đồng, tăng gấp đôi. Các trường còn lại có mức tăng thấp hơn, như Kinh tế quốc dân từ 1.060 tỷ (2022) lên 1.410 tỷ, Kinh tế TP HCM từ hơn 1.440 tỷ lên gần 1.680 tỷ...

Ngoài ra, Đại học RMIT Việt Nam trong báo cáo năm 2023 cho biết đạt doanh thu 226,2 triệu AUD (hơn 3.780 tỷ đồng), tăng 22%. Trường có vốn đầu tư nước ngoài, thuộc quản lý của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Các dự án đầu tư trên địa bàn TP phải bảo đảm nguyên tắc thu đủ số tiền sử dụng đất, các khoản tiền phạt do chậm nộp tiền sử dụng đất và các khoản nghĩa vụ tài chính khác với ngân sách nhà nước trước khi bàn giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ).

UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu các sở TN&MT, Tài chính, Cục Thuế TP Hà Nội; UBND các quận, huyện, thị xã cần tăng cường các biện pháp quản lý, đảm bảo việc thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định của pháp luật khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất để các tổ chức, cá nhân thực hiện các dự án (DA) đầu tư trên địa bàn TP.

{keywords} 

Trong đó, đặc biệt phải bảo đảm nguyên tắc thu đủ số tiền sử dụng đất, các khoản tiền phạt do chậm nộp tiền sử dụng đất và các khoản nghĩa vụ tài chính khác với ngân sách nhà nước trước khi bàn giao đất, cấp giấy chứng nhận QSDĐ.

Đối với các chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước nhưng đã bán nhà ở, công trình cho các tổ chức, cá nhân, Sở TN&MT và các sở, ngành liên quan; UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện đúng chỉ đạo của UBND TP tại văn bản số 4904/UBND-TNMT ngày 16/7/2015 về việc kiểm tra, kết luận, xử lý các vi phạm của đầu tư dự án phát triển nhà ở và cấp giấy chứng nhận QSDĐ, quyền sở hữu nhà ở cho các hộ, gia đình, cá nhân mua nhà tại các DA phát triển đô thị trên địa bàn TP; đồng thời đề xuất các biện pháp kiên quyết theo quy định của pháp luật để thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất đối với các chủ đầu tư.

Đối với các chủ đầu tư vi phạm các quy định nêu trên mà chưa khắc phục vi phạm, chưa nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cho ngân sách Nhà nước theo kết luận thanh tra và chỉ đạo của UBND TP thì các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã không thỏa thuận, đề xuất giao chủ đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất (kể cả đấu giá QSDĐ), không đăng ký đưa vào kế hoạch sử dụng đất hàng năm, không làm thủ tục giao đất, cho thuê đất thực hiện dự án mới; đồng thời Sở TN&MT phối hợp với Cục Thuế Hà Nội thông báo công khai nợ tiền sử dụng đất trên các trang thong tin điện tử của Sở TN&MT, và Bộ TN&MT.

Trường hợp chủ đầu tư được hoãn, giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất, chủ đầu tư đã hợp đồng bán nhà ở và công trình hiện hữu, nhà ở và công trình hình thành trong tương lai hoặc liên doanh, hợp tác với các chủ đầu tư thực hiện dự án, thì Cục Thuế Hà Nội chủ trì, phối hợp với Sở TN&MT kiểm tra, thông báo yêu cầu nộp ngay tiền sử dụng đất theo quy định.

UBND TP cũng yêu cầu Sở TN&MT chủ trì cùng sở Xây dựng, Sở Tài chính, Cục Thuế Hà Nội kiểm tra, rà soát lại quy trình phối hợp về hoãn, giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất; quy trình về bàn giao đất, cấp trích lục bản đồ, cấp phép xây dựng gắn với điều kiện thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, bảo đảm thuận lợi cho tổ chức, cá nhân thực hiện dự án đầu tư nhưng không làm ảnh hưởng đến công tác thu ngân sách Nhà nước, không đề chủ đầu tư còn nợ nghĩa vụ tài chính về đất với Nhà nước nhưng vẫn bán nhà ở và công trình gắn với đất cho người mua nhà tại đô thị.

UBND TP cũng giao Thanh tra phối hợp với sở, ngành rà soát, phát hiện các trường hợp vi phạm, tổ chức thanh tra, kết luận, kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật, báo cáo UBND TP. Hà Nội.

