Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-04 01:08:52 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu giá vàng hôm nay thế giớigiá vàng hôm nay thế giới、、

ậnđịnhsoikèoSturmGrazvsLeipzighngàyKhôngnhiềuđộnglựgiá vàng hôm nay thế giới   Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25  Cúp C1 Châu Âu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
dao pho piano.jpg
Các diễn viên trong phim 'Đào, Phở và Piano'.

Rất nhiều độc giả VietNamNet cũng góp nhiều ý kiến sôi nổi về hiện tượng phim đặc biệt này. Bạn Lam Anh bức xúc: “Sao chỉ công chiếu tại Trung tâm chiếu phim Quốc gia? Tiền nhà nước cũng là tiền của dân sao không phục vụ rộng rãi nhân dân? Khó hiểu quá!”.

Độc giả Lâm Hà Thanh bày tỏ: “Thêm chút tiền quảng bá thì dân tình mới biết mà đến xem chứ, món ngon nhẽ nào phải thụ hưởng trong âm thầm lặng lẽ vậy?”.

Bạn đọc ký tên Phim ảnh so sánh: “Đọc tin mà thấy bất ngờ. Chưa bao giờ săn vé xem phim mà khốc liệt hơn cả vé xem idol”.

Bạn Hoàng Thông cảm thán: “Trời ơi phim làm từ ngân sách cũng phải tính đầu ra chứ, phim làm xong tiêu tốn bao tiền của và công sức mà ra rạp khó khăn thế này, khán giả khó mua vé tiếc thật sự”.

Ngoài ra, một số độc giả sau khi xem phim cũng nêu ý kiến về việc Đào, Phở và Piano có cảnh nóng, nên cấm khán giả dưới 13 tuổi hay không?

Theo bạn Trần Mạnh Quỳnh: “Nếu cảnh nóng quá thì cắt bớt chứ không nên giới hạn độ tuổi khán giả, phim đề tài lịch sử lại làm bằng tiền ngân sách nhà nước cần phổ biến rộng rãi, càng nhiều đối tượng xem phim càng tốt”.

“Ban kiểm duyệt phim nổi tiếng là khắt khe với các phim có cảnh nóng mà, họ để phim dạng 13+ cũng có lý do của họ” là nhận định của bạn ký tên Khang.

Đồng tình với ý kiến trên, độc giả Phuonghanh cho rằng: “Lâu lắm mới thấy một bộ phim mang tính lịch sử thu hút khán giả trẻ đến thế. Xã hội phát triển, phim cũng cần cởi mở hơn, không nên khắt khe quá”.

Bạn Nguyenninh88 nói: “Nếu gán 16+ là mất khối khán giả lứa tuổi 13-15 tìm hiểu về lịch sử Hà Nội thời chiến tranh đấy”.

Ở phía ngược lại, bạn đọc tên Hà kiến nghị: “Nên ghi rõ Đào, Phở và Pianocấm khán giả dưới 13 tuổi. Nếu trẻ nào vi phạm thì phạt nơi tổ chức chiếu thật nặng kịch khung. Đảm bảo người xem còn đông nữa. Chắc luôn”.

dao pho.png
Cảnh quay tình cảm giữa hai diễn viên chính trong phim 'Đào, Phở và Piano'.

Cuộc đối đầu bất đắc dĩ

Tạo cơn sốt cùng thời điểm phim Maicủa Trấn Thành thiết lập kỷ lục doanh thu phòng chiếu, Đào, Phở và Piano buộc phải bước lên bàn cân và nhận nhiều lời so sánh, nhận xét trái chiều của người xem.

Độc giả ký tên Popeye cho rằng: “Phim làm chiếu lấy suất để tham dự liên hoan phim thôi mà các bạn. Chỉ chiếu tại Trung tâm chiếu phim quốc gia, không phải vấn đề tài chính. Sốt nên người ta mới đổi kế hoạch công chiếu rộng rãi, một số bên còn tự nguyện đóng góp toàn bộ tiền bán vé. Ai lại đi so với Mai, 50 tỷ tiền sản xuất? Bao nhiêu tỷ tiền bao rạp, bao suất chiếu???”.

Bạn Hong Loan đưa ra ý kiến: “Mấy phim đặt hàng của Nhà nước xưa giờ đều có nội dung cũ mèm lạc hậu, đi theo lối mòn, xem rất sáo rỗng. Vậy mà cũng xem còn phim Maicủa ''huyền thoại điện ảnh'' Trấn Thành chạm tới cảm xúc của khán giả, một kiệt tác vĩ đại làm người xem khóc như mưa thì lại vào hùa để chê”.

Ngay lập tức nhận được nhiều phản hồi gay gắt.

Độc giả Nguyen Bùi nhấn mạnh: “Từ bao giờ gu xem phim của cá nhân lại là tiêu chuẩn thưởng thức điện ảnh nhỉ? Bạn thấy không hay nhưng người khác thấy hay thì chứng tỏ bộ phim vẫn có giá trị. Ngay cả phim Maikhán giả ngoài này cũng đi xem nhiều chứ đâu ít, trong đó có mình. Và mình thấy phimMaichỉ ở mức độ hay chứ chưa phải là kiệt tác gì cả. Nếu bạn cho rằng Mailà kiệt tác, làm bạn cảm động, thì mình hoàn toàn tôn trọng điều này”.

dao pho 2.png
Hai diễn viên Cao Thị Thùy Linh và Doãn Quốc Đam đến rạp giao lưu với khán giả sau khi bộ phim gây sốt.

Bạn Thu Hà thẳng thắn nhận định: “Khán giả lại còn phân biệt vùng miền, nghệ thuật chẳng lẽ chỉ có những câu đạo lý, vài câu văn vở rồi cứ rơi nước mắt là hay đâu. Phim Đàovề đề tài lịch sử tất nhiên cách xây dựng, diễn biến nó phải khác thể loại tình cảm. Mỗi thể loại có cách hay riêng nên mừng vì khán giả, đặc biệt khán giả trẻ họ không lãng quên và thậm chí thích xem phim đề tài lịch sử, thôi thúc tinh thần dân tộc. Phải nói là nếu một bộ phim giá trị và thực sự hay khán giả mới tìm đến như vậy. Bạn có đánh giá của bạn không có nghĩa tất cả người khác cũng phải thấy như thế”.   

Đi tìm một lời giải

Độc giả Y Loan đi thẳng vào vấn đề: “Tôi thích cách đặt câu hỏi của báo VietNamNet với cơ quan chức năng về việc có sớm đưa ra quy chế để sau này các phim sử dụng ngân sách Nhà nước được phát hành rộng rãi! Chứ thiệt tình một số cơ quan thẩm quyền vì bị đủ thứ quy chế này nọ, rồi bàn và bàn; họp và họp miết, làm sao theo kịp thị trường cũng như sự cần thiết quảng bá như trường hợp phim này”.

dao dien phi tien son.jpg
Đạo diễn Phi Tiến Sơn trên trường quay phim 'Đào, Phở và Piano'.

Bạn Trương Ninh Vũ phân tích rất kỹ: “Thực ra phim này không hề có trailer, trailer là để quảng cáo phim đương nhiên nó phải ra mắt trước khi chiếu phim. Nhưng vì phim không còn đủ tiền nên họ không làm trailer nữa, bỏ đi được khâu nào để tiết kiệm tiền thì bỏ. Cái mà mọi người xem thực ra chỉ được làm tạm, làm qua loa sau khi phim bất ngờ gây sốt để nhằm mục đích giới thiệu thêm cho nó đúng với thông lệ thôi. 

Ngoài ra, phim này cũng không nên chiếu tivi vì là phim điện ảnh, với những góc quay hoành tráng, hệ thống âm thanh của rạp xi nê mới có thể truyền tải hết được cái hay của tác phẩm. Bạn xem một tác phẩm với kỹ thuật quay phim điện ảnh, âm thanh vòng lập thể với cái tivi ở nhà thì nó là sự xúc phạm nghệ thuật. Theo tôi, nhà nước cần hợp tác nhiều hơn với tư nhân để làm những bộ phim như thế này và mời những đạo diễn có tay nghề cao như Phi Tiến Sơn, Victor Vũ, Bùi Thạc Chuyên, Bùi Tuấn Dũng.

Còn nếu để cho tư nhân họ tự làm thì chỉ làm những bộ phim tình cảm khóc lóc ủy mị như loạt series phim lấy nước mắt làm chủ đạo của Trấn Thành''.

Bạn Diệu Hương thể hiện quan điểm: “Tôi nghĩ phim nên chiếu trên VTV hoặc phát hành toàn quốc. Nếu rạp nào không chấp nhận chiếu phi lợi nhuận vẫn chia phần trăm doanh thu cho họ, còn lại nộp ngân sách là hợp lý chứ phim làm xong mà khán giả muốn cũng không xem được thì quá buồn”.