Trước đó, Cục thuế TP Hà Nội đã công khai hàng loạt các đơn vị nợ thuế trên địa bàn. Theo Cục thuế TP, tính đến ngày 30.7, sau khi công khai 268 đơn vị nợ thuế đã có 136/268 đơn vị đã nộp vào ngân sách nhà nước (NSNN) số tiền 704 tỉ 783 triệu đồng. Trong đó: Có 25/38 dự án sau công khai nợ tiền sử dụng đất đã nộp vào NSNN 524 tỉ 810 triệu đồng; Có 111/230 doanh nghiệp (DN) sau công khai nợ tiền thuế đã nộp vào NSNN179 tỉ 973 triệu đồng.

Hồng Khanh

Các ý kiến phản hồi về bài viết, câu hỏi tư vấn, phân tích, đánh giá các dự án vui lòng gửi về email: [email protected]

Biện pháp nào bảo vệ quyền lợi người mua nhà khi chủ đầu tư nợ thuế?" alt="Hà Nội: Dự án nợ thuế không được cấp ‘sổ đỏ’" width="90" height="59"/>

Hà Nội: Dự án nợ thuế không được cấp ‘sổ đỏ’

Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021- 2022 diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, do đó Sở đã tham mưu Ban chỉ đạo thi xây dựng các phương án dự phòng để đảm bảo an toàn cho 2 kỳ thi, tuyển sinh.

"Hà Nội hiện vẫn giữ nguyên phương án thi lớp 10 THPT vào 2 ngày 10 và 11/6. Trong trường hợp tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo an toàn cho thí sinh, cán bộ, giáo viên và người làm công tác thi, Sở GD-ĐT cũng tính đến phương án điều chỉnh ngày thi vào lớp 10”, ông Đại nói về phương án của Sở GD-ĐT Hà Nội tính toán xây dựng.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Theo ông Đại, đối với các thí sinh thuộc diện F0, F1, F2, Sở GD-ĐT sẽ trình các UBND TP các phương án để xét tuyển phù hợp, đảm bảo quyền lợi cho thí sinh.

Về kỳ tuyển sinh vào lớp 10 THPT, số học sinh xét tốt nghiệp THCS là khoảng hơn 110.000 (tăng khoảng 6.200 học sinh so với năm học trước).

Sở GD-ĐT đã tính toán và dự kiến điều động hơn 12.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia công tác coi thi.

Thanh Hùng

Phụ huynh sục sôi vì con thi lớp 10 nhưng 2 năm liền 'dính' Covid-19

Phụ huynh sục sôi vì con thi lớp 10 nhưng 2 năm liền 'dính' Covid-19

Nhiều phụ huynh ở Hà Nội lo lắng khi kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 cận kề nhưng các con phải học trực tuyến do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lại phải thi nhiều hơn 1 môn so với năm ngoái.

" alt="Hà Nội có thể dời ngày thi vào lớp 10" width="90" height="59"/>

Hà Nội có thể dời ngày thi vào lớp 10

Báo cáo Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ đã đặt ra tại phiên chất vấn trực tiếp của kỳ họp trước, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có những đề cập xung quanh việc thực hiện kế hoạch biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK) theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Ông Nhạ cho hay, Bộ GD-ĐT đã đề xuất phương án giao cho Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam biên soạn, in và phát hành SGK, đã tính đến phương án tổ chức tuyển chọn một hãng tư vấn (nhà xuất bản) biên soạn bản thảo và biên tập, hoàn thiện bản mẫu một bộ SGK. Tuy nhiên, cả 2 phương án đều không thực hiện được do vướng các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam và Ngân hàng Thế giới.

Vì vậy, Bộ đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ thực hiện phương án tuyển chọn tác giả và tổ chức biên soạn một bộ SGK tại Báo cáo số 160 ngày 05/3/2019. Theo phương án này, Bộ GD-ĐT đã xây dựng các gói thầu tuyển chọn chủ biên, tác giả và biên tập viên để tổ chức biên soạn SGK.

Thế nhưng, phương án tuyển chọn tác giả biên soạn một bộ SGK cũng không thực hiện được do không đủ ứng viên tham gia.

“Nguyên nhân chủ yếu là do hầu hết tác giả SGK đã ký hợp đồng với một số nhà xuất bản và bắt đầu tổ chức biên soạn SGK từ đầu năm 2018, khi dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông được công bố trên mạng để xin ý kiến rộng rãi. Các biên tập viên SGK có giấy phép hành nghề cũng đang thuộc biên chế hoặc hợp đồng với các nhà xuất bản nên không được phép dự tuyển tự do”, ông Nhạ báo cáo.