Thiên Di

'Đào, phở và piano' chiếu ở TPHCM: Rạp kín ghế, web đặt vé 'sập' do quá tảiChiều 22/2, nhiều khán giả tại TP.HCM đến rạp mua vé xem phim 'Đào, phở và piano', nhưng phải thất thểu ra về vì các suất chiếu hầu như kín ghế." alt="'Đào, Phở và Piano' và cuộc đối đầu bất đắc dĩ với Mai của Trấn Thành" width="90" height="59"/>

'Đào, Phở và Piano' và cuộc đối đầu bất đắc dĩ với Mai của Trấn Thành

Tổng thống đắc cử Donald Trump ngày 27/11 thông báo chọn tướng về hưu Keith Kellogg làm trợ lý kiêm đặc phái viên của Mỹ về Ukraine và Nga.

"Keith đã đồng hành cùng tôi từ những ngày đầu. Cùng với nhau, chúng tôi sẽ bảo vệ hòa bình thông qua sức mạnh, khiến Mỹ và thế giới an toàn trở lại", ông Trump cho hay.

Kellogg sinh ngày 12/5/1944 tại Dayton, bang Ohio. Ông là con thứ hai trong gia đình có 4 anh chị em, đều là những người thành đạt, có địa vị trong xã hội.

Anh trai ông, Mike Kellogg, là thẩm phán tòa thượng thẩm hạt Los Angeles. Em gái Kathy là cựu diễn viên và hiện là nhà tâm lý học lâm sàng. Em trai Jeff là cựu thành viên hội đồng thành phố Long Beach, bang California.

Ông nhập ngũ năm 1967, lấy bằng thạc sĩ về các vấn đề quốc tế tại Đại học Kansas trong thời gian phục vụ quân đội. Sau đó, ông tiếp tục theo học về ngoại giao và quản lý cấp cao tại Học viện Chiến tranh Quân đội Mỹ.

Năm 1980, ông kết hôn với Paige, sĩ quan thuộc lực lượng lính dù Mỹ, và có với nhau ba con.

Trong Chiến dịch Lá chắn Sa mạc thuộc Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1990-1991, ông Kellogg giữ chức tham mưu trưởng Sư đoàn Dù 82 và lên chức sư đoàn trưởng năm 1996.

Ông từng được bổ nhiệm làm chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến dịch đặc biệt châu Âu (SOCEUR) và phục vụ cho Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ.

Tổng thống Donald Trump (trái) và tướng về hưu Keith Kellogg tại Mar-a-Lago, Palm Beach, bang Florida hồi tháng 2/2017. Ảnh: AP" alt="Cựu tướng được ông Trump kỳ vọng sẽ sớm chấm dứt xung đột Ukraine" width="90" height="59"/>

Cựu tướng được ông Trump kỳ vọng sẽ sớm chấm dứt xung đột Ukraine

thuyen.jpg
Cole Brauer chụp ảnh kỷ niệm khi vượt qua mũi Cape Horn. Ảnh: Nypost

Lập kỳ tích

Cole Brauer (29 tuổi) đến từ Long Island (Mỹ) đã đoàn tụ với gia đình trong nước mắt sau khi hoàn thành hành trình dài hơn 48.280km đầy mệt mỏi. Cô trở thành người phụ nữ Mỹ đầu tiên một mình đua thuyền vòng quanh thế giới.

Cô tham gia cuộc đua nổi tiếng Thử thách Solo Toàn cầu với sự có mặt của thành viên ở 10 quốc gia. Cole Brauer là người phụ nữ duy nhất và là đối thủ trẻ nhất trong sự kiện này.

Hành trình đi thuyền vòng quanh thế giới kéo dài 130 ngày, bắt đầu từ ngoài khơi bờ biển thành phố cảng ở phía tây bắc Tây Ban Nha.

Khi sắp về đích, Cole Brauer tự quay lại video chia sẻ: "Tôi không thể tin được. Tôi đã đi thuyền vòng quanh thế giới. Điều này thật tuyệt vời, nhưng cũng thật điên rồ".

Cô về đích trong sự chào đón, cổ vũ của rất nhiều người, chỉ một ngày trước Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.

Trước khi tham gia thử thách đi thuyền vòng quanh thế giới, mục tiêu của cô là người phụ nữ Mỹ đầu tiên đi thuyền vòng quanh thế giới.

Cô cho biết: "Với mục tiêu này, tôi hy vọng bộ môn do nam giới thống trị này sẽ trở nên cởi mở hơn. Thật tuyệt vời nếu có cô gái khác nhìn thấy tôi thành công sẽ nói mình cũng có thể làm được điều đó".

Vượt qua thử thách

Cole Brauer học chèo thuyền khi vào Đại học Hawaii năm 2014. Cô bắt đầu nghiêm túc theo đuổi ý tưởng tham gia cuộc đua vòng quanh thế giới khi người cố vấn của cô gửi cho cuốn sách về nữ thuyền trưởng người Anh Dame Ellen MacArthur.

Từ tháng 10/2023, cô cùng chiếc thuyền dài khoảng 12m bắt đầu hành trình. Chiếc thuyền chỉ vừa đủ chứa 1 hoặc 2 người.

Trên hành trình, cô thường chia sẻ hình ảnh, trải nghiệm của mình trên Instagram với nhiều người hâm mộ. Cô muốn cho mọi người cái nhìn thực tế về cuộc sống trên thuyền.

Cô cho biết đây là một cuộc hành trình mệt mỏi, đầy rẫy nguy hiểm, có hơn một nửa số đối thủ đã bỏ cuộc. Cô sống sót qua Drake Passage khét tiếng chết người, vượt qua Cape Horn nơi Đại Tây Dương và Thái Bình Dương gặp nhau.

Theo NASA, khu vực này là vùng nước lạnh giá, có những tảng băng trôi, được mệnh danh là nghĩa địa của tàu thuyền. Đi qua khu vực này được ví như việc chinh phục đỉnh Everest.

Marco Nannini, người tổ chức Thử thách Solo Toàn cầu, cho biết so sánh với việc leo lên đỉnh Everest chưa phản ánh được độ khó của cuộc đua. Chèo thuyền một mình đồng nghĩa với việc bạn vừa là thuyền trưởng, vừa là người quản lý thuyền, làm mọi việc từ lái thuyền đến sửa chữa thiết bị, hiểu về thời tiết biển và duy trì sức khỏe thể chất tốt.

Đến khoảng tháng 12/2023, cô bị thương nặng ở xương sườn. Cô chia sẻ rằng lúc ấy rất đau đớn nhưng cô không có lựa chọn nào khác ngoài việc vượt qua nỗi đau thể xác và tiếp tục chèo thuyền.

"Không có lựa chọn nào khác vào thời điểm đó. Tôi ở rất xa đất liền, không ai có thể giải cứu. Tôi chỉ có thể tiếp tục tiến lên và làm mọi thứ", cô nói.

Cô đã chứng minh được sự can đảm của mình trong suốt cuộc hành trình. "Là thuỷ thủ một mình trên thuyền, bạn phải có khả năng đứng dậy ngay cả khi quá kiệt sức và phải có khả năng sửa chữa mọi thứ trên thuyền", cô chia sẻ.

Khi vượt qua vạch đích, cô giơ 2 quả pháo sáng trên đầu báo hiệu sự kết thúc chiến dịch kéo dài hơn 4 tháng.

"Kết thúc tuyệt vời! Quá hấp dẫn! Cảm ơn tất cả mọi người đã cùng nhau biến hành trình này thành hiện thực", cô viết trên Instagram.

Cô về đích thứ 2 và nhận được một ly cà phê cappuccino cùng bánh sừng bò. Đây chính là bữa sáng cô luôn mong mỏi trong nhiều tháng đi biển.

Nữ tình báo đẹp nổi tiếng xứ Tây Đô, 70 tuổi được bác sĩ giàu có cầu hôn

Nữ tình báo đẹp nổi tiếng xứ Tây Đô, 70 tuổi được bác sĩ giàu có cầu hôn

Năm 19 tuổi, nữ tình báo Lâm Thị Phết cưới con trai đại điền chủ xứ Chắc Băng. Sau đó, bà hoạt động tình báo trong lòng địch, còn chồng thoát ly theo cách mạng." alt="Vượt qua nhiều 'kiếp nạn', cô gái 29 tuổi một mình đi thuyền vòng quanh thế giới" width="90" height="59"/>

Vượt qua nhiều 'kiếp nạn', cô gái 29 tuổi một mình đi thuyền vòng quanh thế giới