Bộ GD-ĐT đã báo cáo và đề xuất Thủ tướng Chính phủ thực hiện tổ chức việc biên soạn, xuất bản SGK không sử dụng ngân sách Nhà nước; bảo đảm chất lượng, tiến độ, không độc quyền, đầy đủ các môn học và hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới tuần tự theo các lớp của mỗi cấp học, trong đó lớp 1 bắt đầu từ năm học 2020 - 2021, lớp 6 bắt đầu từ năm học 2021-2022, lớp 10 bắt đầu từ năm học 2022 - 2023.

{keywords} 

Triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới tuần tự theo các lớp của mỗi cấp học, trong đó lớp 1 bắt đầu từ năm học 2020 - 2021, lớp 6 bắt đầu từ năm học 2021-2022, lớp 10 bắt đầu từ năm học 2022 - 2023. (Ảnh minh họa)

Ông Nhạ đề xuất giải pháp sẽ tổ chức biên soạn một bộ SGK theo hướng thành lập Hội đồng quốc gia thẩm định SGK và thông báo rộng rãi để khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn SGK đăng ký với nhà xuất bản theo quy định tại Thông tư số 33 năm 2017.

Hội đồng quốc gia thẩm định SGK tiến hành thẩm định bản mẫu SGK của các nhà xuất bản gửi về Bộ GD-ĐT. Sau khi tổ chức thẩm định, Bộ GD-ĐT chỉ đạo và hỗ trợ các nhà xuất bản trong quá trình hoàn thiện bản mẫu SGK, bảo đảm có ít nhất một bộ SGK đầy đủ các môn học, hoạt động giáo dục được phê duyệt, cho phép sử dụng.

Đối với sách giáo khoa lớp 1, thời gian bắt đầu tổ chức thẩm định từ tháng 6/2019. Sau đó, sẽ tiếp tục chỉnh sửa, thực nghiệm, hoàn thiện bản mẫu SGK, thẩm định lại theo quy định để được phê duyệt, cho phép sử dụng trước tháng 12/2019. Mục tiêu cuối cùng là kịp thời tổ chức in, phát hành phục vụ năm học 2020-2021.

"Bộ cũng ban hành Thông tư hướng dẫn lựa chọn SGK để các địa phương chỉ đạo, tổ chức việc lựa chọn SGK phù hợp với điều kiện thực tiễn, bảo đảm công khai, minh bạch, tránh độc quyền", ông Nhạ khẳng định.

Ngày 21.5, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV, liên quan đến vấn đề SGK, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội, ông Phan Thanh Bình cho biết, có ý kiến đề nghị quy định cụ thể về chương trình, SGK; đề nghị xây dựng một chương trình, một bộ SGK dùng chung cho cả nước.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, hiện nay Bộ GD-ĐT đã công bố Chương trình Giáo dục phổ thông thống nhất trong cả nước và đang soạn thảo ban hành bộ SGK theo chương trình này, sẽ hoàn thành sau năm 2022. Do vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị được giữ quy định một chương trình thống nhất, mỗi môn học có một hoặc một số SGK như trong dự thảo Luật Giáo dục.

Về lựa chọn SGK, dự thảo Luật quy định UBND cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn SGK để sử dụng ổn định trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.

Băn khoăn về việc trên, đại biểu đến từ Lâm Đồng - ông Nguyễn Tạo - nói: “Quy định cơ sở giáo dục được lựa chọn SGK theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT là hạn chế, có thể dẫn đến loạn SGK, mỗi trường một kiểu, mạnh ai nấy làm, học một đường thi một nẻo. Bên cạnh đó, quy định UBND cấp tỉnh chủ động biên soạn tài liệu còn chung chung. Đề nghị quy định cụ thể tiêu chí quy trình biên soạn, việc lựa chọn SGK”.

Thúy Nga

Cục Quản lý giá nói gì về tăng giá sách giáo khoa?

Cục Quản lý giá nói gì về tăng giá sách giáo khoa?

Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết việc điều chỉnh giá SGK "nằm trong tầm kiểm soát lạm phát và không tác động nhiều đến mặt bằng giá cả".

" alt="Sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới được biên soạn ra sao?" width="90" height="59"/>

Sách giáo khoa cho chương trình phổ thông mới được biên soạn ra sao?